-Nhân biết số lượng, chữ số ,số thứ tự trong phạm vi 5 -Biết đếm, tách, gộp trong phạm vi 5 đồ dung dụng cụ sản phẩm theo nghề 3.Phát triển ngôn ngữ -Biết sử dụng các từ phù hợp để trò
Trang 1CHỦ ĐỀ :NGHỀ NGHIỆP (4 tuần :01/11 đến 27/11/2010) I.Mục Tiêu
1.phát triển thể chất
-Biết ích lợi của việc ăn uống dầy đủ và hợp lý đồi với sức khỏe (cần ăn uống đầy đủ để cósức khỏe tốt…)
-Biết làm một số công việc phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
-Tập một số kỹ năng vệ sinh cá nhân
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động ,một số dụng cụ lao động có thể gây nguyn hiểm.-Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động :đi, chạy ,nhảy, bật bò và chơi các trò chơi vận động ….có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao độngcủa một số nghề ,
2 Phát triển nhận thức
-Biết trong xã hội có nhiều nghề ,ích lợi của các nghề đối với đời sống con người
-Phân biệt được một số nghề phổ biến ,nghề truyền thống ở địa phương qua một số đặc điểm nổi bật
-Phân biệt được dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề
-Nhân biết số lượng, chữ số ,số thứ tự trong phạm vi 5
-Biết đếm, tách, gộp trong phạm vi 5 (đồ dung dụng cụ sản phẩm theo nghề)
3.Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng các từ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận ,nêu những nhận xét về một số nghề (tên , dụng cụ ,sản phẩm ,ích lợi)
-Cháu biết kể chuyện sang tạo bằng nhiều hình thức khác nhau
-Nhận biết được một số chữ cái e, ê, u, ư trong các từ chỉ tên nghề ,dụng cụ, sản phẩm của nghề
-Hứng thú với sách, tranh ,truyện và biết cách sử dụng chúng
4.Phát triển thẫm mỹ
-Trẻ hát tự nhiên ,thể hiện tình cảm phù hợp với nội dung, tính chat của bài hát ,múa
-Biết phối hợp các đường nét ,màu sắc ,hình dạng qua vẽ nặn, cắt ,xé dán để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề
5.Phát triển tình cảm –xã hội
-Biết giữ gìn các dụng cụ của một số nghề
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội ,đều đáng quý ,đáng trân trọng
-Biết yêu quý người lao động
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động
Trang 2II.MẠNG NỘI DUNG
MỘT SỐ NGHỀ
NÔNG DÂN, BÁC SĨ, CẤP DƯỠNG -Biết tên gọi ,công cụ của một số
nghề
-Nơi làm việc :đồng ruộng, bệnh
viện ,trạm xá
-Đặc điểm công việc của từng nghề
-Ích lợi của một số nghề và mối
quan hệ của một số nghề với nhau
-Yêu quý người lao động
XÂY DỰNG, THỢ MỘC -Tên gọi, công cụ của chúng -Biết nơi làm việc của từng nghề -Biết sản phẩm làm ra của nghề
và biết cách bảo quãn -ích lợi của nghề và yêu quý người lao động
CÔ GIÁO VÀ THỢ MAY -Biết phân nhóm đồ dùng ,sản phẩm
-Đồ dung dụng cụ ,sản phẩm của nghề
-Ích lợi của nghề -Nơi làm việc và công việc riêng cuả từng người
Trang 3-Làm quen với nghề thầy thuốc
-Làm quen với nghề thợ mộc, xây dựng
-Làm quen với nghề dạy học và thợ may
-Làm quen với nghề bộ đội , bưu chính
-số 3 (t2-t3)
-Số 4 (t1,2 ,3)
-Số 5 (t1, 2, 3)
3.Phát triển thẫm mỹ
-Cháu thương chú bộ đội
-Cháu yêu cô chú công nhân
Thực hiện qua trò chơi và các góc
-Góc phân vai :cho cc thể hiện vai bán sĩ, bán hang -Xây dựng :trạm xá , bệnh viện
-Nghệ thuật :cắt, xé ,dán, nặn
-Học tập :xem tranh, tìm chữ, kể chuyện về nghè nghiệp
