1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

126 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THS TRẦN THỊ HUYỀN TS NGUYỄN BÁCH THẮNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy “Đánh giá kết giáo dục tiểu học”, tác giả Trần Thị Huyền Nguyễn Bách Thắng công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 12 tháng 08 đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày……tháng…….năm 2016 Tác giả biên soạn Trƣởng đơn vị Trƣởng Bộ môn TS LÊ THỊ LIÊN Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng chúng tơi Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, tháng 08 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Trần Thị Huyền Nguyễn Bách Thắng MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ DƢỚI GÓC ĐỘ GIÁO DỤC 11.1 Quan điểm J.A.Comenxki 1.1.2 Quan điểm I.B.Bazelov 1.1.3 Vấn đề tự đánh giá tri thức học sinh tiểu học theo quan điểm A.I.Lipkina, B.R.Goyal 1.1.4 Quan điểm V.A.Shukhômilinxki Sb.A.Amônashvili 1.1.5 Quan đểm V.M.Plonxki 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Đo lƣờng 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Kiểm tra 1.2.4 Lƣợng giá 1.2.5 Trắc nghiệm 1.2.6 Phân biệt đánh giá cho điểm 1.3 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 1.3.1 Mục đích dạy học đánh giá 1.3.2 Mục đích giáo dục đánh giá 1.4 CÁC CHỨC NĂNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 1.4.1 Chức quản lí đánh giá 1.4.2 Kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học 1.4.3 Giáo dục phát triển ngƣời học 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 1.5.1 Kết hợp đánh giá định lƣợng đánh giá định tính đánh giá xếp loại 1.5.2 Thực công khai, công bằng, khách quan, xác tồn diện 1.5.3 Coi trọng động viên, khuyến khích tiến học sinh 1.5.4 Phát huy tính động, sáng tạo khả tự học, tự đánh giá học sinh, xây dựng niềm tin rèn luyện đạo đức theo truyền thống củaViệt Nam 1.6 Ý NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 11 1.6.1 Ý nghĩa 11 1.6.2 Các yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học 13 CHƢƠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 2.1 XÁC LẬP MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ 18 2.1.1 Trƣớc học mới, tiến hành đánh giá để đo lƣờng tri thức 18 2.1.2 Đánh giá học 18 2.1.3 Kiểm tra đƣợc tiến hành kết thúc nội dung dạy 18 2.2 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP DƢỚI GĨC ĐỘ LÍ LUẬN DẠY HOC 19 2.2.1 Hiểu nhớ nhận thức vấn đề 19 2.2.2 Áp dụng làm tình tƣơng tự 19 2.2.3 Áp dụng đƣợc làm tình khác biến đổi 19 2.2.4 Bài làm mang tính sáng tạo 19 2.2.5 Hình thức trình bày làm sáng sủa, rõ ràng lô gic 20 2.3 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP DƢỚI GĨC ĐỘ LÍ LUẬN DẠY HOC BỘ MÔN 20 2.4 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 20 2.4.1 Hình thức kiểm tra tiểu học 20 2.4.2 Hình thức đánh giá tiểu học 21 2.4.3 Đánh giá điểm số 41 2.4.4 Đánh giá động viên 43 2.4.5 Đánh giá xếp loại 43 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 3.1 MỤC TIÊU DẠY HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC LẬP MỤC TIÊU DẠY HỌC 48 3.1.1 Mục tiêu dạy học 48 3.1.2 Kết học tập cần đánh giá tiểu học 49 3.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 41 3.2.1 Đánh giá kiến thức 50 3.2.2 Đánh giá kỹ 51 3.2.3 Đánh giá thái độ hạnh kiểm 52 3.3 KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ 52 3.3.1 Kỹ quan sát 52 3.3.2 Kiểm tra miệng 52 3.3.3 Bài thực hành 57 3.3.4 Học sinh tự đánh giá 59 3.4 CÁCH GHI CHÉP SỔ LIÊN LẠC, HỌC BẠ 61 3.4.1 Thế Học bạ Sổ liên lạc 61 3.4.2 Cách ghi nhận xét báo cáo kết học tập Học bạ Sổ liên lạc 61 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 66 4.2 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 67 4.2.1 Khái niệm 67 4.2.2 Các kết học tập mà tự luận đánh giá 67 4.2.3 Các hình thức tự luận 67 4.2.4 Cách biên soạn đề tự luận 68 4.2.5 Cách chấm điểm tự luận 69 4.3 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 70 4.3.1 Khái niệm 70 4.3.2 Phân biệt trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 71 4.3.3 Các loại trắc nghiệm khách quan 72 4.3.4 Kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan 77 4.3.5 Độ khó, độ phân cách câu trắc nghiệm 78 4.3.6 Độ giá trị 80 4.3.7 Độ tin cậy 81 4.3.8 Mơ hình đánh giá kêt học tập trắc nghiệm khách quan 83 4.3.9 Một số mẫu đề trắc nghiệm khách quan 84 4.3.10 Nguyên tắc, quy trình biên soạn trắc nghiệm 86 Tài liệu tham khảo 95,96 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU Sau học xong học phần này, ngƣơi học đạt đƣợc: Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hiểu biết quan niệm, khái niệm kiểm tra, đánh giá giáo dục; đồng thời giúp em nắm đƣợc ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc chức kiểm tra, đánh giá Kỹ năng: Vận dụng có hiệu nguyên tắc, chức kiểm tra, đánh giá Thái độ: Hình thành sinh viên thái độ thực nghiêm túc nguyên tắc, chức kiểm tra, đánh giá 1.1 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ DƢỚI GÓC ĐỘ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Vấn đề đánh giá tri thức đƣợc xem nhƣ phần khơng thể thiếu q trình dạy học, đánh giá giúp cho nhà sƣ phạm thu đƣợc tín hiệu ngƣợc từ phía ngƣời học, nắm đƣợc thực trạng kết học tập, phát nguyên nhân thực trạng này, từ có phƣơng pháp điều chỉnh hoạt động học hoạt động dạy cho phù hợp Bên cạnh đó, đánh giá giúp cho nhà trƣờng cơng khai hóa kết dạy học nói chung kết học tập nói riêng với gia đình tồn xã hội Việc đánh giá tri thức đƣợc tiến hành cách công khách quan đem lại tác động tích cực cho giáo dục Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, ngƣời học có hội cố kiến thức học, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực thân, đồng thời có cứ, sở để tự điều chỉnh phƣơng pháp học tập Khơng thế, thực tốt việc kiểm tra, đánh giá tạo động lực học tập cho ngƣời học, cố lòng kiên định, niềm tin, vào lực thân đồng thời hình thành cho ngƣời học lực tự đánh giá - lực cần thiết thời đại ngày Trong lịch sử giáo dục, có nhiều quan điểm khác vấn đề đánh giá Mỗi nhà giáo dục, nhà sƣ phạm giai đoạn lịch sử khác lại đƣa cách nhìn nhận khác vấn đề 1.1.1 Quan điểm J.A.Comenxki (1592 - 1670) J.A.Comenxki ngƣời đƣa quan điểm hệ thống lớp – giới cận đại Theo ơng q trình dạy học đƣợc xem xét dƣới hệ thống lí thuyết bao gồm: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức, nguyên tắc dạy học với hai yếu tố quan trọng ngƣời dạy ngƣời học Do đó, kết q trình dạy học phải đƣợc thơng qua việc kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá góp phần điều chỉnh yếu tố mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức ngƣời dạy ngƣời học cho hiệu chất lƣợng 1.1.2 Quan điểm I.B.Bazelov (1724 - 1790) I.B.Bezelov đƣa hệ đánh giá tri thức nhà trƣờng Hệ đánh giá đƣợc chia làm 12 bậc nhƣng áp dụng có bậc: Tốt - Trung bình – Kém Sau đó, chia nhỏ làm bậc cho sát trình độ học sinh Ơng ngƣời đƣa việc đánh giá điểm số vào dạy học Có thể nói hệ thống đánh giá bậc Tốt – Khá – Trung bình cột mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề đánh giá Nó đƣợc đời nhằm giúp ngƣời dạy bƣớc đầu phát trình độ nhận thức ngƣời học Đây sở, tảng để sau hệ đánh giá đƣợc chia làm bậc cho sát thực với trình độ ngƣời học Ngày nay, quan điểm ý nghĩa thực tiễn định 1.1.3 Vấn đề tự đánh giá tri thức học sinh tiểu học theo quan điểm A.I.Lipkina, B.R.Goyal (1970) Theo hai nhà khoa học, trình độ tự đánh giá trẻ tỷ lệ thuận với lứa tuổi trình độ nhận thức nhƣ phát triển nhân cách em Ngƣời học nói chung học sinh tiểu học nói riêng, nhiều tuổi vấn đề tự cải tạo hoàn thiện thân rõ nét Từ em có khả tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi, hoạt động cách xác, phù hợp với u cầu thực tiễn xã hội Đánh giá tự đánh giá có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại làm cho ngƣời dạy ngƣời học kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Hiện nay, vấn đề tự đánh giá khâu thiếu việc đổi phƣơng pháp dạy học bậc tiểu học – coi trọng đề cao vấn đề tự đánh giá ngƣời học 1.1.4 Quan điểm V.A Shukhômlinxki Sb.A.Amônashvili V.A Shukhômlinxki đƣa vấn đề đánh giá cho điểm tốt không cho điểm Theo ông, nên cho điểm tốt kết làm tốt học sinh; khơng cho điểm xấu kết không tốt Tác giả cho rằng, điểm phần thƣởng cho hoạt động sáng tạo ngƣời học có nhƣ điểm số mang ý nghĩa giáo dục đáng kể Đây quan điểm mang tính nhân văn giáo dục Trong đó, Sb.A.Amơnashvili lại đƣa quan điểm khác Ơng cho khơng nên đánh giá điểm số học sinh tiểu học em chƣa hiểu nghĩa điểm số Lí thuyết đƣợc số nƣớc giới nhƣ Pháp, Hà Lan ủng hộ Ở nƣớc ta không đánh giá điểm số học sinh tiểu học 1.1.5 Quan điểm V.M.Plonxki (1981) V.M.Plonxki đƣa quan điểm đánh giá tri thức học sinh theo trình Theo ơng q trình đánh giá, bao gồm số yếu tố: - Nhận thức mục đích kiểm tra, đánh giá, đƣợc xuất phát từ mục đích dạy học Xác định bậc thang đánh giá kết nắm tri thức học sinh Xây dựng tập chuẩn làm sở đánh giá Xác lập hình thức đánh giá thích hợp Chính vậy, muốn thực tốt việc đánh giá phải tuân theo trình Theo tác giả, việc đánh giá theo quan điểm q trình đảm bảo tính khách quan, xác, cơng 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Đo lƣờng Theo Peter W Airasian (1997) đo lƣờng trình xác định số lƣợng gán số cho việc thể kỹ Theo Nitko Brookhart (2007) đo lƣờng giáo dục thủ pháp/ thủ thuật gán điểm số cho thuộc tính, đặc điểm cụ thể đó, theo cách thức mà điểm số mơ tả Theo Hồng Phê - Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1998), thuật