Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 46 : Đồng chí ( Chính Hữu) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp thiêng liêng cao cả, tình cảm gắn bó sâu đậm, chân thành của những ngời lính cùng chung lý tởng chiến đấu. . + Thấy đợc đặc sắc NT của bài thơ ở chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ thơ tự do hiện đại qua các hình ảnh, chi tiết. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình bè bạn cùng chung một mục đích cao đẹp qua tình đồng chí của những anh bộ đội xuất thân từ nông dân. Khâm phục, tự hào về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ. II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài: 1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về những cơ sở hình thành tình đ/c và những biêu hiện cụ thể của tình đ/c. 2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào về phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: + Kỹ thuật đặt câu hỏi. + Kỹ thuật động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình đ/c. + Kỹ thuật trình bày một phút; 2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu bài + ảnh tác giả CHính hữu và tác phẩm + Đồ dùng. Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản trớc ở nhà. IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1) 3. Bài mới (1) * Cách 1: Các em thân mến ! Cuộc kháng chiến của chúng đã đi qua những chặng đờng lịch sử vẻ vang của dân tộc, chói ngời CN yêu nớc và CN anh hùng cách mạng, Trong cuộc kháng chiến ấy phải kể đến một lực lợng không nhỏ đã tô thắm cho trang lịch sử oanh liệt của nớc nhà: Đó là các anh bộ đội cụ Hồ. Hình ảnh ấy đợc nhà thơ Chính Hữu ghi lại qua bài thơ Đồng chí mà hôm nay cô cùng các em . * Cách 2: Trong thơ ca, em thấy thờng ca ngợi những mối quan hệ tình cảm nào? (T/c gia đình; T/y quê hơng đất nớc; T/c vợ chồng; T/y đôi lứa .) Đến với bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu - ông lại ca ngợi 1 t/c mới: T/c của những con ngời cùng chung mục đích, lý tởng CM trong chiến đấu. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - GV nêu yêu cầu đọc: Nhịp chậm rãi, tâm tình, tha thiết, xúc động. Câu thơ thứ 7 Đồng chí cần đọc với giọng lắng sâu ngẫm nghĩ. 3 câu thơ cuối cần đọc với nhịp điệu chậm hơn và giọng hơi lên cao để khắc hoạ những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng trong những câu thơ đó. - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc. GV nhận xét, sửa. - Tìm hiểu 1 số từ khó: + Đồng chí? (Là những ngời cùng một chí h- ớng chính trị) + Tri kỉ có nghĩa ntn? (biết mình, biết ngời, hiểu ngời Đôi tri kỉ: Đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. - HS quan sát phần chú thích * - Nêu hiểu biết của em về tác giả? Gv treo ảnh tác giả và giới thiệu thêm: Nhà thơ Chính Hữu sinh ngày 15/12/1926. Tại Thành phố Vinh Nghệ An Quê gốc: Can Lộc H,Tĩnh. Chính Hữu xuất thân trong một gia đình tiểu t sản. Năm 1945 ông tham gia vào hoạt động CM. 1946 tham gia quân đội tại trung đoàn thủ đô, tham gia chiến đấu tại s đoàn 308, chiến dịch ĐBP, ông từng giữ chức vụ phó tổng th ký hội nhà văn VN, uỷ viên BCH Hội N.Văn khoá 4 . GV: Ông viết ít nhng chủ yếu về ngời lính, về 2 cuộc kháng chiến đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của ngời lính tình đồng chí, đồng đội, tình quê hơng sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phơng. Bài thơ đầu