Trang 4KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 Chủ đề nhánh :NƠNG DÂN, BÁC SĨ VÀ CẤP DƯỠNG
Từ ngày 1/11 đên 5/11/2010 I.Mục đích yêu cầu
Trẻ làm quen với nghề trồng trọt, thấy được lợi ích của nghề nông
- Cháu nhận biết được một số dụng cụ của nghề trồng trọt
-Cháu biết yêu quý và nhớ ơn những người trồng trọt
-Cháu hát được theo cô cả bài “Cháu thương chú bộ đội”
-Cũng cố nhận biết của trẻ về số lượng 3
-Làm quen với chữ số 3
-Phân biệt chữ số 1, 2, 3
-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài
-Chuyền bóng liên tục, không làm rơi bóng
-Trẻ biết cách xoay tròn viên đất trong lòng bàn tay và nặn thành những vên bi tròn-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi
-Củng cố nhận biết của trẻ về số 3
-Biết đặt chữ số vào đồ vật tượng ứng với số lượng và ngược lại
-Trẻ biết cách cầm kéo cắt băng giấy thành các hình vuông theo đúng vạch chì
-Trẻ biết cách phếch hồ kín từng hình vuông và dán thành một hàng ngang cách đều nhau
-Trẻ biết thầy thuốc là người khám, chữa bệnh cho nhân dân, biết công việc làm, dụng cụ của thầy thuốc
-Dạy trẻ khi đi khám bệnh, tiêm thuốc hoặc uống thuốc không khóc, không sợ sệt
II.Chuẩn bị
- Một ít hạt hoặc một ít cây con, một luống đất, dụng cụ làm đất
-Tranh vẽ người trồng cây ,gieo hạt
-Thẻ chữ e, ê
-Tranh có chứa chữ cái e, ê
-Mẫu nặn của cô
-Khăn lau ,nước rữa
-3, 4 quả bóng
-Kéo, hồ, giấy thủ công đã kẻ ô vuông
-Mẫu dán của cô
-Chữ số 1,2 ,3 cho mỗi cháu
-Đồ chơi cho cháu (4 đồ vật)
-Một số tranh ảnh theo chủ đề cho cháu chơi trò chơi “haut theo hình vẽ”
-Tranh ảnh bác sĩ khám bệnh
-Tranh ảnh chú bộ đội
Trang 5MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN10 Chủ đề nhánh: Nông dân ,bác sĩ và cấp dưỡng
Thời gian thực hiên :01/11 đến 05/11//2010
-Xem tranh ảnh về 1 số nghề
-Nghe kể chuyện :ba chú lợn
nhỏ
-Nghe đọc thơ “hạt gạo làng ta”
-Nhận biết được chữ cái e, ê qua
1 số tranh ảnh về nghề nghiệp
-Cháu biết được nghề trồng trọt
và thầy thuốc -Cháu biết được dụng cụ và công
cụ của từng nghề-Cháu nhận biết được chữ số 3
và biết cách tách gộp nhóm trongphạm vi 3 và đặt chữ số tương ứng
-Cháu cách cầm bóng
để chuyền qua
phải ,qua trái
-cháu biết được một số
món ăn cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng
-Biết cách giữ vệ sinh
- Trò chuyện về nghề
nông dân ,bác sĩ ,cáp dưỡng
-Phân vai :bác nông dân ,bác sĩ
-Trang trí lớp……
-Cháu biết hát bài hát về nghề nghiệp
-Biết cách cầm kéo và nặn một số dụng cụ về nghề-Nghe hát bài :anh phi côngơi”
NÔNG DÂN ,BÁC
SĨ & CẤP DUÕNG
Lĩnh vữ phát triển tình cảm –xã hội
Lĩnh vực phát
triển thể chất
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Trang 6KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Trò chuyện về 1
số nghề nghiệp
và dụng cụ của tùng nghề
Trò chuyện về màu sắc chất liệu về đồ dùng cuả một số nghề
Trò chuyện về ích lợi của một
số nghề
Thể dục sáng
-Động tác hô hấp :sưởi tay
-Động tác tay vai 3:quay tay dọc thân
-Động tác cơ chân 3:ngồi khuỵu gối ,tay đưa cao, ra trước
-Động tác bụng lườn 3:nghiêng người sang bên
-Động tác bật 3:bật luân phiên chân trước ,chân sau
PTTC:Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái-PTTM: Nặn viên bi
-PTNN: Chữ e,
ê (t)
-PTNT: Làm quen với nghề thầy thuốc-PTTM: Cháu thương chú bộ đội (t2)
