Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt.doc

31 638 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết bao giờ cũng “Học đi đôi với hành” là một trongnhững ưu thế của sinh viên Là một sinh viên của trường Đại học NgoạiThương tôi đã đi thực tập để vận dụng các kiến thức đã học ở trường vào thựctế nhằm phân tích và giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, qua đó củngcố và nâng cao kiến thức của mình để làm quen với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

Được sự đồng ý của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt tôi đã tiếnhàng thực tập tại công ty và tìm hiểu về

“Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt”

Xong do trình độ còn hạn chế nên nội dung bài viết khó tránh khỏi nhữngsai sót.Vì vậy tôi rất mong được sự chỉ bảo thêm của thầy cô giáo trong trường

Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Phan Thị Vân, cô đã tận tình giúp đỡ tôitrong suốt quá trình viết bài, nhờ sự dẫn dắt và chỉ bảo của cô mà tôi đã hoànthành bài viết của mình

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty cùng toàn thể cácanh chị trong công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt đã giúp đỡ tôi trong quátrình tôi thực tập tại công ty.

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY.1 Lịch sử ra đời.

Công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt.

Địa chỉ: Số 9 ngõ 554 nguyễn Văn Cừ- long Biên- Hà Nội.

Công ty TNHH xuất nhập khẩu Lửa Việt là doanh nghiệp tư nhân.Công ty hoạtđộng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000.6536 do bộ kếhoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 18 tháng 01 năm 2000

2 Quá trình phát triển:

Thời kỳ từ năm 2000 đến nay chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới và Đông Nam Á, cạnh tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng thủcông mỹ nghệ, song công ty đã biết kết hợp giữa sản xuất, xuất khẩu và quảngbá thương hiệu, tạo lập vị trí xứng đáng trên thị trường Ghi nhận những thànhtích lớn lao của tập thể cán bộ công nhân viên, Nhà nước đã trao tặng Công tyHuân Chương Lao Động hạng nhất năm 2004.

Tới năm 2005 công ty phải vươn lên để khẳng định vị trí và thươnghiệu của mình, trên con đường hội nhập và phát triển Việc kinh doanh và quảnlý có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận và mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ đóng vai trò quyết định Do đó LỬA VIỆT camkết xây dựng một thương hiệu vững chắc, khẳng định bước tiến của công ty trêncon đường hội nhập và trở thành địa chỉ tin cậy cho các bạn hàng trong nước vàquốc tế

LỬA VIỆT đã mang đến cho thị trường quốc tế những mặt hàng thủ côngtinh hoa được sản xuất từ bàn tay khéo léo của người thợ Việt Nam Những nỗlực trên của LỬA VIỆT được ghi nhận bằng những giải thưởng sáng giá nhưgiải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do thương vụ Việt Nam tại các

Trang 3

nước bình chọn, giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho thương hiệu nổi tiếngvà một số bằng khen của Chính Phủ cũng như của Bộ Thương Mại Việt Nam Bên cạnh những đánh giá cao của bạn bè trong nước, LỬA VIỆT với nhữngnhân viên chuyên nghiệp cũng luôn được khách hàng quốc tế tin cậy do uy tínlàm việc cũng như chính những sản phẩm chất lượng cao và phong phú về mẫumã mà LỬA VIỆT cung cấp

Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục phát huy những thế mạnh, mở ranhững cơ hội mới để vươn lên cùng sự phát triển của đất nước.

Các lĩnh vực hoạt động

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp, uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ,nguyên vật liệu , vật tư, máy móc, thiết bị các loại (thi công xây dựng, ngànhđiện, văn phòng, trang thiết bị y tế), vật liệu xây dựng, nôị thất, hoá chất(trừ hoáchất Nhà nước cấm), hàng tiêu dùng, hàng công nghệ phẩm, dệt may, sản xuấtvà gia công chê biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các hàng hoá tiêudùng;

+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng và nhà ở, kho bãi , nhàxưởng sản xuất;

+ Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hoá cho các nhà sản xuất, thươngmại, tổ chức hội chợ, triển lãm thủ công mỹ nghệ ở trong và ngoài nước theoquy định của pháp luật;

+ Kinh doanh phương tiện vận tải.