tay của ông khá nổi tiếng Ngày về (1947) nhng đến Đồng chí (1948) mới thực sự đem lại thành công cho nhà thơ trẻ ở phơng hớng sáng tác mới: Chân thực, giản dị. 10 I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích : a. Tác giả (1926) - Tên thật: Trần Đình Đắc - Quê: Huyện Can Lộc Hà Tĩnh. - Nhà thơ quân đội viết về đề tài ngời lính và chiến tranh. - Đợc trao tặng giải thởng HCM năm 2000. * Tác phẩm chính: b. Tác phẩm: - Sáng tác: 1948 - Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào thời gian nào? GV: Bài thơ là kết quả những trải nghiệm thực tế và những cảm xúc sâu sa với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông(1947) để đánh lại cuộc tiến công qui mô lớn của TD Pháp. Chính Hữu tham gia chiến dịch này với vai trò là chính trị viên đại đội. Sau chiến dịch ông bị ốm, nằm trong nhà sàn của dân ông viết Đồngchí. Bài thơ viết khá nhanh trong 2 ngày, lúc đầu dán ở báo tờng của đơn vị. Sau in báo Sự thật, rồi đọc chép vào sổ tay cán bộ, chiến sĩ - Đợc tác giả Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát nổi tiếng, đợc nhiều ngời biết đến. - Bài thơ đợc viết bằng thể thơ nào? Có đặc điểm gì? (Các câu, dài ngắn khác nhau tuỳ mạch chính xác của TG .) GV: Nhà thơ tâm sự Tôi thích những câu thơ hàm súc, cô đọng, nói rất ít nhng gợi rất nhiều những tởng tợng lan xa, thơ phải ngắn ở câu chữ nhng phải dài ở sự ngân vang Bài thơ Đồng chí là một minh chứng. - Dựa vào mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia thành mấy phần? ND của từng phần ? Máy chiếu: + 7 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồngchí. + 10 câu tiếp: Những biểu hiện cụ thể của tình đ/c. + 3 câu cuối: Biểu tợng đồng chí, đồng đội. - Gọi HS đọc P1. - 2 câu thơ đầu giới thiệu với chúng ta điều gì? (quê hơng của ngời lính) ? Quê hơng các anh đợc giới thiệu qua những từ ngữ nào? 25 - Hoàn cảnh: Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra gay go quyết liệt. - In trong tập Đầu súng trăng treo (1968) II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Thể loại: Thơ tự do. 2. Bố cục : 3 phần 3. Phân tích : a. Cơ sở của tình đồng chí - Quê hơng anh : Nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo: Đất cày lên sỏi đá. - Em có nx gì về cách xng hô trong 2 câu thơ? ( Anh tôi, lời kể mộc mạc giải dị) - Nớc mặn đồng chua nghĩa là ntn? (Vùng đồng chiêm trũng, nớc ngập mặn ven biển) - đất cày lên sỏi đá gợi em liên tởng đến vùng quê nào? . (Vùng đồng bằng trung du đất bạc màu, khô cằn) - Em có nhận xét gì về NT ở hai câu thơ đầu? (Hay các tổ hợp từ trên có gì đặc biệt? ) - Qua đó cho ta hiểu thêm gì về nguồn gốc xuất thân của các anh? GV: Các anh ra đi từ nhiều miền quê khác nhau: Từ đồng bằng đến trung du; Từ vùng núi cao đến miền biển. Mỗi 1 nơi đất đai canh tác khác nhau; Phong tục tập quán cũng khác nhau song các anh đều là những ngời nông dân nghèo, bình dị, chân thật, chất phác, cần cù. Lời thơ bình dị, mộc mạc nh tâm hồn ngời trai cày ra trận ra đi từ những mái tranh nghèo. Họ từ những miền quê khác nhau, tụ hội về đây trong đoàn quân CM trở thành ngời lính: Lũ chúng tôi bọn ngời tứ xứ Quen nhau từ buổi 1, buổi 2 Súng bắn cha quen, quân sự mơi bài - Qua đó, cho thấy cơ sở cội nguồn của tình đ/c là gì? - Vậy cơ sở thứ nhất của tình đồng chí là gì? GV: Từ những ngời xa lạ các anh đã đến bên nhau để trở thành đôi ngời. Nhà thơ không sử dụng từ hai mà