Nghe hát :anh phi công ơi
PTNT :Số 3(t3)-PTTM: cắt dánnhững ô vuông nhỏ
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát một số tranh ảnh về nghề nông ,bác sĩ và cấp dưỡng
-HĐCMĐ :Vệ sinh lớp học, nhặt rác sân trường
-Trò chơi :kéo co , thi xem ai giỏi , tìm đúng đồ dùng
*VỆ SINH NÊU GƯƠNG
-Cô cho cc đọc bài thơ nêu gương
-3 tiêu chuẩn bé ngoan
+Thương yêu kính trọng người lao động
+Đi học phải đúng giờ
+Giữ gìn dồ dùngcủa các nghề
-Cho cc nhận xét
-Gíao viên nhận xét
-Cắm cờ lớp, tổ -Trả trẻ
Trang 7KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ,ngày 1/11/2010
* Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức + Phát triển thẫm mỹ
*Đề tài : + làm quen với nghề trồng trọt + Cháu thương chú bộ đội (t1)
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ làm quen với nghề trồng trọt, thấy được lợi ích của nghề nông
- Cháu nhận biết được một số dụng cụ của nghề trồng trọt
-Cháu biết yêu quý và nhớ ơn những người trồng trọt
-Cháu hát được theo cô cả bài “Cháu thương chú bộ đội”
II.Chuẩn bị
- Một ít hạt hoặc một ít cây con, một luống đất, dụng cụ làm đất
-Tranh vẽ người trồng cây ,gieo hạt
-Cho cả lớp hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” (Kim Hữu)
-Ai là người lái máy cày?
-Cho cháu xem tranh bác nông dân đang cày ruộng
-Cô cùng cháu đàm thoạt nội dung tranh
-Vậy cc có biết trồng lúa còn gọi là nghề gì nữa không?
Đúng rồi ,hôm nay cô cùng cc “làm quen với nghề trồng trọt”
H Đ 2 :Hướng dẫn
-CC có biết không muốn có lúa, ngô ,khoai …cho cô cháu
mình ăn,bác nông dân phải làm đất rất vất vảvà còn phải
trồng đúng mùa ,đúng tháng thì cây mới mọc được và tốt đó
cc ạù
-Cô đọc cho cháu nghe câu ca dao
“Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đồng”\
- Cho cháu xem tranh bác nông đân đang gieo hạt (lúa, ngô,
-cháu hát-chú công nhân
- nghề trồng trọt
- cháu lặp lại
- cháu lắng nghe
- cháu xem tranh
Trang 8cây) cô cho cc tìm về tranh cháu thích
-Cô cho các nhóm quan sát, thảo luận
-Cô cho đại diện từng nhóm lên nói nội dung trong tranh
-Cô nhận xét ,tóm lại ý cháu
-Cô cho cc quan sát cô giải thích lại quá trình làm đất (thể
hiện qua chậu đất)
* Đầu tiên là cuốc đất lên –đập đất nhỏ- nhặt cỏ-lên
luống-trồng cây (gieo hạt)
-Cô hỏi cháu muốn trồng cây hoặc gieo hạt bác nông dân cần
phải thực hiện những bước như thế nào?
-Trồng cây xong muốn cho cây mau lớn bác nông dân phải
chăm sóc như thế nào?
Chúng ta phải tưới nước, bón phân, làm cỏ thì cây mới tươi tốt
và mới cho nâng suất cao hơn (khi cây ra củ ,hạt bác nông
dân mới mang về nhà)
-Cây lúa ,ngô ,khoai…còn gọi là cây gì? (cây lương thực)
-Cô nói cho cc nghe quá trình trồng ngô và khoai
-Vậy để có ngô ,khoai ,lúa ăn bác nông dân phải làm việc
như thế nào?
-Vậy bác dùng những đồ dùng gì để làm đất?
-Để đền đáp công ơn của các bác nông dân cc phải làm gì?
-Bác nông dân rất vất vả khi trồng lúa, ngô, khoai vì vậy cc
phải kính trọng bác và bảo vệ những cây do bác trồng nhé
-Cho cháu chơi trò chơi “vác lúa về kho”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu
-CC ơi khi ở nhà nếu có vác lúa về kho thì cc nhớ phải tấm
cho sạch sẽ và cc có bắt nước bằng điện thì cc phải biết tiết
kiệm điện cho gia đình nhé
-Các con vừa làm quen với nghề gì?