+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

Trang 4

3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty xuất nhập khẩu lủa việt.

+ Chức năng :

Công ty có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loại hàng thủ côngmỹ nghệ từ các nguyên vật liệu như mây tre và gốm sứ, phục vụ cho nhu cầu tiêudùng và xuất khẩu như: rổ, giá, bàn ghế, lọ hoa…Ngoài ra, Công ty còn có chứcnăng kinh doanh xuất nhập khẩu

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốncho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chiphí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm trònnghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước

- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng cácmặt hàng do Công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng sức mạnh và mở rộng thịtrường tiêu thụ Quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sựđổi mới của đất nước

Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước trong quá trình sản xuất kinh doanh và đường lối của đảng, sản xuất - kinh doanh những ngành nghề chophép Bảo vệ và chống gây ô nhiễm môi trường

-4 Cơ cấu tổ chức quản lý.

4.1 Nhiệm vụ của ban lãnh đạo công ty a.Giám đốc:

Giám đốc Công ty là người đại diện trước Pháp luật của Công ty.

Trang 5

Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Côngty;

Giám đốc có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định và thực hiện cácquyền và lợi ích hợp pháp của Công ty

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinhdoanh hàng năm của Công ty;

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thôngqua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác.

b Phó Giám đốc phụ trách sản xuất

Là người giúp Giám đốc Công ty điều hành các hoạt động liên quan đếncông tác sản xuất, kỹ thuật, và chất lượng của sản phẩm do Công ty sản xuất.Phó Giám đốc phụ trách sản xuất có trách nhiệm báo cáo kết quả công việc, đềxuất các biện pháp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty

c Phó Giám đốc kinh doanh.

Là người giúp Giám đốc Công ty điều hành các hoạt động liên quan đếncông tác phát triển sản phẩm thương hiệu, công tác ISO, ATLĐ, khen thưởng -Kỷ luật, PCCC, Phó Giám đốc phụ trách phát triển sản phẩm chịu tráchnhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công thựchiện.

d.Bộ phận kế toán.

Là bộ phận giúp Giám đốc Công ty phụ trách công tác phát triển kinhdoanh, thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong toànCông ty Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm trước các cơ quan cấp trên, Giámđốc Công ty và pháp luật; tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định củaLuật kế toán về nhiệm vụ được phân công thực hiện.

Trang 6

4.2Chức năng của các phòng ban, phân xưởng trong Công ty

- Triển khai thực hiện các công việc được Công ty giao cho nhằm đạt đượccác chỉ tiêu kế hoạch đề ra Chấp hành tốt các chế độ chính sách của nhà nước,các nội qui, qui chế của Công ty và các chỉ thị, mệnh lệnh công tác của GĐCông ty

- Huy động mọi nguồn lực trong đơn vị phục vụ cho sản xuất kinh doanh,chăm lo đời sống cho công nhân viên trong toàn Công ty Thực hiện các nhiệmvụ quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đã được Giám đốc Công ty giao.

- Tham mưu với Giám đốc những phương hướng, biện pháp để giải quyếtnhững vướng mắc, khó khăn trong sản xuất kinh doanh và mọi mặt trong côngtác quản lý của Công ty.

