UBND Xã Thành Lợi Ban chỉ đạo PCGDTHĐĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành Lợi, ngày 23 tháng 9 năm 2010. Báo cáo Tình hìnhthựchiện các mụctiêuphổcập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2010 Đơn vị : Xã Thành Lợi I. Đặc điểm tình hình: Xã Thành Lợi có tổng diện tích 1147 ha đất, tổng dân số gần 15 000 dân. Phía đông giáp Xã Tân Thành, phía tây giáp Xã Liên Minh, phía nam giáp Sông Đào, Phía Tây nam giáp xã Đại Thắng, phía bắc giáp Xã Liên Bảo, có đờng sắt bắc nam chạy qua địa bàn. Kinh tế: Nghề thuần nông trồng lúa nớc, khu vực Lê Lợi có làng nghề dệt truyền thống, có chợ có bến đò kinh tế dân sinh đợc ổn định. Quê hơng có truyền thống cách mạng, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, xã đợc nhà n- ớc tặng thởng danh hiệu anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ năm 2010. Nền giáo dục Xã nhà hiếu học tỷ lệ đỗ đại học và cao đẳng hàng năm đều cao, năm sau cao hơn năm trớc. Những thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Xã có 3 trờng tiểu học đều đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I Các trờng tiểu học trong xã đợc Đảng Uỷ, UBND xã quan tâm và chỉ đạo sâu sát, nhân dân và phụ huynh quan tâm tới công tác giáo dục. Các nhà trờng có đủ đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn đạt chuẩn , nhiệt tình trong công tác. Chất lợng học sinh có nhiều tiến bộ kể cả về chất lợng đại trà và chất lợng học sinh giỏi. Cơ sở vật chất có đủ phòng học cho học sinh học 2 buổi/ngày. Khó khăn: Nhân dân sống thuần nông, làng nghề bị mai một kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc quan tâm đến việc học tập của các em học sinh còn nhiều hạn chế. II. Công tác chỉ đạo của cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng. Đảng Uỷ và chính quyền đã có nghị quyết chuyên đề về công tác phổ cập. - Có các Văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục phổcập - Phân công trách nhiệm các thành viên ban chỉ đạo. Làm tốt sự phối kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể với nhà trờng làm tốt công tác tuyên truyền về công tác phổcập giáo dục tiểu học. III. Các giải pháp thực hiện. Trờng tăng cờng công tác chỉ đạo công tác phổ cập, thờng xuyên tuyên truyền giáo viên, phụ huynh học sinh hiểu và thựchiện công tác phổcập giáo dục, không để học sinh bỏ học giữa chừng. Nhà trờng đã kiện toàn ban chỉ đạo phổcập Hiệu trởng làm trởng ban, hai phó HT làm phó ban, giáo viên đứng lớp làm uỷ viên. Trờng tăng cờng công tác tham mu với chính quyền địa phơng đầu t cơ sở vật chất trờng học kết quả năm học 2009-2010 xây mới và đa vào sử dụng 8 phòng học cao tầng, đầu t trang thiết bị cho các phòng chức năng hoạt động. UBND Xã cắt thêm diện tích đất là 1032m 2 nâng tổng diện tích đất toàn trờng là 4831m 2 , cải tạo khu vệ sinh giáo viên và học sinh, làm mới cổng trờng, tờng bao và đóng thêm 20 bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi cho học sinh. Thờng xuyên tu sửa cảnh quan môi trờng s phạm sạch xẽ thoáng mát tiến tới trờng học thân thiện và an toàn phục vụ tốt công tác dạy và học. Tăng cờng công tác sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội giảng trong trờng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phục vụ tốt công tác dạy và học đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại của nhà trờng. Trờng thựchiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học, dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đánh giá học sinh theo Thông t 32 của BGD&ĐT, chống mọi biểu hiệntiêu cực trong thi cử và đánh giá học sinh, trờng không có trờng hợp cha đủ điều kiện cho lên lớp. IV. Quá trình thựchiện và kết quả đạt đợc: 1. Mạng lới trờng lớp, các phòng chức năng, các trang thiết bị: a, Mạng lới trờng lớp: Tổng số 18 phòng học. - Tổng số học sinh 486 em - Tổng số lớp 15 lớp (K1: 3lớp, K2: 3 lớp, K3: 3lớp, K4: 3lớp, K5: 3lớp) b, Phòng chức năng: Gồm 9 phòng ( Phòng nghệ thuật, Phòng tin học, Th viện, Phòng truyền thống đội, Phòng tiếng anh, Phòng Y tế, phòng giám hiệu, phòng họp hội đồng, phòng nhà kho) c, Trang thiết bị: - Phòng tin: Gồm 24 máy, 1 máy chiếu, 1 máy tính xách tay. - 15 bộ đồ dùng dạy học phục vụ cho 15 lớp - Th viện : Có đủ sách hớng dẫn, sách nâng cao và các tài liệu khác phục vụ cho công tác dạy và học 2. Đội ngũ giáo viên: - Tống Số giáo viên đứng lớp: 22 đồng chí. Tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn: 21/22 = 95,5% Trong đó đại học 7 Đ/c = 31,8%, Cao đẳng 11 Đ/c = 50% - Cơ cấu giáo viên: Giáo viên đứng lớp 17 Đ/c, giáo viên dạy môn ít giờ 5 Đ/c( Tin học, Anh văn, Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc) - Cán bộ chuyên trách phổ cập: 2 Đ/c ( Phạm Văn Tiến phó PHT, Phạm Thị Thu Hà PHT) 3. Tổ chức điều tra, huy động học sinh phổ cập: - Điều tra: Nhà trờng phân công giáo viên xuống các đội sản xuất điều tra từng hộ gia đình ghi số trẻ từ 0- 14 tuổi vào sổ điều tra cơ bản. Huy động 100% GV tham gia điều tra công tác phổ cập: - Kết quả huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 99/99 = 100% - Số trẻ 11 tuổi hoàn thành chơng trình tiểu học: 95/95 = 100%. Số 11 tuổi còn lại: 0 - Số học sinh đợc học 9-10 buổi/ tuần: 486 em - Huy động trẻ khuyết tật ra lớp: 2 em 4. Kết quả chung: Đạt phổcập giáo dục tiểu học mức độ 1. V/ Bài học kinh nghiệm: 1. Trong công tác chỉ đạo: Thành lập ban chỉ đạo phổcập từ cấp UBND Xã đến cấp trờng và ra quyết định thành lập ban chỉ đạo phổ cập. Ban chỉ đạo hoạt động theo sự chỉ đạo của cáccấp chuyên môn. 2. Công tác tuyên truyền và vận động: Ban chỉ đạo phải làm tốt công tác tuyên truyền tới các ban ngành đoàn thể và các bậc phụ huynh học sinh hiểu dõ luật giáo dục phổcập và quyền lợi của học sinh từ đó các ban ngành đoàn thể và nhân dân cùng tham gia làm công tác phổ cập. 3. Tổ chức thực hiện: GV Thựchiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo và phân công của ban chỉ đạo phổcậpcấp xã và ban giám hiệu nhà trờng, điều tra chính xác các độ tuổi, ghi chép đầy dủ các thông tin, vân động học sinh trong độ tuổi bỏ học ra lớp. Kiên trì vân động và tạo điều kiện những học sinh khuyết tật ra lớp học hoà nhập cộng đồng. 4. Quản lý hồ sơ: Quả lý hồ sơ khoa học, có hệ thống, bảo quản và lu trữ hồ sơ nhiều năm liền, không để h hỏng mất mát VI/ Những vấn đề cần thựchiện trong thời gian tới: Tiếp tục duy trì và củng cố ban chỉ đạo phổcập hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục tuyên truyền các văn bản chỉ đạo về công tác phổcập để cáccấpcác ngành hiểu và làm đúng. Duy trì trẻ độ tuổi từ 6-14 tuổi ra lớp 100%, không để học sinh bỏ học ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Tạo mọi điều kiện giúp đỡ các em khuyết tật đợc học và hoà nhập cộng đồng. VII/ Đề xuất và kiến nghị: Có chế độ chính sách đối với ngời làm công tác phổcập TM. BCĐPCGDTHĐĐT Ban chỉ đạo PCGDTH Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xã Thành Lợi Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên bản tự kiểm tra Phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2010 Đơn vị: Trờng tiểu học Lê Lợi * Thời gian kiểm tra: Ngày 28 tháng 9 năm 2010 * Thành phần đoàn kiểm tra: - Trởng ban: Vũ Xuân Hoè Chủ Tịch UBND xã Thành Lợi - Phó trởng ban : Phan Xuân Dũng Phó Chủ Tịch UBND xã Thành Lợi - Th ký: Bùi Trung Thuỷ - Các uỷ viên: Bùi Xuân Quí A. Nội dung kiểm tra: I. Kiểm tra hồ sơ sổ sách thực tế: 1. Sổ điều tra thôn (đội, xóm, khu) - Số thôn( đội, xóm, khu): 10 đội - Số quyển: 13 (đủ) 2. các loại danh sách: Đủ 3. Sổ đăng bộ: Có ghi chép đầy đủ, chính xác 4. Các loại thống kê: Đủ, Số liệu chính xác 5. Hệ thống văn bản cáccấp chỉ đạo về công tác PCGDTH: a, Quyết định của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy định kiểm tra, đánh giá và công nhận phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 23/06/1999. b, Quyết định ngày 25/08/2003 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về phổcậptiểu học đúng độ tuổi. c, Quyết định số 36/2009/TT/Bộ GD&ĐT ngày 4/12/2009 thông t ban hành quy định kiểm tra công nhận phổcập giáo dục tiểu học và phổcậptiểu học đúng độ tuổi năm học 2010-2011. d, Chỉ thị số 1274/SGD&ĐT-GDTH quy định kiểm tra, công nhận phổcập giáo dục tiểu học và phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm học 2010-2011 sở giáo dục và đào tạo hớng dẫn các phòng giáo dục. II. Học sinh thuộc diện phổ cập: 1. Trẻ 6 tuổi: - Tổng số: 100 - Huy động vào lớp 1: 100 - Tỷ lệ: 100% 2. Trẻ 11 tuổi: - Tổng số: 95 - hoàn thành CTTH: 94 - Tỷ lệ: 99% - Cha đi học hoặc bỏ học : 0 3. Tổng số học sinh đang học tại trờng: 486 Số học sinh đợc học 9-10 buổi/tuần: 486 - Tỷ lệ: 100% III. Giáo viên: 1. Tổng số giáo viên: 22 - Tỷ lệ GV/lớp: 1,45 2. Số đạt chuẩn trình độ đào tạo: 21/22 - Tỷ lệ: 95,5% Số đạt trên chuẩn trình độ đào tạo: 17/22 - Tỷ lệ: 77,3% 3. Số giáo viên các môn: - Mĩ thuật: Đủ - Âm nhạc: Đủ - Thể dục: Đủ - Tin học: Đủ - Ngoại ngữ: Đủ IV. Cơ sở vật chất: 1. Tổng số phòng học: 15, - Đạt tỷ lệ 1,0 phòng/lớp - Bàn ghế giáo viên và học sinh: Đủ - Tủ đựng hồ sơ, sổ sách, thiết bị dạy học: Đủ 2. Các phòng chức năng: - Văn phòng: 1 phòng - Th viện: 1 phòng - Phòng giáo viên: 1 phòng - Phòng Hiệu trởng: 1 phòng - Phòng PHT: 1 phòng - Phòng thiết bị: 1 Phòng - Phòng giáo dục nghệ thuật ( Âm nhạc, Mỹ thuật): 1 phòng - Phòng truyền thống đội: 1phòng - Phòng Y tế: 1 phòng - phòng Tin học: 1 phòng ( 24 máy) - Phòng thờng trực bảo vệ: 0 - Phòng hỗ trợ học sinh khuyết tật: 0 3. Sân chơi, bãi tập: Có. Diên tích: 1500 m 2 4. Cơ sở vật chất khác: - Cổng trờng: Có - Tờng rào: Có - Khu để xe: Có - Khu vệ sinh riêng giáo viên nam nữ: Có - Khu vệ sinh học sinh riêng nam nữ: Có V. Những phát hiện khác của đoàn kiểm tra: B. Kết luận của đoàn kiểm tra: - Nhận xét về việc ghi chép các sổ sách đảm bảo tính khoa học, chính xác, cập nhật. - Các kiến nghị nếu có: - Đạt chuẩn phổcập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức 1 Ngày tháng 9 năm 2010. Th ký trởng đoàn kiểm tra UBND Xã Thành Lợi Ban chỉ đạo PCGDTHĐĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Lê Lợi, ngày 23 tháng 9 năm 2010. Báo cáo Tình hìnhthựchiện các mụctiêuphổcập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2010 Đơn vị : Tiểu học Lê Lợi I. Đặc điểm tình hình: Xã Thành Lợi có tổng diện tích 1147 ha đất, tổng dân số gần 15 000 dân. Phía đông giáp xã Tân Thành, phía tây giáp xã Liên Minh, phía nam giáp Sông Đào, Phía Tây nam giáp xã Đại Thắng, phía bắc giáp xã Liên Bảo, có đờng sắt bắc nam chạy qua địa bàn. Kinh tế: Nghề thuần nông trồng lúa nớc, khu vực Lê Lợi có làng nghề dệt truyền thống, có chợ có bến đò kinh tế dân sinh đợc ổn định. Quê hơng có truyền thống cách mạng, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, xã đợc nhà nớc tặng thởng danh hiệu anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ năm 2010. Nền giáo dục Xã nhà hiếu học tỷ lệ đỗ đại học và cao đẳng hàng năm đều cao, năm sau cao hơn năm trớc. Những thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Trờng tiểu học Lê Lợi đợc đảng Uỷ, UBND Xã quan tâm và chỉ đạo sâu sát, nhân dân và phụ huynh quan tâm tới công tác giáo dục. Nhà trờng có đủ đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn đạt chuẩn, nhiệt tình trong công tác. Chất lợng học sinh có nhiều tiến bộ kể cả về chất lợng đại trà và chất lợng học sinh giỏi. Cơ sở vật chất có đủ phòng học cho học sinh học 2 buổi/ngày. Khó khăn: Nhân dân sống thuần nông, làng nghề bị mai một kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc quan tâm đến việc học tập của các em học sinh còn nhiều hạn chế. II. Công tác chỉ đạo của cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng. Đảng Uỷ và chính quyền đã có nghị quyết chuyên đề về công tác phổ cập. - Có các Văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục phổcập - Phân công trách nhiệm các thành viên ban chỉ đạo. Làm tốt sự phối kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể với nhà trờng làm tốt công tác tuyên truyền về công tác phổcập giáo dục tiểu học. III. Các giải pháp thực hiện. Trờng tăng cờng công tác chỉ đạo công tác phổ cập, thờng xuyên tuyên truyền giáo viên, phụ huynh học sinh hiểu và thựchiện công tác phổcập giáo dục, không để học sinh bỏ học giữa chừng. Nhà trờng đã kiện toàn ban chỉ đạo phổcập Hiệu trởng làm trởng ban, hai phó HT làm phó ban, giáo viên đứng lớp làm uỷ viên. Trờng tăng cờng công tác tham mu với chính quyền địa phơng đầu t cơ sở vật chất tr- ờng học kết quả năm học 2009-2010 xây mới và đa vào sử dụng 8 phòng học cao tầng, đầu t trang thiết bị cho các phòng chức năng hoạt động. UBND Xã cắt thêm diện tích đất là 1032m 2 nâng tổng diện tích đất toàn trờng là 4831m 2 , cải tạo khu vệ sinh giáo viên và học sinh, làm mới cổng trờng, tờng bao và đóng thêm 20 bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi cho học sinh. Thờng xuyên tu sửa cảnh quan môi trờng s phạm sạch xẽ thoáng mát tiến tới trờng học thân thiện và an toàn phục vụ tốt công tác dạy và học. Tăng cờng công tác sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội giảng trong trờng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phục vụ tốt công tác dạy và học đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại của nhà trờng. Trờng thựchiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học, dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đánh giá học sinh theo Thông t 32 của BGD&ĐT, chống mọi biểu hiệntiêu cực trong thi cử và đánh giá học sinh, trờng không có trờng hợp cha đủ điều kiện cho lên lớp. IV. Quá trình thựchiện và kết quả đạt đợc: 1. Mạng lới trờng lớp, các phòng chức năng, các trang thiết bị: a, Mạng lới trờng lớp: Tổng số 18 phòng học. - Tổng số học sinh 486 em - Tổng số lớp 15 lớp (K1: 3lớp, K2: 3 lớp, K3: 3lớp, K4: 3lớp, K5: 3lớp) b, Phòng chức năng: Gồm 9 phòng ( Phòng nghệ thuật, Phòng tin học, Th viện, Phòng truyền thống đội, Phòng tiếng anh, Phòng Y tế, Phòng giám hiệu, Phòng họp hội đồng, Nhà kho) c, Trang thiết bị: - Phòng tin: Gồm 24 máy, 1 máy chiếu, 1 máy tính xách tay. - 15 bộ đồ dùng dạy học phục vụ cho 15 lớp - Th viện : Có đủ sách hớng dẫn, sách nâng cao và các tài liệu khác phục vụ cho công tác dạy và học 2. Đội ngũ giáo viên: - Tống số giáo viên đứng lớp: 22 đồng chí. Tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn: 21/22 = 95,5% Trong đó đại học 7 Đ/c = 31,8%, Cao đẳng 11 Đ/c = 50% - Cơ cấu giáo viên: Giáo viên đứng lớp 17 Đ/c, giáo viên dạy môn ít giờ 5 Đ/c( Tin học, Anh văn, Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc) - Cán bộ chuyên trách phổ cập: 2 Đ/c ( Phạm Văn Tiến phó PHT, Phạm Thị Thu Hà PHT) 3. Tổ chức điều tra, huy động học sinh phổ cập: - Điều tra: Nhà trờng phân công giáo viên xuống các đội sản xuất điều tra từng hộ gia đình ghi số trẻ từ 0- 14 tuổi vào sổ điều tra cơ bản. Huy động 100% GV tham gia điều tra công tác phổ cập: - Kết quả huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 99/99 = 100% - Số trẻ 11 tuổi hoàn thành chơng trình tiểu học: 95/95 = 100%. Số 11 tuổi còn lại: 0 - Số học sinh đợc học 9-10 buổi/ tuần: 486 em. - Huy động trẻ khuyết tật ra lớp: 2 em 4. Kết quả chung: Đạt phổcập giáo dục tiểu học mức độ 1. V/ Bài học kinh nghiệm: 1. Trong công tác chỉ đạo: Thành lập ban chỉ đạo phổcập từ cấp UBND Xã đến cấp trờng và ra quyết định thành lập ban chỉ đạo phổ cập. Ban chỉ đạo hoạt động theo sự chỉ đạo của cáccấp chuyên môn. 2. Công tác tuyên truyền và vận động: Ban chỉ đạo phải làm tốt công tác tuyên truyền tới các ban ngành đoàn thể và các bậc phụ huynh học sinh hiểu dõ luật giáo dục phổcập và quyền lợi của học sinh từ đó các ban ngành đoàn thể và nhân dân cùng tham gia làm công tác phổ cập. 3. Tổ chức thực hiện: GV Thựchiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo và phân công của ban chỉ đạo phổcậpcấp xã và ban giám hiệu nhà trờng, điều tra chính xác các độ tuổi, ghi chép đầy dủ các thông tin, vân động học sinh trong độ tuổi bỏ học ra lớp. Kiên trì vân động và tạo điều kiện những học sinh khuyết tật ra lớp học hoà nhập cộng đồng. 4. Quản lý hồ sơ: Quả lý hồ sơ khoa học, có hệ thống, bảo quản và lu trữ hồ sơ nhiều năm liền, không để h hỏng mất mát VI/ Những vấn đề cần thựchiện trong thời gian tới: Tiếp tục duy trì và củng cố ban chỉ đạo phổcập hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục tuyên truyền các văn bản chỉ đạo về công tác phổcập để cáccấpcác ngành hiểu và làm đúng. Duy trì trẻ độ tuổi từ 6-14 tuổi ra lớp 100%, không để học sinh bỏ học ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Tạo mọi điều kiện giúp đỡ các em khuyết tật đợc học và hoà nhập cộng đồng. VII/ Đề xuất và kiến nghị: Có chế độ chính sách đối với ngời làm công tác phổcập TM. BCĐPCGDTHĐĐT . Thành Lợi, ngày 23 tháng 9 năm 2010. Báo cáo Tình hình thực hiện các mục tiêu phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2010 Đơn vị : Xã Thành Lợi I. Đặc. cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2010 Đơn vị: Trờng tiểu học Lê Lợi * Thời gian kiểm tra: Ngày 28 tháng 9 năm 2010 * Thành phần đoàn kiểm tra: - Trởng