lại nói đôi. Thông thờng từ đôi thờng gắn với những danh từ nh đôi đũa, đôi chim. Đã là đôi tức là bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với nhau keo sơn, thắm thiết, khẳng định tình thân giữa 2 ngời. - Vậy đôi bạn ấy đã gắn bó với nhau trong điều kiện, hoàn cảnh nào? - Súng bên súng, đầu sát bên đầu nghĩa là ntn? (Súng bên súng: Cùng chung lý tởng chiến => NT đối, cấu trúc thơ sóng đôi ; Thành ngữ: => Sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. Cơ sở 1: Các anh cùng chung giai cấp, cùng chung hoàn cảnh nghèo khó. - Súng bên súng, đầu sát bên đầu. đấu. Đầu bên đầu: Cùng chung ý chí chiến đấu) GV: Nh vậy chính hoàn cảnh sống và chiến đấu đã làm các anh gắn bó, xích lại gần nhau, thân thiết. - Hình ảnh này đã gợi cho em cảm nhận gì về tình đ/c? - Tình cảm của ngời lính trong quân ngũ còn đợc nảy nở ntn? - Tri kỉ? GV: Đó là sự chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống những khó khăn, thiếu thốn về vật chất . Nói nh H.T.Thông: Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng . (Đó là sự chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống những khó khăn, thiếu thốn về vật chất . Nói nh H.T.Thông: Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng . Thảo luận: Ta có thể thay từ chung chăn thành một chăn, cùng chăn đợc không? Vì sao? GV: Không thể thay đợc vì từ chung là bao gồm tất cả: Chung lí tởng, chung mục đích chiến đấu, chung ý nghĩ và t/c. Đêm rét chung chăn là một hình ảnh thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm, những ngời từng kháng chiến ở Việt Bắc hẳn không ai quên cái rét VB và của vùng núi rừng nói chung. Hồi ấy nhà thơ Tố Hữu từng viết: Rét Thái Nguyên rét về Yên Thế. Gió qua rừng Đèo Khế gió sang. H/a này đã trở thành 1 biểu tợng của tình thân hữu ruột thịt. - Tất cả những cơ sở ấy đã gắn bó những con ngời xa lạ vào một tình cảm đặc biệt. Đó là tình cảm nào? - Nhịp thơ có gì đặc biệt? GV: Câu thơ từ 7,8 tiếng đột ngột rút ngắn lại còn 2 tiếng. Cảm xúc nh dồn lại, nén chặt để bật thành 2 tiếng thiêng liêng. Nhà thơ đã hạ => Sự gắn bó thân thiết cùng chung nhiệm vụ, lý tởng chiến đấu. Cơ sở 2: Cùng chung nhiệm vụ, lí tởng, sát cánh bên nhau trong chiến đấu. - Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. - Đồng chí! => Nhịp thơ bất ngờ: một dòng thơ đặc biệt. Hai tiếng đ/c vang ngân nh 1 nốt nhấn nổi bật trên phím đàn. Câu thơ là sự kết tinh mọi cảm xúc thiêng liêng đầy xúc động, tự hào, kiêu hãnh về 1 tiếng gọi thiết tha, ấm áp, lắng đọng lòng ngời về hai tiếng thiêng liêng và mới mẻ này. Trắc nghiệm: Từ Đồng chí đợc tách thành một câu thơ riêng chỉ có 2 tiếng. Điều đó có ý nghĩa gì? a. Là lời phát hiện, khảng định t/c của những ngời lính trong 6 câu thơ đầu. b. Nâng cao ý thơ của đoạn trớc và mở ra ý thơ đoạn sau. c. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu bài thơ. d. Cả 3 ND trên. (d) - Qua 7 câu thơ đầu, em có cảm nhận gì về tình đ/c? Chuyển ý: Câu thơ T7 tạo ra 1 nốt nhấn, nó vang lên nh 1 lời phát hiện, khảng đinh sự kết tinh t/c của những ngời lính. Đồng thời nh bản lề khép mở, gắn kết 2 đoạn thơ làm một. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Đoạn thơ mở đầu bằng tâm sự gì của các anh? ( Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng) - Hình ảnh ruộng nơng, gian nhà, giếng nớc, gốc đa là những hình ảnh ntn? GV: Cây đa bến nớc sân đình là nơi dân làng gặp gỡ sáng sáng, chiều chiều, nơi nghỉ ngơi những buổi tra nắng, những khi (tra nắng) đi làm về . cũng là nơi hẹn hò tình tứ lứa đôi Gợi nhớ về làng quê nông thôn VN quen thuộc, bình dị và trở thành biểu tợng đối với những ngời con xa quê. - Ngôi nhà không nghĩa là ntn? - Mặc kệ là thái độ ntn? Có phải là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm không? (Thái độ dứt khoát ra đi, thái độ thờ ơ đáng trân trọng, cảm phục) ->Cơ sở 3: Tình đồng chí nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà, chia xẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui. b. Biểu hiện của tình đ/c - Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính. GV: Các anh đều là những ngời nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng, luỹ tre làng. T/c với gia đình vô cùng sâu đậm song v- ợt lên tất cả là t/c với quê hơng, đất nớc. Họ phải dứt áo ra đi, bỏ lại sau lng bao kỉ niệm ngọt ngào, thân thơng. Tạm gác những t/c riêng t nh tình bạn, tình yêu, gia đình, ngời thân . để thực hiện nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng: Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng là rơi đầy. - Tại sao lại nói Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính ? (Nói nỗi lòng bạn cũng là nói nỗi lòng mình nhớ nhung của chính mình) - Theo em TG sử dụng BPNT gì? Td? GV: Quê hơng đợc nhân hoá đang ngày đêm dõi theo bóng hình anh trai cày ra trận. Hay ngời lính vẫn ngày đêm ôm ấp bóng hình của quê hơng? Có lẽ đây là 1 cách nói ý nhị, kín đáo của các anh: Nỗi nhớ da diết gia đình, quê hơng đã góp phần gắn bó họ, giúp họ xích lại gần nhau. - Qua 3 dòng thơ chúng ta thấy những ngời lính tâm sự chia xẻ điều gì với nhau? GV: Tình yêu quê hơng đã góp phần hình thành tình đ/c . - Tình đ/ c còn đợc biểu hiện ntn nữa? - Em hiểu ntn về những h/a này? GV: Đó là những cơn sốt rét rừng ác tính diễn ra thờng xuyên trong các cuộc hành quân. Sốt đến vầng trán ớt mồ hôi nhng thực chất bên trong cơ thể lại rất lạnh Nhà thơ Quang Dũng trong Tây Tiến cũng nhắc đến căn bệnh quái ác này: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùng. => Hình ảnh nhân hoá: Sự cảm thông sâu sắc tâm t, nỗi lòng. - biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày. Trong bài thơ Cá nớc, nhà thơ Tố Hữu cũng viết về những ngời lính bị căn bệnh sốt rét hoành hành: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế - áo rách vai, quần có vài mảnh vá là ntn? GV:Đó là trang phục thiếu thốn, những ngày đầu kháng chiến cha có đủ quân phục phát cho bộ đội, ngời lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi rách thì vá víu, có ngời còn không có kim chỉ để vá, lấy dây mà buộc túm chỗ rách lại. - Cời buốt giá là nụ cời ntn? (Nụ cời vừa hồ hởi vui tơi lạc quan vừa xuýt xoa vì cái rét cái lạnh đến thấu xơng. >Lạc quan, coi thờng gian khổ, hiểm nguy) - Nhận xét về các hình ảnh thơ? - Qua đó đã giúp em hiểu thêm gì về hiện thực cuộc sống của ngời lính? GV: Đoạn thơ nh dựng lại cả một thời kì lịch sử gian lao khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh của DT ta trong những năm đầu của cuộc k/c chống Pháp. - Vợt lên mọi khó khăn thiếu thốn, tình đ/c đợc biểu hiện cao nhất qua h/a nào? - H/a này gợi cho em suy nghĩ ntn về tình đ/c? GV: Đôi bàn tay là sự cảm nhận sâu sắc, tinh tế hơn mọi ngôn ngữ. Bàn tay nói hộ tất cả những gì muốn nói. Các anh truyền hơi ấm