Để đảm bảo quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty đượchoàn thiện và có hiệu quả Hiện tại Công ty TNHH Lửa Việt đang thực hiện hệthống quản lý theo phương thức trực tuyến chức năng, được thể hiện cụ thể nhưsơ đồ dưới đây:

Trang 7

GIÁM ĐỐCP Giám đốc

sản xuất

Trưởng phòng tổng hợp P Giám đốckinh doanh Bộ phận kế

toán

Bộ phận lễtân

Công đoàn

Bộ phận kỹthuật

Bộ phận xảnxuất

Bộ phận bánhàng

Bộ phậnXNK

Bộ phậnMaketing

Phân xưởngA

Phân XưởngB

Lái xe Lễ tân

Trang 8

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦCÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY LỦA VIỆT

1.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

1.1 Bảng tổng hợp kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Năm Tæng kimng¹ch

TrÞ gi¸ XKhµng s¬n

m iài

TrÞ gi¸ XKhµng gèm sø

TrÞ gi¸ XKHàng cói, mây

tre đan

TrÞ gi¸ XKhµng Thêu

B¶ng 1 : Kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng s¬n mµi.

§¬n vÞ tÝnh 1000USD

Trang 9

Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu

Trị giá xuất khẩu hàng sơn mài

Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%)

2005 10560 300 2,85 2006 7436 1445 19,21 375,132007 10718 930 8,68 - 35,53 2008 11936 625 5,15 - 31,822009 10400 1936 18,71 2,612010 11245 1935 17,02 - 2,59 Tổng 62289 7151 11,4804

-(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm của phòng tài chính kế hoạch của công ty)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn m iàimỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 7151 / 62289 = 11,4804 % Năm2006 trị giá xuất khẩu là 1.445.000 USD chiếm tỷ trọng 19,21 % , tăng 375,13%nhng đến năm 2007 và 2008 giảm rõ rệt 35,53% và 31,82% Nguyên nhân là doHàn quốc, Nhật Bản và Hồng Kông ngừng nhập đáng kể mặt hàng này của côngty đến năm 2009 và năm 2010 thì xu hớng mặt hàng này tăng mạnh nguyên nhânlà do nhu cầu một số thị trờng tăng Mặt hàng này của công ty đã xâm nhập đợcvào một số thị trờng nh EU, Mỹ, ấn độ …vvvv Với tình hình này thì xu hướng tiêuthụ mặt hàng này còn tăng

1.3 Hàng gốm sứ

Hàng gốm sứ là một mặt hàng truyền thống của Việt Nam Mang đậmnét bản sắc dân tộc, có nhiều hoa văn độc đáo đa dạng phong phú Ở Việt Namcó nhiều làng nghề làm đồ gốm sứ, tạo ra nhiều sản phẩm đặc sắc như: tượngphật, bình lạ, chén bát cổ v.v hiện nay công ty đã đặt các cơ sở ở các làng nghềnày đặc biệt là hàng gốm sứ Bát Tràng Với mục đích để thu gom nhanh chóngđược hàng khi có hợp đồng thì có thể nhanh chóng xuất khẩu giảm chi phí vàtăng nhanh vòng quay của vốn.

Tình hình xuất khẩu của công ty về hàng gốm sứ được thể hiện qua bảngsau:

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ 2005-2010

Đơn vị tính 1000 USDNăm Tổng kim ngạch Trị giá xuất khẩu Tỷ trọng% Tỷ lệ tăng giảm (% )

Trang 10

(Nguồn: Bỏo cỏo xuất khẩu hàng năm của phũng tài chớnh của cụng ty Lửa Việt)

Dựa vào bảng số liệu của công ty ta nhận thấy trị giá xuất khẩu hànggốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là :17528 / 62249 = 28,14% Năm2006 tỷ lệ xuất khẩu giảm 13,115 chỉ đạt 1.400.000 USD chiếm 18,84% tổngkim ngạch xuất khẩu Các năm từ 2007 trở đi mặt hàng này có xu hớng tăng rõrệt Đặc biệt năm 2007 tăng 45,21% chiếm 34,76% tổng kim ngạch xuất khẩu ,đến đầu năm 2010 có xu hướng giảm hơn so với năm 2007 nhưng không đángkể Nhìn chung tốc độ tăng trưởng hàng gốm sứ không đều hơi thất thường Cóxu hướng giảm những năm 2009-2010, nguyên nhân là do thị trường về mặthàng này chưa được mở rộng mẫu mã, kiểu dáng chưa thay đổi phù hợp với thịyếu của người tiêu dùng mặc dù công ty đã cố gắng hết sức trong việc tìm kiếmbạn hàng và quảng cáo sản phẩm Nhưng kết quả thu được chưa như mongmuốn Trong thời gian tới công ty hy vọng sẽ tiêu thụ được nhiều hơn loại mặthàng này.

