1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của tỷ giá đến thương mại song phương của việt nam với trung quốc, mỹ và nhật bản nhìn từ góc độ ngành

145 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***- TRẦN THỊ HÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC, MỸ VÀ NHẬT BẢN: NHÌN TỪ GĨC Độ NGÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TỂ HOC HÀ NỘI - 2020 íffl ftü Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***- TRẦN THỊ HÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐÉN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC, MỸ VÀ NHẬT BẢN: NHÌN TỪ GĨC Độ NGÀNH Chun ngành: TỐN KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIỂN SĨ NgưM hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG DONG HÀ NỘI - 2020 üll ftü LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 m r • 2 Thứ hai, phá giá có tác động khác lên cán cân thương mại đối tác, cán cân thương mại cải thiện với đối tác Nhật Bản, không tác động với Trung Quốc, xấu với đối tác Mỹ Tác động khác khác cấu thương mại với đối tác Do vậy, việc sử dụng tỷ công cụ thúc đẩy xuất cải thiện cán cân thương mại cho Việt Nam nên cân nhắc dựa mục tiêu ưu tiên khác phối họp sách khác Việc phá giá dẫn đến kết không mong muốn kinh tế phát triển phụ thuộc vào nhập nguyên nhiên liệu đầu vào lực sản xuất thay nhập yếu Việt Nam Nội dung ỉuận án Nội dung luận án gồm chương: Chương : Trình bày vấn đề lý thuyết tỷ giá tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Chương 2: Trình bày tổng quan nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu phương pháp nghiên cứu ước luợng mơ hình Chương 3: Trình bày diễn biến tỷ giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam đối tác Chương 4: Trình bày luận giải kết mơ hình Chương 5: Trình bày kết luận đề xuất sách Md = xs d M * = x (1.5) s (1.6) Kết họp phương trình từ (1.1) đến (1.4) ta có cán cân thương mại thị trường nội địa, tính đồng nội tệ sau: B = PxXs - P mMd (1.7) Giả sử điểm cân B=0, câu hỏi đặt phá giá đồng nội tệ có giúp cải thiện cán cân thương mại Ảnh hưởng tỷ giá đến xuấưnhập cán cân thương mại minh họa theo sơ đồ sau đây: Mơ hình BRM nghiên cứu cung cấp điều kiện đủ để cải thiện cán cân thương mại đồng tiến giá Lấy đạo hàm phương trình (1.7) theo tỷ giá ta có: (1.8) Trong e hệ số co dãn giá cầu nhập cung xuất nội địa, 6* £* hệ số co dãn giá cầu nhập cung xuất nước Như vậy, B=0 (cân ban đầu), dB/dE>0 thỏa mãn điều kiện BRM: 1.2.2.2 Điều kiện Marshall-Lener Điều kiện Marshall-Lener phát triển cách tiếp cận co dãn hay mơ hình BRM (Marshall, 1923; Lemer, 1944) Điều kiện xuất phát từ giả định £ -* oo £* -» oo5 hay nói cách khác hàm cung xuất nội địa nước hoàn tồn co dãn theo giá, từ vế trái biểu thức (1.9) viết thành + 6* — Như cán cân thương mại cải thiện thỏa mãn điều kiện + 6* > Nói cách khác, điều kiện ML cho cung nội địa nước co dãn hồn tồn thu nhập khơng đổi, "Để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thương mại ổn định thị trường, giá trị tuyệt đối tổng hai co dãn theo giá cầu nhập nội địa cầu nhập nước (xuất nội địa) phải lớn 1" (Malimi, 2013) Do đó, điều kiện ML thoả mãn, sau có dư thừa cung ngoại tệ tỷ giá mức cân tỷ giá mức cân nhu cầu ngoại tệ vượt mức cung, điều kiện tỷ giá tự dịch chuyển vị trí cân thị trường” Sự