giáo dục đạo đức I.1 giáo dục: II.2 Nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: 6 Chơng II: Trờng THCS Mai Thủy và công tác giáo dục đạo đ
Trang 1Mục lục
phần I: mở đầu
Phần ii : nội dung đề tài
Chơng i: những khái niệm và cơ sở lý luận
I giáo dục đạo đức
I.1 giáo dục:
II.2 Nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
6
Chơng II: Trờng THCS Mai Thủy và công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
I Sơ lợc tình hình địa phơng và nhà trờng THCS Mai Thủy
3 Tổ chức quản lý thời gian và thể chế phần
hành công việc giáo dục học sinh 10
3.1 Hoạt động giáo dục trong nhà trờng 10
3.2 Hoạt động giáo dục ở địa bàn dân c 11
III Quá trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 11
IV kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng 13
chơng iii- một số bài học kinh nghiệm và đề xuất
phần iii: kết luận phần I: mở đầu
I Lý do chọn đề tài:
Trang 2Quan niệm về phát triển xã hội đợc nhân loại đúc kết từmấy nghìn năm từ hình thành đến phát triển văn minh,
điều quan trọng hàng đầu là sự phát triển con ngời Vấn đềcon ngời đợc coi là tinh hoa lịch sử văn minh, là thần tợng khoahọc nghệ thuật
Con ngời Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ
nớc đã làm nên những chiến thắng “Những thắng lợi của Việt Nam là thiên hùng ca bất diệt về con ngời Việt Nam” (Phạm
Văn Đồng-NXB Chính trị-Hà Nội 1994) Khẳng định: “Nhân tốcon ngời” ; khẳng định tầm quan trọng của giáo dục-đào tạo.Trong nhiều văn kiện của Đại hội Đảng, quan điểm về đờng lối
và chính sách chiến lợc phát triển giáo dục Đảng ta đã nêu rõ:
“Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” “Giáo dục - đào tạo là con đờng cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách, để phát triển con ngời Xem giáo dục -đào tạo là động lực của sự phát triển, là chìa kháo mở đờng đến tơng lai”.
Thời đại ngày nay, thời đại mà trí tuệ con ngời đã trở thànhtài nguyên quý giá nhất trong các tài nguyên quý giá của mộtquốc gia dân tộc Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI ,trong công cuộc đổi mới, sự phồn vinh của xã hội , sự phát triểncủa đất nớc đang trong cậy vào thế hệ học sinh hôm nay.Chính vì thế giáo dục phải xây dựng những con ngời và thế
hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội (CNXH), có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng; xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; Công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnớc; Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; có nănglực tiếp thu văn hóa nhân loại
Qua hơn 20 năm đổi mới, đất nớc ta chuyển từ nền kinh tếtập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có định h-ớng XHCN đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn ngành giáo dục
đào tạo cũng đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiệnmục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và phát triểnnhân tài của đất nớc Nền kinh tế xã hội phát triển khi cónhững tác động tích cực của cơ chế thị trờng và sự tiếp thutinh hoa khoa học tiên tiến trên thế giới Song đời sống xã hộicũng đã và đang hứng chịu những tác dụng xấu của mặt tráicơ chế thị trờng
Thực trạng và yêu cầu vẫn còn là một khoảng cách lớn trongviệc nâng cao dân trí, nhân lực, nhân tài và bồi dỡng thế hệcách mạng cho hôm nay và ngày mai Vấn đề giáo dục ở đây
Trang 3là giáo dục cho học sinh phát triển một cách toàn diện về
nhân cách “Đức” và “Tài” là hạt nhân trung tâm của nhân cách Bác Hồ đã dạy: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là ngời vô dụng”.