1.4 Mặt hàng cói , mây tre đan

Mặt hàng này rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹpchất lượng cao như : chiếu thảm, dép, rổ, rá, các hộp đựng, túi vv Nguồn…vvnguyên liệu rồi rào, giá rẻ, mang đậm bản sắc văn hoá Đông Nam Á Tập trungchủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long Đây là 2 khu vựcđông dõn vì vậy giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuynhiên giá trị xuất khẩu chưa cao Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này như sau:

Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng cói, mây tre đan từ năm 2005-2010

Đơn vị tính 1000USD

Trang 11

Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu

Trị giá xuất khẩu Hàng cúi, mõy tre đan

(Nguồn: Bỏo cỏo xuất khẩu hàng năm của phũng tài chớnh của cụng ty Lửa Việt )

Qua số liệu trên ta thấy trị giá hàng cói , mây tre đan trong tổng kimngạch xuất khẩu là : 6720 / 62289 = 10,79% Nhìn chung mặt hàng này cũngtăng giảm thất thường Năm 2007 đạt 1.710.000USD chiếm 15,95%, kim ngạchxuất khẩu tăng 51,63% Nhưng sau đó lại giảm đột xuất, năm 2008 giảm49,68% chỉ đạt 950.000USD, nguyên nhân là do một số thị trường chính nhưHàn Quốc, Hồng Kông, Nga, …vvvv giảm nhập khẩu mặt hàng này Nắm đượctình hình đó công ty đã mở rộng và phát triển một số thị trường khác và đếnnhững năm gần đây mặt hàng này đang có chiều hướng gia tăng.

1.5 Hàng thêu ren

Đây là một mặt hàng chủ yếu của công ty Đặc điểm của mặt hàng này làmang đậm tính thủ công , tính thẩm mỹ cao, do vậy đòi hỏi người sản xuất phảikhéo léo, kiên trì , nhẫn nại và có mắt thẩm mỹ, tay nghề cao Mặt hàng này rấtphù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như con người Việt Nam Và nó đã được -ưa chuộng ở một số nước như Pháp, Italia, Nhật vv.…vv

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren từ năm 2005-2010

Đơn vị tính 1000USD

Năm Tổng kim ngạchXK

Trị giỏ XK hàng Thờuren

Tỷ trọng (%)

Tỷ lệ tănggiảm(%)

Trang 12

2010 11245 2150 19,11 35

(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu hàng năm phòng tài chính kế hoạch)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng thêu ren chiếm tỷtrọng là 10139/62531 = 16,28% tổng kim ngạch xuất khẩu Nhìn chung tốc độtăng giảm hàng thêu ren không đều Năm 2005 đạt 2.350.000 USD nhưng đếnnăm 2007 chỉ đạt 1.215.000USD Sau đó công ty đã hết sức tìm kiếm bạn hàngmới, củng cố tổ chức sản xuất tốt, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng v.v nên sức tiêu thụ đã tăng đáng kể năm 2010 đạt được 2.150.000 USD dự tính sứctiêu thụ mặt hàng này còn tăng nữa

II.Quy trỡnh xuất khẩu của cụng ty1.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Đối với công ty hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của công ty dovậy việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu là một việc rất quan trọng nó quyếtđịnh vận mệnh của doanh nghiệp Doanh nghiệp rất chú ý đến công tác này.Thông qua các thông tin thu nhập được từ đó doanh nghiệp sẽ hoạch định racác chiến lược, sách lược và các công ty điều khiển phù hợp