khác biệt điều kiện ML so với cách tiếp cận co dãn BRM thể hai giả định: i) cán cân thương mại giả định cân tiến hành phá giá theo giá trị xuất với giá trị nhập tính theo đồng ngoại tệ, ii) giả định thứ hai quan trọng giá ấn định theo đồng tiền nước xuất khẩu, độ co dãn cung vô hạn (Abbas Ali cộng sự, 2014) Nói chung, điều kiện BRM Marshall-Lemer giả định cho người ủng hộ phá giá để làm ổn định thị trường ngoại hối cải thiện cán cân thương mại 1.2.2.3 Hiệu ứng đường cong J Theo điều kiện ML tổng độ co dãn hàm cầu xuất nhập lớn phá giá tiền tệ dẫn đến cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, Bahmani-Oskooee (1985) chứng minh điều kiện ML thỏa mãn, cán cân thương mại có khả xấu Lý thuyết hiệu ứng đường cong J đời sau thập kỷ xuất điều kiện ML, khắc phục số vấn đề mà nghiên cứu trước gặp phải Xuất phát từ tượng xấu cán cân thương mại Mỹ vào năm 1972, trước vào năm 1971 đồng USD bị phá giá liên tục sụt giảm so với tiền tệ nước phát triển khác Điều khiến hàng loạt nghiên cứu thực với cố gắng nhằm phân biệt ảnh hưởng dài hạn ngắn hạn tỷ giá lên cán cân thương mại Hiện tượng lần minh họa nghiên cứu Magee (1973) phản ánh ảnh hưởng giảm giá đồng nội tệ đến cán cân thương mại kinh tế dài hạn Có thể xem lý thuyết hiệu ứng đường cong J mơ hình động (dynamic view) điều kiện ML, hay tổng quát tiếp cận co dãn BRM (Abbas Ali cộng sự, 2014) Hình 1.1: Hiệu ứng đường cong Lý thuyết hiệu ứng đường cong J cho giá đồng nội tệ cải thiện cân thương mại dài hạn, phản ứng cán cân thương mại biểu diễn đồ thị có hình dạng giống chữ J Điều mô tả tượng xấu dần cán cân thương mại sau phá giá đồng tiền, sau cải thiện Sự xấu cán cân thương mại giải thích hầu hết đơn hàng nhập xuất ấn định từ nhiều tháng trước, đồng tiền giảm giá làm giá trị nhập tính đồng nội tệ tăng lên, giá trị xuất khơng đổi tính theo đồng nội tệ, điều làm cán cân thương mại trở nên trầm trọng Hơn nữa, họp đồng cũ thực xong cần có thời gian để nhà xuất nhập điều chỉnh đơn hàng theo thay đổi tỷ giá phía nhà sản xuất, nhà sản xuất sản phẩm xuất cần có thời gian để đưa vào kế hoạch sản xuất mới, mua sắm thiết bị sản xuất, hay th thêm cơng nhân, vế phía tiêu dùng, ảnh hưởng thay đổi tỷ giá có độ trễ định lên hành vi tiêu dùng nước sản phẩm xuất mà cần thiết phải có thời gian để thiết lập hệ thống bán lẻ sản phẩm vw Quá trình ảnh hưởng phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại diễn hai giai đoạn, giai đoạn thứ giá trị nhập tăng vượt khối lượng xuất gia tăng làm cán cân thương mại xấu đi, giai đoạn thứ hai khối lượng xuất gia tăng vượt gia tăng giá trị nhập dẫn đến cải thiện cán cân thương mại Như vậy, phá giá tiền tệ cho cải thiện cán cân thương mại dài hạn; ngắn hạn làm cán cân thương mại xấu trước cải thiện, trình biểu diễn đồ thị có hình dạng chữ J (Hình 1.1) Các chứng thực nghiệm nước cho thấy cán cân thương mại cải thiện nhanh sau tháng không năm sau đồng nội tệ phá giá (R.Krugman cộng sự, 2012) Tỷ giá hối đoái thay đổi dẫn đến hai ảnh hưởng khác lên hoạt động thương mại quốc gia: hiệu ứng giá (price effect) hiệu ứng lượng (volume effect) Hiệu ứng giá có nghĩa giá đồng tiền làm cho hàng nhập trở nên đắt xuất nước rẻ người mua nước ngồi thời gian ngắn Do khối lượng hàng hoá xuất nhập khơng thay đổi đáng kể ngắn hạn, cán cân thương