H Đ 3 :Kết thúc
Nhậ xét tiết học, tuyên dương
-cháu quan sát -cháu đai diện lên nói nội dung tranh
-chú ý nghe
-cháu trả lời
- tưới nước, bón phân, làm cỏ
- cháu không biết
- cháu lắng nghe-làm đất rất vất vả
ngoan ,học giỏi
-cháu tham gia chơi
- nghề trồng trọt
Phát triển thẫêm mỹ
CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T1)
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu :
-Cho cháu đọc bài thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa” - cháu đọc
Trang 9-CC vừa đọc bài thơ nói về ai?
-Chú bộ đội mặc áo quần màu gì?
-Vai chú vác gì, cc có yêu thương chú bộ đội không?
Hôm nay có 1 bài hát cũng nói về chú bộ đội cô sẽ cc hát đó
là bài “cháu thương chú bộ đội” nhạc và lời Hoàng Văn Yến
Hoạt động 2 :Hướng dẫn
a/Tập hát
-Cô hát mẫu lần 1 :Bài hát nói về sự vất vả của các chú bộ
đội ,chú phải ngày đêm canh giữ biên giới ,hải đảo xa xuôi để
đem lại cuộc sống hoà bình cho cc vì vậy cc phải thương yêu
các chú nhé
-Cô hát lần 2 :minh hoạ
-Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
-Cô dạy từng tổ ,nhóm ,cá nhân hát
* Đàm thoại
-Cô vừa dạy cc hát bài gì
-Bài hát nói về ai
-Chú bộ đội ngày đêm canh gác ở đâu
-Khi hành quân chú bộ đội mang những gì
-CC có thương yêu chú bộ đội không
-Để toả lòng yêu thương chú bộ đội cc cần phải làm gì
b/Ôn vận động bài cũ
-Cô sướng âm la cho cháu đoán tên bài hát (nhà của tôi)
-Cho cả lớp hát lại bài
-Cho cả lớp vừa hát kết hợp với vỗ tay
-Cho từng tổ, nhóm ,cá nhân hát kết hợp vỗ tay
c/ Trò chơi âm nhạc
-Cho cc chơi trò chơi “hát theo hình vẽ”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu chơi, tuyên dương cháu
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
-Cô vừa dạy cc hát bài gì nào
Nhờ có chú bộ đội nên đất nước ta mới được hoà bình ,cc mới
được vui chơi học tập ngoài ra còn có một người nữa suốt đời
ông chỉ lo cho nước cho cc thiếu nhi đó là Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đó cc ạ Vì vậy cc phải nhớ ơn Bác nhé
* Kết thúc
Nhận xét tiết học ,tương dương cháu
- chú bộ đội-màu xanh-vác súng, có-cháu lặp lại
-cháu lắng nghe và hiểu nội dung bài
-cháu quan sát
- cả lớp hát-tổ ,nhóm ,cá nhân hát
- cháu thương chú bộ đội
- chú bộ đội-hải đảo-Mang balô, súng-dạ có
-ngoan ,chăm học
- nhà của tôi
- cả lớp hát-lớp vỗ tay
- tổ, nhóm ,cá nhân vỗ tay
-cháu tham gia chơi
-cháu thương chú bộ đội
*Nội dung đánh giá cuối ngày
Trang 10+Hoạt động chung:
………
………
………
………
………
+Hoạt động khác ………
………
………
………
………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ,ngày 2/11/2010
* Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức + phát triển ngôn ngữ
*Đề tài : + SỐ 3 (T2) + Hạt gạo làng ta
I.Mục đích yêu cầu
-Cũng cố nhận biết của trẻ về số lượng 3
-Làm quen với chữ số 3
-Phân biệt chữ số 1, 2, 3
-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ
-Gíao dục cháu thương yêu kính trọng người lao động
II Chuẩn bị
-Ba, bốn loại đồ chơi (mỗi loại có số lượng 4)
-Chữ số 1, 2, 3
-Tranh thơ
-Đồ chơi các góc
III Diễn biến hoạt động
Phát triển nhận thức
SỐ 3 (T2)
H Đ 1 :Ổn định , giới thiệu
Cho cả lớp hát bài “cháu yêu cô chú cônh nhân”
-Cho cháu xem tranh cô thợ may và đàm thoại về nội dung
trong bức tranh
-Cho cháu đếm có mấy máy may,mấy cái kéo
-Thêm 1 nũa được mấy ,tương ứng chữ số mấy?