Để nghiên cứu thị trường xuất khẩu doanh nghiệp đặc biệt chú ý đến cácthông tin như : Nhu cầu về mặt hàng đó trên thị trường số lượng khách hàng làbao nhiêu, sức mua như thế nào, nhịp độ mua, số lượng người cung ứng mặthàng đó trên thị trường, số lượng người cung ứng hàng hoá thay thế, khả năngcung ứng hàng hoá đó ra thị trường v.v Khi đã phân tích kĩ các yếu tố trên,doanh nghiệp vạch ra đâu là thị trường chính của doanh nghiệp, đâu là thịtrường tiềm năng từ đó đi sâu phân tích các yếu tố văn hoá, chính trị tôn giáo,chính sách của nước đó Chính sách nhập khẩu của nước bạn là rất quan trọng Một số thị trường của công ty là : Đông Âu và Nga, Tây Bắc Âu, Châu á,Thái Bình Dương, Mỹ, ấn độ, EU, hiện tại công ty coi thị trường EU là một thịtrường tiềm năng thị trường này rất rộng lớn và có nhu cầu cao về hàng thủcông mỹ nghệ

Khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu công ty rất chú ý đến các đốithủ cạnh tranh thường đi sâu vào nghiên cứu xem có bao nhiêu đối thủ cạnhtranh trên thị trường này , số lượng hàng mà họ thường xuyên cung cấp, họ làmột doanh nghiệp mới mới xâm nhập vào thị trường hay lâu rồi, năng lực cạnh

Trang 13

tranh của họ v.v Từ đó công ty đưa ra các phương án kinh doanh và các giảipháp đối phó phù hợp nhất Đối với hàng thủ công mỹ nghệ thì các đối thủ nhưTrung Quốc, Malaisya, Thái Lan, Philipin…vvvv là những đối thủ cạnh tranh rấtmạnh Để nghiên cứu công ty thường dùng cả hai giải pháp thu nhập thông tinlà: Phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp nghiên cứu tại thị trường.Nhưng phương pháp nghiên cứu tại bàn là chính Đặc biệt trong hoàn cảnh hiệnnay một trong những công cụ tìm kiếm quan trọng nhất của công ty là Internet

1.2 Lựa chọn thị trường và đối tác xuất khẩu

Thông qua việc nghiên cứu thị trường từ đó doanh nghiệp đi đếnquyết định là lựa chọn thị trường và đối tác xuất khẩu.

+ Đối với việc lựa chọn thị trường

Doanh nghiệp các thị trường mới nh EU, Mỹ ngoài ra doanh nghiệp vẫnchú ý đến các bạn hàng cũ như Đông Âu, Nga, Châu á vv.…vv

+ Đối với việc lựa chọn đối tác xuất khẩu ( bạn hàng )

Bạn hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu là những doanh nghiệpcụ thể có khả năng mau hoặc bán một mặt hàng nào đó có khả năng thoả thuậnvà đi đến kí hợp đồng

Sản phẩm của doanh nghiệp thường được bán cho các doanh nghiệpthương mại ở Hồng Kông , Singapore , Hàn Quốc, ấn độ, Italia…vv

Hồng Kông : Yeonrong, Chyowei Singgapore: mecrosa

Ấn Độ : Asdranch Italia: Milano

Đặc biệt: doanh nghiệp đang tìm kiếm một số bạn hàng chính trong EUvì đây sẽ là một thị trường mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai.

