1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đai số 7 29 - t30

6 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Tiết 29: hàm số Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS biết đợc khái niệm hàm số. Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng và bằng công thức). - Kĩ năng : Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số. Thớc thẳng. - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Thớc thẳng. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I 1. một số ví dụ về hàm số (18 phút) - GV đa ra VD 1 và VD2 SGK lên bảng phụ. - Theo bảng nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhất khi nào? - HS đọc ví dụ 2 và làm ?1. - Từ công thức m = 7,8 V, m và V quan hệ với nhau nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc VD3: từ công thức t = v 50 cho ta biết quãng đờng không thay đổi, thời gian và vận tốc là hai đại l- ợng quan hệ thế nào? Hãy lập bảng các ?1. m và V là hai đại lợng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng: y = kx; k = 7,8. V(cm 3 ) 1 2 3 4 M(g) 7,8 15,6 232,4 31,2 ?2. Quãng đờng không đổi thì thời gian giá trị tơng ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50 - Nhìn vào bảng ở VD1 có nhận xét gì? t- ơng tự ở VD 2 ; VD3. - GV: ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lợng m là một hàm số của thể tích V. - Vậy thời gian là hàm số của đại lợng nào? và vận tốc là hai đại lợng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = x a v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 - Thời gian t là hàm số của vận tốc v. Hoạt động II 2. khái niệm hàm số (15 ph) - Đại lợng y là hàm số của đại lợng thay đổi x khi nào? - GV đa K/N hàm số SGK lên bảngphụ. Lu ý để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau: + x và y đều nhận giá trị số. + Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm đợc nhiều hơn một giá trị tơng ứng của y. - GV giới thiệu phần chú ý SGK. - Cho HS làm bài 24 SGK. - Cho VD về hàm số đợc cho bởi công thức. - Xét hàm số y = g(x) = 3x Hãy tính f(1)? f(5)? f(10)? - Xét hàm số : y = g(x) = x 12 Hãy tính g(2)? g(-4)? - HS đọc khái niệm hàm số. - HS đọc chú ý SGK. - Bài 24 Nhìn vào bảng thấy 3 điều kiện của hàm đều thoả mãn, vậy y là một hàm số của x. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. Hoạt động III Luyện tập (10 ph) - Cho HS làm bài 35 SBT. Bài 35 a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự - Cho HS làm bài tập 25 SGK. biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tơng ứng của y. x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch vì xy = 12 y = x 12 b) y không phải là vì với x = 4 có hai giá trị tơng ứng của y là 2 và -2. y là căn bậc hai của x c) y là một hàm số của x. Đây là hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x, chỉ có một giá trị tơng ứng của y bằng 1. Bài 25 f 2 1 = 3. 4 3 11 4 3 1 2 1 2 =+=+ f(1) = 3. 1 2 +1 = 4 f(3) = 3.3 2 +1 = 28 Hoạt động IV Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Làm bài 26, 27, 28, 29, 30 SGK. D. Rút kinh nghiệm: Tiết 30: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia không (theo bảng, công thức, đồ) - Kĩ năng : Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng. - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Thớc thẳng. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I kiểm tra, chữa bài tập (13 phút) - GV yêu cầu 2 HS lên bảng: HS1: Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x? Chữa bài 26 SGK. HS2: Chữa bài 27 SGK. Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không? HS1: Bài 26 x -5 -4 -3 -2 0 5 1 y= 5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 HS2: a) Đại lợng y là hàm số của đại lợng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị t- ơng ứng của y. Công thức: xy = 15 y = x 15 Y và x tỉ lệ nghịch với nhau. b) y là một hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tơng ứng của y bằng HS3: Chữa bài 29 SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2. HS3: Bài 29 y = f (x) = x 2 - 2 f(2) = 2 2 - 2 f(1) = 1 2 - 2 = - 1 f(0) = 0 2 - 2 = - 2 f(-1) = (-1) 2 - 2 = -1 f(-2) = (-2) 2 - 2 = 2 HS cả lớp nhận xét bài của bạn. Hoạt động II Luyện tập (30 ph) Bài 30 SGK. - Để trả lời lời bài này, ta cần phải làm nh thế nào? Bài 31 SGK. - Biết x tính y nh thế nào? - Biết y tính x nh thế nào? - GV giới thiệu cho HS cách cho tơng ứng bằng đồ ven. Bài 30 f (-1) = 1 - 8.(-1) = 9 a đúng. f( 2 1 ) = 1 - 8. 2 1 = -3 b đúng. f(3) = 1 - 8.3 = - 23 c sai. Bài 31 Thay giá trị của x vào công thức y = 3 2 x Từ y = 3 2 x 3y = 2x x = 2 3y Kết quả: x -0,5 -3 0 4,5 9 y - 3 1 -2 0 3 6 Bài 40 SBT. Bài 40 tr 48 SBT. - GV đa đầu bài lên bảng phụ. Bài 42 tr 49 SBT. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - GV kiểm tra bài của một vài nhóm. A. Giải thích: ở bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tơng ứng của y. x= 1 thì y = -1 và 1 x= 4 thì y = -2 và 2. Hàm số ở bảng C là hàm hằng. HS hoạt động theo nhóm. HS có thể lập bảng. x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 y và x không tỉ lệ thuận vì 1 7 2 9 y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 (-1).7 b) y = 5 - 2x 2x = 5 x = 2 5 y Thay y = 5 vào công thức x = 0 Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động III Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Làm bài 36 , 376, 38 tr 48, 49 SBT. - Tiết sau mang thớc kẻ, com pa. D. Rút kinh nghiệm: . 29 SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2. HS3: Bài 29 y = f (x) = x 2 - 2 f(2) = 2 2 - 2 f(1) = 1 2 - 2 = - 1 f(0) = 0 2 - 2 = - 2 f (-1 ) = (-1 ) 2 - 2 = -1 f (-2 ). lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không? HS1: Bài 26 x -5 -4 -3 -2 0 5 1 y= 5x-1 -2 6 -2 1 -1 6 -1 1 -1 0 HS2: a) Đại lợng y là hàm số của đại lợng x vì

Ngày đăng: 10/10/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhìn vào bảng ở VD1 có nhận xét gì? t- t-ơng tự ở VD 2 ; VD3. - Đai số 7 29 - t30
h ìn vào bảng ở VD1 có nhận xét gì? t- t-ơng tự ở VD 2 ; VD3 (Trang 2)
- Giáo viê n: Bảngphụ ghi bài tập, thớc thẳng. - Đai số 7 29 - t30
i áo viê n: Bảngphụ ghi bài tập, thớc thẳng (Trang 4)
- GV đa đầu bài lên bảngphụ. - Đai số 7 29 - t30
a đầu bài lên bảngphụ (Trang 6)
w