Thực tế trong những năm qua, một bộ phận không nhỏ trongnhân dân còn nhận thức sai lệch Do quan tâm đến lao
động kiếm sống, làm giàu nên mọi suy tính, thời gian đềdành cho làm việc, kiếm lời, lợi nhuận họ đã quên đi việc giáodục con cái Hoặc những thói h tật xấu, cung cách làm ăn, giao
lu, ứng xữ phù hợp chạy theo cơ chế của một bộ phận ngờingoài xã hội đã dần thấm sang trẻ em, làm ảnh hởng đến đạo
đức, nhân cách học sinh Một số học sinh đã xuất hiện nhữngthói h tật xấu, ý thức kỷ luật kém, lời học, bỏ học, sống ích kỷ,không tự vơn lên mà chỉ trong chờ vào sự giúp đỡ của ngờikhác
Trớc thực trạng xã hội, thực trạng đạo đức học sinh hiện nay;nhiều đồng nghiệp đã và đang tìm lời giải để nâng caochất lợng đạo đức học sinh Nhng việc giáo dục đạo đức họcsinh lại là một phạm trù rộng, đợc thực hiện bằng nhiều con đ-ờng khác nhau, nhiều phơng pháp khác nhau Vì điều kiệnthời gian (Vừa công tác vừa nghiên cứu) và do năng lực bản
thân còn hạn chế; nên tôi chỉ mạnh dạn nêu lên vấn đề: “Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” ở trờng THCS với thiết tha mong muốn, tìm cho mình
những kinh nghiệm nhỏ để cùng đồng nghiệp thực hiện tốtcông tác giáo dục đạo đức học sinh hiện nay và sau này
II Mục tiêu đề tài:
Sau khi đợc học tập, kết hợp với việc nghiên cứu, sự hiểu biết
và thực tiễn vấn đề đạo đức học sinh hiện nay; xét thấy việcgiáo dục đạo đức cho học sinh là công việc trọng tâm và cấpthiết, đòi hỏi phải có sự đầu t nghiên cứu để quản lý công tácgiáo dục tốt hơn Cũng nh qua việc nghiên cứu để kiểmnghiệm kiến thức học tập, rút bài học kinh nghiệm cho bảnthân và áp dụng thực tế sau này
III Đối tợng và khách thể đề tài:
Nghiên cứu việc quản lý và tổ chức giáo dục đạo đức chohọc sinh thông qua hoạt động ngoài giờ, qua các biện pháp tổchức giáo dục của tập thể giáo viên ở trờng THCS và các tổchức đoàn thể xã hội có liên quan
IV NHiệm vụ đề tài:
Trang 4Qua theo dõi chất lợng giáo dục, đối chiếu so sánh với hệthống các trờng THCS trên địa bàn về thực tế tình hình đạo
đức học sinh hiện nay là vấn đề đáng lo ngại Giáo dục đạo
đức cho học sinh đợc thực hiện qua các con đờng khác nhau,trong đó con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh qua cáchoạt động gáio dục ngoài giờ lên lớp dù đã đợc nhiều đồngnghiệp quan tâm nghiên cứu nhng việc phát huy tác dụng cha
đạt tối đa Thực chất đề tài này muốn tìm ra một số giảipháp để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh đ-
ợc tốt hơn đồng thời rút kinh nghiệm cho công tác quản lý việcgiáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờlên lớp
V Phạm vi đề tài:
Nghiên cứu việc tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tạitrờng THCS Mai Thủy xã Mai Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh QuảngBình và địa bàn dân c xã Mai Thủy trong năm học 2010-2011
VI Phơng pháp nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu công tác tổ chức giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc thực hiệnvới nhiều phơng pháp:
- Nghiên cứu lý luận giáo dục
- Điều tra phỏng vấn trực tiếp nghiên cứu kết quả giáo dục
- Tổng kết kinh nghiệm của bản thân, của đồng nghiệp
Phần ii : nội dung đề tài
Chơng i: những khái niệm và cơ sở lý luận.