1.3 Tổ chức giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng

Khác với các doanh nghiệp khác việc giao dịch đàm phán và kí kếthợp đồng của công ty thường qua một số bước chủ yếu sau:

Trang 14

Bước 1: Ở bước này thông qua tất cả các kênh tìm kiếm doanh nghiệp cốgắng tìm kiếm để phát hiện ra nhu cầu của bạn hàng ( hiện tại và tương lai )Xem những doanh nghiệp nào họ có nhu cầu gì, số lượng là bao nhiêu, họ cógiấy phép hay không, giá cả, mẫu mã, chất lợng nh thế nào …vvvv

Bước 2: Doanh nghiệp liên hệ với khách hàng có thể liên hệ trực tiếphoặc gián tiếp Sau đó doanh nghiệp căn cứ vào các yêu cầu của họ như : mẫumã, giá cả, chất lượng, nhãn mác bao bì, thời gian và hình thức thanh toán, thờigian giao hàng v.v từ đó xem xét các điều kiện của mình xem có đáp ứng đượckhông Nếu đáp ứng được thì chuyển sang bước 3

Bước 5: Kí kết hợp đồng

Đây là giai đoạn quan trọng nhất của cả quá trình giao dịch Hợp đồngthường được kí kết bằng văn bản dựa trên cơ sở luật pháp của cả hai bên thamgia và luật pháp, tập quán quốc tế làm nền tảng chung Sau khi kí kết hợp đồngvới doanh nghiệp thường mong muốn hai bên hợp tác chặt chẽ với nhau để thựchiện tốt hợp đồng và có thể trở thành bạn hàng truyền thống của nhau

1.4 Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trongkinh doanh, mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩunó bao gồm các khâu cơ bản, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước xácđịnh mặt hàng dự kiến kinh doanh giao dich kí kết hợp đồng thu mua hoặc muahàng trôi nổi trên thị trờng xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền hàng

Trang 15

tiếp nhận bảo quản, xuất khi giao hàng…vv Phần lớn các nghiệp vụ này làm tăngchi phí lưu thông mà không làm tăng giá trị sử dụng cảu hàng hoá

Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượnghàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uytín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Do vậy, các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu cần thông qua các đại lý thu mua hàng xuất khẩu mà chủ động và ổnđịnh cho việc phát triển kinh doanh.

Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ khi kí kết hợp dồng công tythuê các đơn vị thu gom hàng ví dụ làng gốm Bát Tràng, công ty có đại diện ởđó, khi thực hiện hợp đồng công ty đưa ra mẫu sản xuất, cơ sở đó sẽ tiến hànhthu gom hàng để giao dịch cho công ty theo thoả thuận của hợp đồng

1.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu và giải quyết tranh chấp

+ Kiểm tra L/c hoặc các phương thức thanh toán khác (nếu có) Sau khinhận đợc thông báo rằng phía đối tác đã lập L/c hoặc có các phương thức thanhtoán khác có đúng theo hợp đồng không như: đơn giá, số lượng, quy cách, thờigian giao hàng, cảng giao hàng, quy định về chứng từ, hãng vận tải, điều kiệngiao hàng v.v đã thoả thuận trong hợp đồng, nếu đúng thì tiếp tục thực hiệnhợp đồng.

+ Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Doanh nghiệp chuẩn bị một phần hoặc toàn bộ lô hàng để xuất khẩutuỳ theo điều kiện hợp đồng xuất khẩu nhiều lần hoặc một lần Nếu trong trờnghợp doanh nghiệp phải thuê tàu thì doanh nghiệp phải tìm hãng chuyênchở và thuê tàu để chở hàng hoá.

+ Kiểm tra chất lợng hàng hoá

Sau khi hàng hoá đã được chuẩn bị đầy đủ doanh nghiệp phải có tráchnhiệm kiểm tra xem hàng hoá đã đạt tiêu chuẩn theo hợp đồng chưa Khâu nàycũng là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của doanhnghiệp; tránh trường hợp hàng hoá kém chất lượng phẩm chất, thiếu hụt vv…vvNhằm tránh trường hợp h ng bị trả lại hoặc bị phạt hợp đồng, điều đó ảnhàihưởng đến lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp

+ Làm thủ tục hải quan

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan