TIET 22 HOA 9

4 276 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIET 22 HOA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bùi Thò Xuân- Quy Nhơn Năm học 2009-2010 Tiết 22 Ngày soạn : 5 / 11 / 2009 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/Mục tiêu : HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung : Tác dụng với kim loại, với phi kim, với dd Axit, với dd muối. -Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách:  Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9  Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét  Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát để rút ra tính chất hóa học của kim loại.  Viết các phương trình biểu diễn tính chất hóa học của kim loại II/ Chuẩn bò của GV -HS : Lọ thủy tinh có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muối sắt, lọ O 2 , Cl 2 , Na , dây thép, dd H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , AgNO 3 , Fe, Zn, Cu, AlCl 3 . III/ Hoạt động dạy học : 1/ Ổn đònh lớp ( 1 phút ) 2/ KTBC ( 2phút ) Nêu các tính chất vật lý của kim loại ? 3/ Giảng bài mới. * Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết kim loại chiếm hơn 80% trong tổng số các nguyên tố hóa học và có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học chung nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài” Tính chất hoá học của kim loại” Dựa vào những kiến thức học sinh đã biết ở lớp 8, ở chương 1 lớp 9. GV cho HS nhắc lại một số tính chất hoá học chung của kim loại đã biết. Sau đó sẽ tiến hành xét từng tính chất. Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý Trường THCS Bùi Thò Xuân- Quy Nhơn Năm học 2009-2010 Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 ’ * HĐ1 : ( phản ứng của kim loại với phi kim ) Gv yêu cầu HS nhớ lại , mô tả lại hiện tượng TN khi đốt sắt trong ôxi , sau đó gọi 2 HS lên thực hiện thí nghiệm -TN1 : đốt Fe trong bình O 2  Nêu hiện tượng quan sát được. -TN2: cho mẫu Na vào muỗng sắt, để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh muỗng vào bình Cl 2 . (H) Nêu hiện tượng quan sát được ? Viết PTHH của phản ứng? HS quan sát thí nghiệm  Nêu hiện tượng : ( Fe cháy trong O 2 ngọn lửa sáng chói ) -HS quan sát : trạng thái, màu sắc của Na và Cl 2 trước khi pứ ; Ngọn lửa và trạng thái, màu sắc sản phẩm tạo thành  Na nóng chảy trong khí Cl 2 tạo khói trắng HS viết PTHH : 2Na (r) + Cl 2(k)  → o t 2NaCl (r) ( vàng lục ) ( trắng) I/phản ứng của kim loại với phi kim: 1/ Tác dụng với O 2 . *TN1 : sắt cháy trong O 2 với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu đen 3Fe (r) + 2O 2(k)  → o t Fe 3 O 4(r) (trắng xám ) ( màu đen) *TN2 : Na nóng chảy cháy trong khí Cl 2 tạo thành khói trắng 2Na (r) + Cl 2(k)  → o t 2NaCl (r) ( vàng lục ) ( trắng) -Nhiều KL khác ( trừ Ag, Au, Pt ) pứ với Oxi tạo thành Ôxit ở t o cao, kim loại pứ với nhiều phi kim tạo thành muối  Kết luận : GV cho HS viết PTHH của KL với các PK khác như: Cu với S , Fe với S , Mg với S ( đọc phần kết luận SGK) HS viết PTHH : Cu + S  CuS Fe + S  FeS Mg + S  MgS *Hầu hết các kim loại ( trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với O 2 tạo thành Ôxit ở t o cao. Kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. 7’ * HĐ2 : ( phản ứng của kim loại với Axit ). GV yêu cầu HS nhớ lại TN điều chế H 2 bằng phản ứng HS nhắc lại tính chất đã học và thực hiện lại TN Zn tác dụng với dd HCl II/ Phản ứng cuẩ kim loại với dd Axit. Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 Trường THCS Bùi Thò Xuân- Quy Nhơn Năm học 2009-2010 4/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà : ( 1 phút) ( làm các bài tập 3, 5, 6, 7 SGK/51 ) -Ngâm 1 chiếc đinh sắt có khối lượng 20g vào 50ml dd AgNO 3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( Giả sử toàn bộ lượng Ag tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt ) Fe + 2AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,0125  0,025mol 0,025 mol Khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng là : 20 – 0,0125.56 + 0,025.108 = 22 (g) BT thêm : Nhúng 1 lá Cu vào dung dòch AgNO 3 . sau một thời gian lấy lá Cu ra rửa nhẹ, sấy khô và cân lại thì thấy thanh kim loại tăng thêm 3,04g . a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra . b/ Tính khối lượng AgNO 3 đã phản ứng Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag x mol 2x 2x gọi x: là số mol Cu tan Ta có : m Ag - m Cu = m tăng 2x.108 - 64x = 3,04  x = 0,02 mol Khối lượng AgNO 3 tham gia là : 0,02 . 170 = 3,4(g) IV/ Rút kinh nghiệm , bổ sung: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý Trường THCS Bùi Thò Xuân- Quy Nhơn Năm học 2009-2010 Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý . Trường THCS Bùi Thò Xuân- Quy Nhơn Năm học 20 09- 2010 Tiết 22 Ngày soạn : 5 / 11 / 20 09 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/Mục tiêu : HS biết được. kim loại bằng cách:  Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9  Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét

Ngày đăng: 10/10/2013, 06:11