I giáo dục đạo đức:
I.1 giáo dục:
- Nghĩa rộng : giáo dục là một quá trình hoạt động cómục đích, có tổ chức của thầy và trò dới tác động chủ đạocủa thầy nhằm hình thành ở học sinh tính tự giác, tích cực,
độc lập, quan điểm niềm tin, định hớng giá trị lý tởng xãhội chủ nghĩa, những động cơ thái độ, kỹ năng kỹ xảo,thói quen đối xử trong quan niệm chính trị, đạo đức luậtpháp v.v thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội
- Nghĩa hẹp: Giáo dục là một bộ phận của quá trình sphạm toàn vẹn Chức năng của nó là xây dựng ý thức, tìnhcảm, hành vi chính trị xã hội, đạo đức cho học sinh
I.2 Đạo đức
- Khái niệm về đạo đức : Đạo đức là tổng hợp nhữngnguyên tắc, quy tắc chuẩn mực chi phối hành vi của con
Trang 5ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, conngời với xã hội, con ngời với con ngời và chính bản thân.
- Sự hình thành đạo đức; nhiệm vụ, nội dung giáo dục
đạo đức ở trờng học:
+ Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội, điều hòa thôngnhất các mâu thuẫn giữa lợi ích chung của tập thể cộng
đồng xã hôi và lợi ích riêng của cá nhân nhằm đảm bảo trật
tự của xã hội và khả năng phát triển của cá nhân Quan hệ
đạo đức tồn tại xen kẽ và đan kết trong mọi ĩnh vực ý thứcxã hội, mọi hoạt động xã hội và quan hệ xã hội
+ Giáo dục đạo đức cho học sinh là sự cần thiết vìtrong xã hội có giai cấp thì đạo đức mang tính giai cấp.Việc nghiên cứu cũng nh thực hiện công tác giáo dụa đao
đức cho học sinh ở trờng THCS không vợt ra khỏi định hớngcủa công tác giáo dục t tởng chính trị Phải căn cứ vào đờnglối quan điểm giáo dục của Đảng trong giai đoạn hiện nay:Giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục chủ nghĩa Max-Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của toaanf Đảngtoàn dân
+ Nhiệm vụ của nhà trờng là giáo dục đạo đức cho họcsinh để đạt đợc mục tiêu: “ giáo dục phô thông là giúp họcdinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất ”( Luật giáo dục) và xem đây là vấn đề cơ bản trọng tâm
số một của nhà trờng
+ Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng phổthông là làm cho học sinh hiểu và nhận thức rõ các hành viứng xử của mình phù hợp với lợi ích của xã hội; giúp học sinhlĩnh hội các lý tởng, đạo đức, nguyên tắc đạo đức, chuẩnmực đạo đức, chuẩn mực pháp luật Bồi dỡng tình cảm đạo
đức tích cực bền vững ( lơng tâm, vinh dự, trách nhiệm,phẩm giá ) và những phẩm chất ý chí( thật thà, dũng cảm,
kỷ luật ) bảo đảm hành vi đạo đức, hành vi pháp luật luônnhất quán với yêu cầu đạo đức, quy định pháp luật Thôngqua các hoạt động gáio dục , rèn luyện cho học sinh thóiquen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành bản tính tựnhiên cá nhân và duy trì lâu bền thói quen đó để ứng xử
đúng đắn trong mọi hoàn cảnh Giáo dục cho các em vănhóa ứng xử thể hiện sự tôn trọng, quý trọng lẫn nhau, tínhnhân đạo và trình độ thẩm mỹ trong các quan hệ cuộcsống
Trang 6+ Giáo dục đạo đức t tởng chính trị là giáo dục thế giớiquan, lý tởng cách mạng XHCN, lòng yêu nớc XHCN, ý thức lao
động, ý thức họa tập, giáo dục pháp luật, kỷ luật và lòng yêuthơng con ngời, những hành vi ứng xử có văn hóa
+ Giáo dục đạo đức đợc thông qua nhiều con đờngkhác nhau và không có con đờng nào duy nhất và tốt nhất.Môi con đờng là một cách thức riêng biệt Điều tốt nhất làbiết kết hợp liên thông các con đờng đó để tối u hóa quátrình giáo dục