mại ban đầu xấu Tuy nhiên, sau thời gian khối lượng xuất tăng lên làm giá trị xuất tăng vượt mức tăng giá trị nhập tăng giá Nói cách khác, hiệu ứng giá thường cho chiếm ưu hiệu ứng lượng ngắn hạn, giai đoạn ngắn hạn thường biết đến với thuật ngữ "exchange rate pass-through period" Tuy nhiên, dài hạn, điều kiện Marshall-Lemer giữ, hiệu ứng giá giảm xuống hiệu ứng lượng vượt trội giai đoạn biết đến với thuật ngữ "volume adjustment period', cán cân thương mại cải thiện sau Hàm ý cho sách tiền tệ đặt việc phá giá tiền tệ phải đủ lớn để có tác động cải thiện cán cân thương mại Liên quan đến điều kiện ML, cán cân thương mại tốt sau phá giá dài hạn giả định lý thuyết đường cong J kết luận điều kiện ML thỏa mãn (Hacker Hatemi-J, 2004) 1.2.3 Mối quan hệ tỷ giá cán thương mại theo tiếp cận hấp thụ Một cách tiếp cận khác dựa vào cán cân toán gọi tiếp cận hấp thụ (The absortion approach-AA) sử dụng vào năm 1950 Phương pháp tiếp cận co dãn thường bị trích cách tiếp cận cân phần (partial equilibrium) mà khơng tính đến ảnh hưởng kinh tế vĩ mô trước biến động giá hoạt động sản xuất tác động phá giá tiền tệ Thực tế, tiếp cận co dãn tính đến phản ứng thay đổi giá lượng trước biến động tỷ giá Trong đó, cách tiếp cận hấp thụ, phá giá đặt mối liên hệ với biến số kinh tế vĩ mô khác, thường biến số làm giảm ảnh hưởng tích cực phá giá đến cán cân thương mại (Abbas Ali cộng sự, 2014) Cách tiếp cận tác Harberger (1950), Meade (1951), Alexander (1952) đề xuất, kết họp tiếp cận co dãn trường phái kinh tế vĩ mô Keynes Giả định cốt lõi cách tiếp cận cải thiện cán cân thương mại phải dựa gia tăng thu nhập so với chi tiêu nước (Malimi, 2013) Cách tiếp cận bắt đầu giả định chi tiêu quốc gia (A) bao gồm: Tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu phủ (G), nhập M, tổng thành phần xem phần hấp thụ nội địa (Domestic Absorption): AC+I+G+M Trong thu nhập quốc dân viết với biểu thức sau: Y=c+I+G+X Trong X xuất khẩu, tài khoản vãng lai (CA) quốc gia chênh lệch thu nhập chi tiêu quốc gia đó: CA=Y-A =( C+I+G+X)-(C+I+G+M)=X-M Như thay đổi tài khoản vãng lai phụ thuộc vào hiệu số thay đổi thu nhập thay đổi tổng thành phần: tiêu dùng, đầu tư chi tiêu phủ: A(X-M)= ÀY- A(C+I+G) Điều cán cân thương mại cải thiện tăng trưởng sản phẩm quốc dân lớn hấp thụ nội địa (Giả sử khơng có khoản chuyển nhượng thị trường dịch vụ (tổng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm quốc nội tài khoản vãng lai với cán cân thương mại) Phá giá đồng nội tệ dẫn đến cải thiện cán cân thương mại ảnh | -0.5014 | (4.0339) | | | III III Mÿ Trê Trê 2.5889 (4.5095) -5.2859** (2.5225) -4.4246 (3.8040) 4.7462* (2.7014) -0.5563 (8.0728) 3.0986*** (1.0070) -2.4094 (1.8641) Trê Trê Trê Trê 4.6994 (5.1334) 17.9968*** (5.1525) 2.1317 (5.0564) 11.5539** (4.9026) 10.5942** (4.2263) -4.5474 (4.1275) 7.1812* (3.8111) 5.3097 (3.6796) -25.8771*** (8.8638) 6.7135 Nhât Bân Trê Trê 0.3697 (1.2758) 1.9726*** (0.4776) 3.4096** (1.3757) 0.4980 0.3849 (0.3551) (0.4096) 0.4501* (0.2578) -1.5280*** (0.5305) Trê Trê 1.2079 (1.2990) 0.4913 (1.3720) 1.3287 (1.3851) -2.4137 (1.4955) 4.0338*** (1.4040) 128 Ghi chu:*,**,*** sô hôi quy cô ÿ nghïa thông kê â mue tuerng üng 1%, 5%, 10% Sơ ngôc già tri sai sơ chn cüa uâc luang càc sô Trê 1.8123 Trê (1.3960) 4.3425*** 129 Phụ lục 10: Hệ số