Ngày soạn: 28/11/2010 Ngày dạy: 29 / 11/2010 CHƯƠNG IV: PHÂNBÀO BÀI 28: CHU KỲ TẾ BÀOVÀCÁCHÌNHTHỨCPHÂNBÀO I. Mục tiêu: - Trình bày những diễn biến cơ bản trong chu kỳ tế bào, đặc biệt là các pha ở kỳ trung gian. - Hệ thống hóa cáchìnhthứcphânbàovà những đặc điểm cơ bản của chúng. II. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh. III. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học. - HS: Tự nghiên cứu bài mới. VI. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: .Đặt vấn đề: Chu kỳ tế bào diễn ra như thế nào? Gồm những kỳ nào? .Triển khai bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: tìm hiểu Sơ lược về chu kỳ tế bào -GV: Dựa vào sơ đồ 28.1 GV yêu cầu HS nêu khái niệm về chu kỳ tế bào? - Về thời gian, chu kỳ tế bào được hiểu như thế nào? - GV: ChukìTB được chia làm mấy thời ki? GV: nêu đặc điểm của kì trung gian? GV: nêu diễn biến mỗi pha trong kì trung gian? VD: TB phôi sớm 20p/lần TB ruột 6h/lần. TB gan 6tháng/ lần. TB thần kinh kéo dài cả đời GV: Nếu cơ chế điều khiển phânbào bị hư hỏng hay trục trặc thì điều gì sẽ xãy ra? I. Sơ lược về chu kỳ tế bào: 1. Khái niệm về chu kỳ tế bào: - Là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. - Về thời gian, chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp. + Thời gian chu kỳ tế bào tùy thuộc từng loại tế bào của cơ thể, và từng loài. VD: ( SGK) + Chu kỳ tế bào: • Kỳ trung gian: Pha G1, S, G2 • Quá trình nguyên phân. 2. Kỳ trung gian: - Là thời kỳ sinh trưởng của tế bào. - Thời gian kéo dài của kỳ trung gian tùy thuộc vào thời gian của 3 pha: G1 + S + G2, đặc biệt là G1 vì các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 là khác nhau, còn các pha S và G2 tương đối ổn định. - Những diễn biến cơ bản ở kỳ trung gian: a. Pha G1: là thời kỳ sinh trưởng của tế bào - Gia tăng của tế bào chất - Hình thành thêm cácbào quan khác nhau - Tổng hợp các prôtêin và chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện cho sự tổng hợp ADN. - Pha G1 có độ dài thời gian phụ thuộc vào chức năng sinh lý của tế bào.quyết định số lần phân chia của TB trong các mô khác nhau VD: ( SGK) - Cuối pha G1 có điểm kiểm soát R. chỉ TB nào vượt qua điểm này mới có khả năng phân chia b. Pha S - Nhân đôi AND và NST. Kết thúc pha S, NST từ thể sợi đơn chuyển sang thể sợi kép gồm hai sợi crômatit giống hệt nhau đính với nhau ở tâm động và chứa 2 phân tử ADN giống hệt nhau. GV: Nói thêm:Nếu do 1 nguyên nhân nào đó chu kỳ phânbào của 1 TB trong cơ quan nào đó ko phân chia như bình thường mà tự phân chia liên tục ko ngừng tạo nên khối u cácTB khối u phân chia liên tục kích thước lớn dần lên chèn ép các bộ phận khác của cơ thể. rồi cps khả năng di chuyển đến nơi khác khả năng tách khỏi mô và cơ quan gốc đi vào máu và phát tán đến nhiều nơi khác nhau tạo nên nhiều khối u ở các bộ phận khác nhau của cơ thể - ung thư Hoạt động 2: tìm hiểu Cáchìnhthứcphânbào -Nêu cáchìnhthứcphânbào ở sinh vật? Hoạt động 3: tìm hiểu Phânbào ở tế bào nhân sơ GV: yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: tìm hiểu Phânbào ở tế bào nhân thực GV: Phânbào ở tb nhân thực gồm những hìnhthức nào? - Nhân đôi trung tử có vai trò đối với sự hình thành thoi phânbào sau này. c. Pha G2 - Tổng hợp prôtêin ( histon), protein của thoi phânbào - Sau pha G2, tế bào diễn ra quá trình nguyên phân. II. Cáchìnhthứcphân bào: - Phân đôi: là hình thứcphânbào không có tơ hay không có thoi phân bào. - Gián phân: Là hìnhthứcphânbào có tơ hay có thoi phân bào. + Nguyên phân + Giảm phân III. Phânbào ở tế bào nhân sơ: Phân đôi (ở vi khuẩn) IV. Phânbào ở tế bào nhân thực: Nguyên phânvà giảm phân. - Nguyên phân: là hìnhthứcphânbào nguyên nhiểm, nghĩa là từ một tế bào mẹ qua nguyên phân cho 2 tế bào con đều có bộ nhiểm sắc thể như ở tế bào mẹ. - Giảm phân: là hìnhthứcphânbào giảm nhiểm, nghĩa là các tế bào con được tạo thành qua giảm phân đều mang bộ NST với số lượng đã giảm đi một nữa so với ở tế bào mẹ. 4. Củng cố: - Phần ghi nhớ của bài học. 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK. . chu kỳ tế bào -GV: Dựa vào sơ đồ 28.1 GV yêu cầu HS nêu khái niệm về chu kỳ tế bào? - Về thời gian, chu kỳ tế bào được hiểu như thế nào? - GV: Chu kì TB. thời ki? GV: nêu đặc điểm của kì trung gian? GV: nêu diễn biến mỗi pha trong kì trung gian? VD: TB phôi sớm 20p/lần TB ruột 6h/lần. TB gan 6tháng/ lần. TB