- cả lớp hát
- chau trả lời -2 cái kéo ,2 máy may -dược 3
Trang 11Hođm nay cođ cuøng cc “ođn lái soâ löôïng 3 ,nhaôn bieât chöõ soâ 3”
- cođ phađn tích chöõ soâ 3 rôøi
- Cođ cho cc chuyeăn tay nhau sôø soâ 3
- Cođ gaĩn ñoă vaôt coù sl 1,2 ,3 cho cc leđn gaĩn chöõ soâ töông öùng
- Cho chaùu leđn gaĩn chöõ soâ 1,2 ,3 vaø cho chaùu khaùc leđn gaĩn soâ
löôïng töông öùng
- Cho vaøi chaùu leđn tìm chöõ soâ 3 xung quanh lôùp
- Cođ phaùt cho moêi chaùu 3 ñoă vaôt ,moêi ñoă vaôt coù soâ löôïng 4vaø
chöõ soâ 1,2 ,3 cho cc xeâp chöõ soâ töông öùng vôùi sl ñoă vaôt vaø
ngöôïc lái ( theo yeđu caău cụa cođ)
- Cho cc chôi troø chôi “ chöõ soâ gì bieân maât”
- Troø chôi ñoông “ tìm ñuùng nhaø cụa mình”
- Cho cc hoát ñoông nhoùm
+Nhoùm 1: Tođ maøu chöõ soâ 3
+ Nhoùm 2 :Daùn chöõ soâ 3
+ Nhoùm 3: Naịn chöõ soâ 3
- Cho cc tröng baøi sạn phaơm
- Cođ nhaôn xeùt sạn phaơm chaùu ,tuyeđn döong chaùu tođ ñép ñoông
vieđn chaùu tođ chöa dép
- Cođ vöøa cho cc ođn soâ löôïng maây ,nhaôn bieât chöõ soẫ maây
Cc veă nhaø tìm trong saùch baùo chöõ soâ3 ñóc cho cha mé nghe
vaø ñeâm nhöõng ñoă vaôt trong nhaø ñeân soâ löôïng 3 nheù
H Ñ 3 :Keât thuùc tieât hóc
Nhaôn xeùt tieât hóc, tuyeđn döông lôùp, toơ , caù nhađn
-chaùu laịp lái
- cc ñóc theo-chaùu laĩng nghe-chaùu quan saùt
- chuyeăn tay nhau sôø
- cc leđn gaĩn chöõ soâ töông öùng
-chaùu gaĩn ñuùng yeđu caău
- chaùu tìm xung quanh lôùp
- cc xeâp theo yeđu caău
-chaùu tham gia chôi
- hoát ñoông nhoùm
- cc tröng baøi
- soâ löôïng 3 ,nhaôn bieât chöõ soâ 3
Phaùt trieơn ngođn ngöõ
HÁT GÁO LAØNG TA
H Ñ 1: OƠn ñònh, giôùi thieôu
-Cođ haùt cho chaùu nghe baøi “ñi caây” dađn ca thanh hoùa
-Cođ cuøng cc ñaøm thoái noôi dung trong baøi haùt
-Cođ giôùi thieôu teđn baøi “hát gáo laøng ta” taùc giạ Traăn Ñaíng
Khoa
H Ñ 2: Höôùng daên
-chaùu nghe-chaùu trạ lôøi-chaùu laịp lái-chuù yù laĩng nghe vaø
Trang 12-Cô đọc bài thơ lần 1: Bài thơ nói về công lao vất vả của mẹ
và các bác nông dân để làm ra hạt gạo thơm ngon cho chúng
+Cô đọc cho cc nghe bài gì?
+Hạt gạo có hương thơm của gì?
+Có vị gì nữa cc?
+Mặc dù có mưa gió ,bão thì mẹ vẫn như thế nào ?