II Giáo dục đạo đức thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Việc tổ chức giáo dục học sinh là một quá trình phức tạp
Đây là quá trình quản lý thể hiện ở gốc độ quản lý cánhân, quản lý tập thể qua việc tổ chức học tập ở trên lớptrong sự hòa nhập cộng đồng Đạo đức của học sinh đợcphát triển tốt hay xấu phụ thuộc vào sự tổ chức giáo dục ởnhà trờng và ngoài giờ học tại địa bàn c trú ở nhà trờng các
em đợc giáo dục thông qua các bài giảng mà hình thành vàphát triển đạo đức; về mặt này nhà trờng đã tổ chức thựchiện tốt ( vì chơng trình là pháp lệnh) Nhng thời gian ởngoài nhà trờng, ngoài sự quản lý trực tiếp của thầy cô giáonếu không đợc giáo dục cẩn thận thì việc hình thành vàphát triển đạo đc ở học sinh sẽ không đạt đợc mục tiêu giáodục Ngoài giờ học trên lớp , học sinh tiếp xúc giao lu và quan
hệ trong nhiều hoạt động với nhiều đối tợng và chiếmkhoảng thời gian khá lớn, vì thế giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp là vấn đềcanf thiết và quan trọng trong quy trình giáo dục
II.1 Khái niệm về hoạt đông giáo dục ngoài giới lên lớp:
Giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những hoạt độnggiáo dục cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích có tổchức, có kế hoạch nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả quátrình phát triển nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu đadạng hóa đời sống của xã hội Thực chất đây là hoạt động
do nhà trờng tổ chức giáo dục ngoài giờ dạy học trên lớp; quátrình này đợc tổ chức xen kẽ đồng thời hay tiếp nối chơngtrình kế hoạch dạy học trong phạm vi nhà trờng hoặc đờisống xã hội do nhà trờng chỉ đạo diễn ra trong suốt năm học
và cả thời gian nghỉ hè để “ khép kín” quá trình dạy học
Trang 7Hoạt động gáio dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấuthành trong toàn bộ hoạt động giáo dục ở trờng THCS hoạt
động giáo dục đợc tách thành các mặt cơ bản sau:
+ Hoat động dạy học trên lơp
+ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Các mặt hoạt động này thờng thống nhất biện chứng vớinhau có vị trí chức năng nhiệm vụ riêng biệt , đợc chuyênmôn hóa nhằm tối u quá trình giáo dục Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra sự liên thông tác động giữanhà trờng gia đình xã hội; là mảnh đất thu hái tiềm năngcủa cã các lực lợng xã hội tham gia giáo dục và quản lý trờnghọc
Trong điều kiện hiện nay mặt trái của xã hội đang mộtsớm một chiều tác động đến đời sống tinh thần của họcsinh, đòi hỏi việc tổ chức giáo dục, việc phối hợp với các tổchức lực lợng trong xã hội là một vấn đề cần thiết.Thực hiệncông tác này cũng chính là thực hiện quá trình xã hội hóagiáo dục, thực hiện đúng quan điểm của Đảng và nhà nớc: “phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nớc
và mỗi cộng đồng , của từng gia đình và mỗi công dân”( văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khóa VIII)
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có những đặc điểm
mà nhất thiết và tất yếu ngời quản lý phải cần chú trọngchỉ đạo tổ chức:
+ Phạm vi hoạt động rộng, chiếm nhiều thời gian nộidung phong phú, đa dạng về hình thức
+ Khi thực hiện chịu tác động từ nhiều phía: điều kiệnvật chất, kinh phí, nhân sự, thời gian
+ Hoạt động mang tính tự quản, tính tự giác cao và phốihợp nhiều lực lợng tham gia
II.2 Nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Quá trình giáo dục học sinh nhằm hớng tới phát triển nhâncách cho các em Hạt nhân trung tâm của nhân cách là 2mặt “ đức” và “trí” Thực tiễn dạy học chứng minh “ trí”dẫn tới thế giới quan và từ đó dẫn tới “ đức” dẫn tới sự thốngnhất biện chứng giữa “ trí” và “đức” trong cấu trúc nhâncách của con ngời “ trí” và “đức” thực chất đợc hình thànhqua hoạt động, qua giao lu trong học tập và trong cuộc sốngxã hội
Trang 8- Hoạt động và giao lu vốn là một trong những nhu cầucủa con ngời; thông qua đó mà con ngời học tập đợc cácchuẩn mực về đạo đức của xã hôi, cách nhìn nhận và đánhgiá hành vi, có thái độ với cuộc sống, từ kiểm tra điềuchỉnh và đề ra nguyên tắc sống cho bản thân Việc tổchức hoạt động ngoài giờ lên lớp chính là sự sơ chế, nhàotrộn về mặt s phạm để tác động truyền thụ đến học sinhnhững tri thức đạo đức sơ đẳng việc tổ chức các hoạt
động chính trị xã hội, hoạt động tập thể tạo nên cho sựhình thành những cảm xúc đạo đức biến chuyển chuẩnmực đạo đức thành niềm tin và động cơ bên trong Nhữnghoạt động vui chơi bổ cihs phát triển trí tuệ là sân chơithu hút học sinh đến lơp đến trờng Hoạt động này đợctiến hành tổ chức theo các phơng diện sau:
+ Giáo dục theo tiến độ thời gian: Ngày, tuần, tháng
và trong hè
+ Giáo dục thông qua hoạt động chủ điểm, chủ đề,
sự kiện lịch sử và thế giới, địa phơng thông qua nội dungphát động thi đua, mô hình tổ chức
+ Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội,hoạt động chính trị, hoạt động từ thiện, hoạt động bảo vệtrật tự trị an, văn hóa văn nghệ thể dục thể thao trồng câylao động sản xuất, phòng chống tệ nạn xã hội
Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ngờiquản lý giáo dục ngoài coi trọng chỉ đạo tổ chức dạy họctrên lớp đặc biệt là bộ môn giáo dục công dân, cần tậptrung chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp Trong việc tổchức cần tuân thủ các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục
đích, tính kế hoạch, tính kết hợp nhiệm vụ; hoạt động phùhợp tâm lý lứa tuổi: tính tự giác, tự quản của học sinh trongviệc tham gia hoạt động
Chơng II: Trờng THCS Mai Thủy và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
I Sơ lợc tình hình địa phơng và nhà trờng THCS Mai Thủy:
1 Địa phơng:
Mai Thủy là một xã vùng đờng 15 bán sơn địa, địa bàngồm 8 thôn Hệ thống giáo dục gồm ba bậc học Mần non,Tiểu học và THCS Mai Thủy Đảng bộ, chính quyền và nhândân địa phơng hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
Trang 9xã nhà Trờng Tiểu học Mai Thủy đã đợc công nhận chuẩnquốc gia giaia đoạn 2; trờng THCS Mai Thủy đợc công nhậnchuẩn quốc khối trung học cơ sở giai đoạn 2001-2010 Cơ
sở vật chất các nhà trờng ngày càng phát triển và ổn định.Tuy nhiên, là một xã nằm trên ngã ba của 3 xã Xuân Thủy,Trờng Thủy và Phú Thủy, học sinh đợc tiếp xúc với nhiềuthành phần xã hội khác nhau Bên cạnh đó sự phát triển củanền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, dẫn đến sự xuấthiện nhiều quán cà phê, nhà hàng, karaôkê và các tụ
điểm vui chơi khác Địa bàn xã Mai Thủy trở thành nơi giao
lu nhiều giới làm ăn, buôn bán, doanh nghiệp t nhân, cơquan nhà nớc Lại thêm vào đó dân sinh do lâu nay cònkhó khăn về kinh tế, không có việc làm nên nhiều gia đìnhtranh thủ cả con cái đang trong độ tuổi đi học phải bỏ họccùng bố mẹ đi làm ăn, quên cả việc học hành của con trẻ.Những vấn đề trên tất yếu dẫn đến sự ảnh hởng khôngnhỏ việc dạy học cũng nh giáo dục đạo đức cho học sinh.Thực trạng tình hình xã hội bên ngoài có nhiều biến
động về sự “Hội nhập” với mọi hình thức, tạo nên sự cảmnhận mới mẽ, sự choáng ngợp ban đầu của ngời dân trong xã.Vfat tất nhiên phong cách, thái độ, lối sống của con ngời dễdàng bị tác động bởi mặt trái của cơ chế thị trờng, đặcbiệt là các em học sinh Đây là điều mà Đảng bộ, chínhquyền, nhân dân và các nhà trờng quan tâm lo lắng, vàcũng chính là điều mà nhà trờng THCS Mai Thủy băn khoăntìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức học sinh trong năm học 2010-2011 và những năm họcsau
2 Nhà trờng:
Trờng THCs Mai Thủy, năm học 2010-2011 có 14 lớp với 520học sinh Đội ngũ quản lý và cán bộ giáo viên nhân viên nhàtrờng gồm: 02 đ/c trong Ban giám hiệu, 28 giáo viên và 05nhân viên Trình độ chuyên môn của giáo viên đều đạtchuẩn và trên chuẩn 100%, tay nghề khá vững vàng Hầuhết giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tìnhcảm và lơng tâm nghề nghiệp, vì thế nhiều đã năm nhàtrờng đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, đặc biệt
2 năm học gần đây, năm học 2008-2009 và 2009-2010 nhàtrờng đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Hệ thống
tổ chức đoàn thể nhà trờng hoạt động có hiệu quả, đúng
Trang 10chức năng, nhiệm vụ và có tác dụng lớn trong việc nâng caochất lợng giáo dục trong đó có đạo đức học sinh Trong điềukiện nh vậy, nhà trờng THCS Mai Thủy nhận thức đợc đây
là điều kiện hết sức thuận lợi cho nhà trờng trong việc xâydựng mối quan hệ xã hội trên địa bàn, và việc phối hợp vớicác đoàn thể xã hội địa phơng trong việc giáo dục đạo
cứ vào thực trạng của nhà trờng và của xã hội, nhà trờng đã
đề ra giải pháp: Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua giáo dục văn hóa; coi trọng bộ môn giáo dụccông dân và đặc biệt cũng coi trọng giáo dục đạo đức chohọc sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Từ nhận thức, quan điểm cũng nh xem vị trí vai trò củaviệc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp quan trọngtrong việc giáo dục đạo đức học sinh; trong năm qua nhà tr-ờng đã tổ chức thực hiện việc giáo dục đạo đức học sinhthông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, quá trình chỉ
đạo tổ chức giáo dục đợc thực hiện nh sau:
1 Công tác ổn định điều kiện để giáo dục:
Để tổ chức giáo dục đạo đức học sinh qua các hoạt độngngoài giờ lên lớp nhà trờng đã sớm chủ động kế hoạch ổn
định và tạo các điều kiện cơ bản để tổ chức hoạt độngngay từ đầu năm học Sau khai giảng nhà trờng đã tổ chứcthành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp (Nội dung
TT số 32/TT-BGDĐT và TW Đoàn thanh niên CS Hồ Chí Minhngày 15 tháng 10 năm 1998) ban chỉ đạo gồm các đ/c:
- Đ/c Nguyễn Thanh Lê: Phó hiệu trởng nhà trờng; Trởngban
- Đ/c Lê Thị Bách Tuế: Giáo viên TPT Đội; Phó ban
- Đ/c Nguyễn Xuân Khuyên: Giáo viên, Bí th chi đoàn; Phóban
- Các tổ trởng chuyên môn và các giáo viên chủ nhiệm lớp:Ban viên
Cùng với việc thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoài giờlên lớp, các tổ chức đoàn thể nhà trờng, ban an ninh trờng