đôi bàn tay cho nhau để sẻ chia, động viên, và cũng là sức mạnh, là quyết tâm giành chiến thắng. Chính sự đoàn kết đã tạo chiến công. Nhà thơ Lu Q.Vũ cũng từng viết: Phút chia tay ta chỉ nắm tay mình Điều cha nói bàn tay đã nói Chuyển ý: Tình đ/c đợc biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong chiến đấu, nơi chiến hào vào sinh ra tử. - Học sinh đọc 3 câu cuối. => Hình ảnh thơ chân thực; Cấu trúc sóng đôi cân xứng: Những thiếu thốn, gian khổ của ngời lính thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp. - tay nắm lấy bàn tay. - Bức tranh về hình tợng ngời lính đợc tác giả khắc hoạ qua chi tiết, hình ảnh nào? - Rừng hoang sơng muối nghĩa là ntn? (Núi rừng hoang vu, lạnh lẽo, đêm đông lạnh giá, rét buốt) GV: Thời tiết khắc nghiệt là cái rét buốt thấu da thịt. Đây là cảnh thực mà nhà thơ từng sống trong những đêm phục kích giặc giữa núi rừng VB vào mùa đông năm 1947. C.Hữu đã không hề né tránh mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh bộ đội cụ Hồ. Ông từng tâm sự: Không thể viết quá xa về ngời lính vì nh vậy là vô trách nhiệm với đồng đội, với những ngời đã chết và những ngời đang chiến đấu. - Trong phiên gác ấy, hình ảnh nào xuất hiện? GV: Đó là 1 đêm trăng trên chiến khu. Một tứ thơ đẹp bất ngờ xuất hiện: Trăng Việt Bắc. - Em hình dung ntn về h/a này? GV: Thông thờng ngời chiến sĩ ra trận thì có: ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan. Song ở đây, giữa núi rừng chiến khu, ngời lính đang phục kích giặc trong đêm đông có ánh trăng toả trong màn sơng huyền ảo. Về khuya, trăng tà, treo lơ lửng trên không nh đang ở rất gần, rất gần. Gần đến nỗi các anh có cảm giác nh vầng trăng đang ở trên đầu mũi súng, đang treo trên đầu mũi súng. - Hình ảnh này gợi cho em những sự liên tởng nào? GV: Đây là 1 h/a mới lạ, sáng tạo trong thi ca bởi h/a thơ cô đọng, hàm xúc, ý vị. Nó gợi ra những liên tởng phong phú mang ý nghĩa biểu tợng: Gần và xa; Thực tại và mơ mộng; Chất chiến đấu và chất trữ tình; Chiến sĩ và thi sĩ. - Nhận xét về các h/a trong 3 câu thơ kết? - Qua đó, em cảm nhận vẻ đẹp gì trong tâm hồn ngời lính? c. Hình t ợng ng ời lính (Biểu tợng tình đ/c đồng đội) - Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. - Đầu súng trăng treo. => Hình ảnh thơ chân thực, - Nêu những nét đặc sắc về NT? Máy chiếu: - Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp? Máy chiếu: 3 lãng mạn: Vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu đời của ngời lính sẵn sàng bảo vệ sự bình yên cho đất nớc, bảo vệ vầng trăng hoà bình. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - H/a thơ chân thực, cô đọng, hàm xúc. - Kết hợp cảm hứng lãng mạn. 2. Nội dung Nét vẽ bình dị về vẻ đẹp của ngời lính CM. Ca ngợi, tự hào về tình đ/c đồng đội gắn bó keo sơn của anh bộ đội Cụ Hồ. 4. Củng cố Luyện tập (1) Học sinh quan sát bức tranh SGK trang 128: Bài thơ nh 1 bức tợng đài chiến sĩ tráng lệ, mộc mạc và bình dị, ca cả và thiêng liêng 5. H ớng dẫn về nhà (1) Học ND bài và học thuộc lòng bài thơ. Đọc và chuẩn bị bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. . sẻ chia, động viên, và cũng là sức mạnh, là quyết tâm giành chi n thắng. Chính sự đoàn kết đã tạo chi n công. Nhà thơ Lu Q.Vũ cũng từng viết: Phút chia. nét đặc sắc về NT? Máy chi u: - Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ kháng chi n chống Pháp? Máy chi u: 3 lãng mạn: Vẻ