-Cô dạy lớp đọc thơ từng câu cho đến hết bài
-Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ
-Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu
* Cho cc chơi trò chơi “đi cấy”
Cô giải thích cách chơi :chia lớp thành hai đội ,cháu đầu hàng
lên cấy một cây lúa rồi chạy về cuối hàng đứng sau khi kết
thúc 1 bài hát đội nào được thửa ruộng có nhiều bụi lúa sẽ
thắng cuộc
-Cô nhận xét cháu chơi ,tuyên dương cháu
Cô vừa dạy cc đọc bài thơ gì
Mẹ và các cô chú công nhân rất vất vả mới làm ra hạt gạo
cho chúng ta có cơm ăn, vì vậy các con khi ăn cơm cc không
để rơi rớt cơm và phải biết thương yêu kính trong các chú
công nhân nhé
H Đ 3: Kết thúc
-Nhậ xét tiết học, tuyên dương
hiểu nội dung
- hạt gạo làng ta-của sen
-phù sa-đi cấy
- lớp đọc thơ-tổ, nhóm ,cá nhân đọcthơ
-cháu tham gia chơi
- hạt gạo làng ta-chú ý nghe
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+Hoạt động chung:
………
………
……… +Hoạt động khác
Trang 13+ Phát triển thẫm mỹ *Đề tài : + Chuyền bắt bóng bên phải ,bên trái +Nặn viên bi
+Trò chơi chữ e, ê
I.Mục đích yêu cầu
-Chuyền bóng liên tục, không làm rơi bóng
-Trẻ biết cách xoay tròn viên đất trong lòng bàn tay và nặn thành những vên bi tròn-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi
-Gíao dục cháu qua nội dung bài
II Chuẩn bị
-Thẻ chữ e, ê
-Tranh có chứa chữ cái e, ê
-Mẫu nặn của cô
-Khăn lau ,nước rữa
-Cô lắc trống cho cháu đi vòng tròn, đi các kiểu chân ,đi bình
thường, chạy chậm , chuyển thành 3 hàng ngang
H Đ 3 : Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung:
-Động tác tay vai 2 :tay đưa ngang gập khuỷu tay ngón tay để
trên vai
-Động tác cơ chân 2 :Bước khuỵu 1 chân sang bên chân kia
thẳng
-Động tác bụng - lườn 2 :Quay người sang bên 90 độ
-Động tác bậc 2 :Bật dang chân ,khép chân
b/ Vận động cơ bản:
-CC ơi tập thể dục để làm gì?
-Muốn cơ thể được khỏe mạnh và có đầy đủ sức khỏe cc phải
làm như thế nào?
-Đúng rồi hôm nay cô cho cc tập thể dục “chuyền bắt bóng bên
phải, bên trái”
-Chuyển cháu thành hai hàng
-Cô giải thích cách chuyền cho cháu, thực hiện mẫu cho cháu
xem: 2 tay cầm bóng chuyền về bên phải cho cháu đứng sau,
cháu đứng sau lại chuyền tiếp, cháu cuối hàng nhận được bóng
-Lớp hát-Cháu đi theo cô
-Cháu tập theo cô
-cơ thể mau lớn, khỏe mạnh
-ăn uống đầy đủ-Cháu lặp lại-cháu chuyển hàng-Cháu thực hiện
Trang 14chuyền trở lại cho bạn kế bên (bên trái) cuối hàng.
-Cho cả lớp thực hiện ( 2 - 3 lần)
-Cô quan sát cháu thực hiện và sửa sai
-Cho cháu thi đua tổ
-Cho cháu chơi trò chơi “ai giỏi nhất”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô vừa cho cc TD gì?
Cc về nhà thường xuyên tập TD cho cơ thể khoẽ mạnh, mau lớn
nhé
H Đ 4 : Kết thúc
Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu
*Hồi tĩnh :cho cc đi vòng tròn hít thở sâu
Cho cháu chơi trò chơi “10 ngón tay xinh”
-Cc dùng bàn tay mình làm những công việc gì?
-Hôm trước cc đã dùng bàn tay mình nặn gì?
-Cô cho cháu xem viên bi thật với nhiều màu khác nhau
-Cô hỏi cháu về hình dáng viên bi
-Màu có giống nhau không?
-Có giống viên bi thật không cc?
b/Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn:
-Cô thực hiện mẫu hướng dẫn
+Nhào đất cho thật dẻo
+Chia đất ra 3,4 phần tương đối bằng nhau
+Đặt từng phần đất lên lòng bàn tay trái, úp bàn tay phải vào
xoay vòng tròn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi viên đất that
tròn
-Cho cháu so sánh với vât mẫu
-Cháu chơi trò chơi “ai nhanh nhất”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô nhận xét cháu chơi, tuyên dương
c/ Cháu thực hiện:
-Cháu thực hiện, cô đi từng bàn quan sát hướng dẫn
Cháu tham gia chơi-Rửa chén, quét nhà-Nặn viên phấn-quan sát
-Hình tròn-Cháu lặp lại
-Cháu quan sát -Hình tròn-Không -Giống
-Cháu xem-Cháu xem và lắng nghe
-Cháu so sánh
-Cháu thực hiện-Cháu trưng bày sản phẩm
-Cháu nhận xét
Trang 15-Cho cháu trưng bày sản phẩm
-Cho cháu nhận xét xem sản phẩm nào đẹp, tại sao?
-Cô nhận xét sản phẩm cháu, tuyên dương
-Cô vừa cho cc nặn gì?
Cc ơi sau khi cc nặn xong thì cc phải nhớ rửa tay cho sạch và
lấy khăn lau khô trước khi nư nha cc
Cho cả lớp đọc hát bài :cô giáo
-Cô cho cc tìm tranh cháu thích (cây kéo, cây viết, cái ghế)
-Cô đi tùng nhóm cho chau tìm chữ e, ê và đọc lại những chữ đã
học
Hôm nay cô cho cc “chơi trò chơi với chữ e, ê”
H Đ 2: Hướng dẫn
+ Cho cháu lên tìm “chữ gì biến mất”: cô gắn chữ cái e, ê in
thường, in hoa ,chữ viết :khi cô hô trời tối cc nhắm mắt lại khi
trời sang cc nhìn xem chữ gì đã biến mất
-cô nhận xét cháu chơi
+Trò chơi “Tìm chữ trong tranh” : Cô có nhiều tranh chứa chữ
e, ê và chia lớp thì nhiều nhóm Cho nhóm lên chọn tranh cháu
thích và tìm chữ e ê trong tranh
-Giaso dục cháu nội dung tranh
+ Trò chơi “dán chữ”
Cô giải thích cách chơi
-Nhận xét cháu chơi, tuyên dương
+ Trò chơi “tìm đúng nhà của mình”
Cô có 2 ngôi nhà chứa 2 chữ cái ê, e và phát cho cc chữ cái
tương ứng Khi cô hô về đúng nhà của mình cc tìm ngôi nhà
tương ứng chạy vào nhé
+Trò chơi “tô chữ”
Cho cháu tô màu chữ in hoa ,in thường, chữ viết (cô giải thích
cách chơi)
- Cho cháu trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét , tuyên dương
- Cô vừa cho cc chơi trò chơi với chữ gì?
Cc về xem trong sách, báo các chữ e ,ê rồi đọc cho mẹ nghe để
được mẹ khen nhé
H Đ 3 : Kết thúc tiết học:
-cháu hát -cháu tìm đúng chữ e, ê-cháu lặp lại
-cháu tham gia chơi
-cháu tìm đúng chữ
-cháu tham gia chơi
- cháu trưng bày
-chữ e, ê
Trang 16Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+Hoạt động chung:
………
………
……… +Hoạt động khác
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết thầy thuốc là người khám, chữa bệnh cho nhân dân, biết công việc làm, dụng cụ của thầy thuốc
-Dạy trẻ khi đi khám bệnh, tiêm thuốc hoặc uống thuốc không khóc, không sợ sệt
-Cháu hát thuộc cả bài hát “Cháu thương chú bộ đội”
-Cháu được nghe bài “anh phi công ơi”
-GD cháu thương yêu kính trọng chú bộ đội
-Ai là người khám bệnh cho cc?
-Bác sĩ còn gọi là nghề gì nữa nào?
-Đúng rồi, hôm nay cô cho cc “làm quen với nghề thầy thuốc”
-Lớp hát
-Cô chú công nhân-Chú thợ xây, -Để khám bệnh-Bác sĩ, y tá-Nghề thầy thuốc-Cháu lặp lại
Trang 17Hoạt động 2: Hướng dẫn:
-Khi bị bệnh các con đi khám bệnh ở đâu?
-Khi vào bệnh viện ai là người khám bệnh cho người ốm?
-Bác sĩ, y tá người ta còn gọi là nghề thầy thuốc
-Vậy thầy thuốc khám bệnh bằng những dụng cụ gì?