ngữ “ Đo lƣờng” đƣợc định nghĩa là: xác định độ lớn đại lƣợng cách so sánh với đại lƣợng loại đƣợc chọn làm đơn vị “Đo lƣờng” Trong tiếng Anh “Đo lƣờng” khái niệm chuyên dùng để so sánh vật hay tƣợng với thƣớc đo hay chuẩn mực, có khả trình bày kết mặt định lƣợng Nói cách khác đo lƣờng cách lƣợng giá với mục đích gán số thứ bậc cho đối tƣợng đo (nghiên cứu) theo hệ thống quy tắc hay chuẩn mực Trong lĩnh vực giáo dục có nhiều định nghĩa khác đo lƣờng: Theo K.D.Hopkins J.C.Stalay: Đo lƣờng trình mà với nó, việc đƣợc phân biệt Theo Q Stodola K.Stordahl: Đo lƣờng giáo dục phƣơng tiện để thu thập, phân tích liệu đặc tính, hành vi ngƣời cách có hệ thống làm sở cho hành động thích hợp Trong phạm vi tài liệu này, đo lƣờng đƣợc hiểu nhƣ sau: Đo lường việc ghi nhận mô tả kết làm kiểm tra học sinh số đo, dựa theo quy tắc định 1.2.2 Đánh giá Theo Jean – Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp có giá trị đáng tin cậy xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay đƣợc điều chỉnh trình thu thập thông tin nhằm đƣa định Theo P.E.Giriffin (1996): đánh giá đƣa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng việc định giá chƣơng trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đƣa ra, nhằm đạt mục đích định Theo Peter W Airasian (1997) kiểm tra đánh giá trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin hỗ trợ cho việc định Theo Nitko Brookhart (2007) đánh giá giáo dục khái niệm rộng, đƣợc định nghĩa nhƣ trình thu thập thơng tin sử dụng thơng tin để định học sinh, chƣơng trình, nhà trƣờng đƣa sách giáo dục Các định liên quan đến học sinh bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy lớp, xếp lớp, hƣớng dẫn, tƣ vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng, xác nhận lực học sinh Đánh giá kết học tập thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đốn trình độ, phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống q trình kiểm tra Trong khn khổ tài liệu đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua q trình học tập mơn học hoạt động khác phạm vi nhà trường 1.2.3 Kiểm tra Theo Peter W Airasian (1999) kiểm tra lớp học q trình dùng giấy bút có hệ thống, đƣợc sử dụng để thu thập thông tin thể kiến thức, kỹ học sinh Bài kiểm tra thƣờng công cụ phổ biến, đƣợc giáo viên sử dụng để thu thập thơng tin, kiểm tra cách đánh giá Ngoài lớp học, giáo viên sử dụng cách kiểm tra quan trọng khác quan sát, hỏi vấn đáp, tập sƣu tập sản phẩm khác học sinh làm 10 môn học, xếp loại giáo dục học sinh cho cha mẹ người giám hộ Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Hoàn thành hồ sơ đánh giá, xếp loại học sinh; có trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trên, lớp việc nghiệm thu, bàn giao tiếp nhận kết học tập, rèn luyện học sinh Điều 17 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học; tiếp thu giáo dục nhà trường để tiến Có quyền nêu ý kiến nhận giải thích, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp, Hiệu trưởng nhà trường kết đánh giá, xếp loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 30/2014/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 THÔNG TƯ Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD Đã ký PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học Điều Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Nguyên tắc đánh giá Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết; d) u gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Điều Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh Giáo viên đánh giá: a) Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hồn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hồn thành cơng việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngơn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nói thật, nói việc; khơng nói dối, khơng nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; khơng lấy khơng phải mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, giáo; u thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, giáo, nhà trường q hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối năm học mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (không) điểm thập phân Điều 11 Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thơng qua nhận xét q trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục, xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hồn thành; b) Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật lực, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; d) Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học (Khen mặt ) Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Dựa quy định đánh giá học sinh tiểu học, việc đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục tất học sinh Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập, khả học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khơng có khả đáp ứng yêu cầu chung đánh giá theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt, khả học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khơng có khả đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đánh giá học sinh học lớp học linh hoạt: giáo viên vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua buổi học lớp linh hoạt kết đánh giá định kì mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực theo quy định Điều 10 Quy định Điều 13 Hồ sơ đánh giá (Không dùng mẫu cũ) Hồ sơ đánh giá minh chứng cho trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; thông tin để tăng cường phối hợp giáo dục học sinh giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh Hồ sơ đánh giá năm học học sinh gồm: a) Học bạ; b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học; d) Phiếu sổ liên lạc trao đổi ý kiến cha mẹ học sinh (nếu có); đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích học sinh năm học (nếu có) Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá thường xuyên tất mơn học, hoạt động giáo dục: Hồn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học mơn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên; - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt; - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt; b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hồn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định khoản Điều này: tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp; d) Kết xét hồn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hồn thành chương trình tiểu học: Học sinh hồn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học cuối cấp học đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm học trước giáo viên nhận lớp năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp năm học có đủ thơng tin cần thiết q trình kết học tập, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a) Đối với học sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học tham gia coi, chấm kiểm tra; - Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; trao đổi nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với học sinh khối lớp (năm): - Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở nhận học sinh lớp (năm) vào học lớp (sáu) Trong trình thực hiện, có ý kiến chưa thống hiệu trưởng xem xét, định báo cáo phòng giáo dục đào tạo biết để theo dõi, đạo; - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp (năm) hồn thành chương trình tiểu học lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Điều 16 Khen thưởng Cuối học kì I cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm tổ chức thực đánh giá học sinh; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; xét hồn thành chương trình lớp học, cấp học; xét lên lớp; duyệt kết đánh giá học sinh cuối năm học; quản lí học bạ thời gian học sinh học trường; đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Tiếp nhận, giải ý kiến thắc mắc, đề nghị học sinh, cha mẹ học sinh nhận xét, đánh giá, khen thưởng theo phạm vi quyền hạn hiệu trưởng Hướng dẫn giáo viên sử dụng học bạ dùng học sinh lớp tuyển sinh từ trước Thơng tư có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định Điều 11 Quy định dùng học bạ để thay năm học sinh tiếp tục học tiểu học Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng; c) Cuối học kì I, cuối năm học yêu cầu, có trách nhiệm thơng báo đánh giá q trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho cha mẹ học sinh Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện môn học, hoạt động giáo dục; c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 20 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận giáo dục để ln tiến Có quyền nêu ý kiến nhận hướng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trưởng kết đánh giá KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển ... báo cáo hoạt động tháng thi đua vững mạnh gửi thầy cô tổng phụ trách theo mẫu cho sẵn (báo cáo đƣợc học sinh viết học thuộc lòng em ơn thi học kì) Lần thứ tƣ: Học sinh kể thi đấu thể thao (bài... dung trọng tâm chƣơng trình mơn học Đề thi gồm ba câu hỏi hầu nhƣ tƣơng tự với ba câu mƣời câu hỏi đƣợc ôn tập Kết thi học sinh cao Theo anh/chị dựa vào kết thi để xác định khả học tập học sinh... hành Hoàn thi n việc dạy học đƣờng nghiên cứu khoa học giáo dục 1.6.1.3 Đối với cán quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá học sinh cung cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin cần thi t thực

Ngày đăng: 21/06/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w