ngắn hạn (NEG) mơ hình NARDL số mặt hàng xuất chủ yếu NEG Mã sản phẩm Trung Quốc LAG Trê Trê Trê Trê HS85 2.2674 (2.1387) -4.5309** (2.1181) 3.4896 (2.1415) HS64 -1.4653 (2.5206) -3.3497 (2.4829) -3.6261 HS84 HS61 0.1077 -2.8246 (1.8262) (6.3386) -2.9400 -10.9620* (1.8159) (6.3689) -1.1380 HS94 -0.8983 (2.2609) -5.4151** (2.0703) 4.3112* (2.1879) HS90 3.5973 (3.1991) -6.9478** (3.2071) -0.0243 (3.2690) HS03 -6.8536** (3.2028) Trê -0.1461 (2.0346) (2.5289) -5.1044** (2.4916) (1.8747) -1.8076 (1.8531) -4.2186 (3.0085) 5.5354*** Trê (1.8524) 3.0102* (1.7997) Mỹ Trê Trê HS85 -1.3509 (3.7247) HS64 -1.4102** (0.6551) HS84 -5.3448* (2.9243) HS61 -8.4978 (6.3038) HS94 -8.3872 (6.4190) HS90 -0.6630 (2.2616) HS03 0.6740 (1.1509) Trê Trê 7.1697** (3.5865) -1.1833 (3.5584) -4.6818 (2.8217) 10.8246*** (2.8186) 19.6201** * 1.7265 (5.6049) -12.0854** (2.0675) -3.1133 Trê 10.9056** * (3.4245) (5.4823) 10.5866* (5.3706) (2.0504) -1.2781 (2.0630) Trê -7.7330** (3.5019) -7.3978*** (2.0223) Nhật Bản Trê Trê HS85 0.0934 (0.1074) HS64 -0.2504 (0.2002) HS84 -0.3965 (0.9341) HS61 -0.7235*** (0.2230) -1.2978 Trê (0.9383) 2.4560** Trê (0.9642) -0.9766 Trê (0.8532) -0.5298 Trê (0.8313) 1.7694** (0.8111) 130 HS94 0.2069 (0.1871) HS90 0.5633 (0.7134) HS03 0.0743 (0.2160) 0.3708 (0.7252) 1.8925*** (0.7098) hệ số CUSUM of Squares 5% Signifi cance CUSUM -5% Significance CUSUM -5% Significance CUSUM 5% Significance 163 -CUSUM -5% Significance cus UM of Squares 5% Significance 164 Phụ lục 11: Kết kiểm định cusum cusumsq mơ hình với đối tác Trung Quốc 166 167 168 169 Phụ lục 13: Kết kiểm định cusum cusumsq mơ hình với đối tác Nhật Bản Phụ lục 15; Định nghĩa biến mô hình 2.7 nguồn số liệu • • I Tên biến NEX o o o • Định nghĩa biến Nguồn số liệu Là biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa, số liệu thu thập IMF theo tháng Tỷ giá tính theo tỷ giá bình qn tháng RER Là biến tỷ giá hối đoái thực song phương với đối tác Được tính theo tỷ giá thực song phương mức giá đối tác thương mại (tính CPI) p Là mức giá nước tính theo CPI bình quân tháng Tổng cục Thống kê với năm gốc 2010 p* Là mức giá đối tác thương mại (Mỹ, Nhật Bản, International Financial Statistic (IMF) Trung Quốc) tính theo CPI bình qn tháng với năm gốc 2010 yVN (yjp Yus) Là thu nhập Việt Nam (Nhật Bản, Mỹ) proxy Tổng cục Thống kê (số liệu số sản xuất công nghiệp biến số sản xuất công nghiệp theo tháng Việt Nam) International Financial Statistic (Số liệu số sản xuất công nghiệp Trung Quốc) Federal Reserve Economic Data (số liệu số sản xuất công nghiệp Nhật Bản Mỹ) 1http ://data.imf.org/regular.aspx?kev=61545849 ...Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***- TRẦN THỊ HÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐÉN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC, MỸ VÀ NHẬT BẢN: NHÌN TỪ GĨC Độ NGÀNH... (2004) nghiên cứu tác động tỷ giá đến thương mại song phương Nhật Bản với đối tác lớn Sử dụng kỹ thuật ARDL, kết nghiên cứu cho thấy xuất Nhật Bản nhạy cảm với tỷ giá hầu hết đối tác xem xét, nhập... nhạy cảm với tỷ giá Huchet-Bourdon cộng (2012) xem xét tác động tỷ giá đến thương mại (bao gồm tác động độ lớn tỷ giá độ biến thiên tỷ giả) hai kinh tế mở Chile Newzeland với đối tác hai lĩnh

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w