-Cô gắn ống nghe và cặp nhiệt độ cho cháu xem
-Trong khi làm việc người thầy thuốc mặc áo quần màu gì?
-Bác sĩ đội mũ màu gì? Phía trước mũ màu gì?
-Khi khám bệnh xong thầy thuốc làm gì nữa cc?
-Ai là người tiêm thuốc cho bệnh nhân?
Khi người ốm(hay còn gọi là bệnh nhân) đến trạm xá hoặc bệnh
viện thầy thuốc dùng ống nghe, cặp nhniệt độ để khám bệnh cho
bệnh nhân, sau đó đươc thầy thuốc kê đơn thuốc để nhận thuốc
Khi tiêm thuốc thì y tá là người tiêm thuốc, thầy thuốc không
vchỉ khám bệnh mà còn tiêm ngừa bệnh như : uốn ván, sởi, bạch
hầu, lao… cc phải nhớ giữ gìn sức khoẽ nhé
-Khi bị bệnh cc uống thuốc thì cc có khóc không?
-Nếu đi tiêm chủng phòng ngừa các bệnh nguy hiểm cc có sợ
không?
-Tại sao cc không sợ?
-Cho cháu chơi trò chơi “Khám bệnh”
-Cô vừa cho cc làm quen với nghề gì?
Về nhà nếu cc mắc bệnh phải đến trạm xá hoặc bệnh viện để
khám bệnh, uống thuốc để cho khỏi bệnh Vì vậy cc phải dũng
cảm không được khóc nhé
Hoạt động 3 :Kết thúc tiết học:
Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu
-Bênh viện, trạm xá-Bác sĩ, y tá
-Cháu nghe-Ống nghe, cặp nhiệt độ-Cháu xem
-Màu trắng-Màu trắng, chữ thập-Kê đơn thuốc
-Y tá-Cháu lắng nghe
-Dạ không -Không sợ-Khi tiêm phòng,cc không bị bệnh
-Làm quen với nghề thầy thuốc
Phát triển thẫm mỹ
CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T2)
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu:
Cho cả lớp chơi trò chơi
-Bài hát nói về ai?
-Chú bộ đội canh giữ ở đâu?
-Bài hát nào nói về chú bộ đội?
-Đúng rồi, hôm nay cô sẽ dạy cc hát bài “Cháu thươngchú bộ
đội” Nhạc và lời Hoàng Văn Yến
Hoạt động 2: Hướng dẫn:
a/Tập hát tiếp:
-Cô hát cháu nghe
Chú bộ đội canh gác ngoài xa xôi rất cực khổ, cc phải thương
yêu chú nhé
-Lớp hát-Chú bộ đội-Biên giới, hải đảo-Cháu thương chú bộ đội
-Cháu lặp lại
-Cháu nghe
Trang 18-Cô dạy cc hát từng câu đến hết bài.
-Cô dạy từng tổ hát
-Cô dạy từng cá nhân hát
-Cô cho cả lớp hát lại hết bài
-Cô quan sát ,sửa sai cháu
b/Nghe hát:
-Cc hát rất hay , cô sẽ hát cho cc nghe bài “anh phi công ơi”
nhạc và lời
-Cô hát lần 1
Bài hát nói về sự yêu thích của cc đối với anh phi công và ước
mong sau này sẽ làm nghề giống anh để bay trên bầy trời
-Cô hát lần 2
*Đàm thoại:
-Bài hát nói về ai?
-Anh phi công đang làm gì?
-Vậy cc có yêu thích anh phi công không?
-Cho các nhân vỗ tay
-Cô nhận xét , tuyên dương
-Cô vừa dạy cc hát thuộc bài gì?
CC ơi chú bộ đội rất vất vả để canh gác đem lại hòa bình cho
chúng ta và vậy cc phải biêt kính trọng và thương yêu các chú
nhé
Hoạt động 3: Kết thúc tiết học:
Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu
-Cháu nghe-Lớp hát -Tổ hát -Cá nhân hát-Cháu hát
-Cháu lặp lại-Cháu nghe
-Cháu nghe-anh phi công-lái máy bay trên bầu trời
-dạ thích
-em đi mẫu giáo-lớp vỗ tay-Tổ vỗ tay-Nhóm vỗ tay-Cá nhân vỗ tay
-Cháu thương chú bộ đội
Nội dung đánh giá cuối ngày
+Hoạt động chung:
………
………
……… +Hoạt động khác