Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
V ì s a o t ừ m ộ t t ế b à o b a n đ ầ u l à 1 h ợ p t ử l ạ i c ó t h ể p h á t t r i ể n t h à n h m ộ t c ơ t h ể ? I. Sơ lược về chukìtế bào. 1.Khái niệm về chukìtếbàoHình 28.1: Chukìtếbào + Khái niệm: Là trình tự nhất định các sự kiện mà tếbào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. I. Sơ lược về chukìtế bào. + Đặc điểm của chukìtế bào: - Chukìtếbào được xác định bằng khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp. Ví dụ: chukìtế bào: * Tếbào phôi: 15-20 phút * Tếbào ruột: 2 lần/ngày * Tếbào gan: 2 lần/năm - Thời gian của chukìtếbào phụ thuộc vào từng loại tếbàovà từng loài. I. Sơ lược về chukìtế bào. I. Sơ lược về chukìtế bào. ChukìtếbàoKì trung gian Nguyên phân 2. Kì trung gian(gian kì) I. Sơ lược về chukìtế bào. Kì trung gian gồm mấy pha? Kì trung gian gồm 3 pha: Pha G1 Pha S Pha G2 Nghiên cứu nội dung SGK vàhình 28.1 hãy hoàn thành nội dung bảng sau theo nhóm: Các pha Thời gian Đặc điểm Pha G1 Pha S Pha G2 Đáp án phiếu học tập Các pha Thời gian Đặc điểm Pha G1 Kết thúc đợt nguyên phân trước đó đến đầu pha S + Tếbào chất gia tăng + Hình thành thêm cácbào quan + Phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào. + Chuẩn bị tiền chất để tổng hợp ADN Pha S Kết thúc pha G1 cho đến đầu G2 + Sao chép ADN và nhân đôi NST: NST đơn→NST kép + Nhân đôi trung tử + Tổng hợp các hợp chất cao năng Pha G2 Kết thúc pha G2 đến khi bắt đầu nguyên phân + Tổng hợp protein để hình thành thoi phânbào + NST vẫn ở trạng thái kép Điểm kiểm soát R Khi kết thúc pha G1 tất cả cáctếbào sẽ chuyển sang pha S? G0 [...]... vàcác chất độc hại… là những tác nhân gây ung thư II Các hìnhthứcphânbào Trực phân Đặc điểm + Khơng hình thành thoi phân bàoCáchìnhthức + Phân đơi… Gián phân + Hình thành thoi phânbào + Ngun phânvà giảm phân III Phânbào ở tếbào nhân sơ Phân đơi ở vi khuẩn: + Tếbào mẹ gia tăng kích thước + AND đính vào màng sinh chất và tự nhân đơi + Thành tếbàovà màng sinh chất thắt eo + Tạo hai tế bào. .. hệt tếbào mẹ Phân đơi ở vi khuẩn III Phânbào ở tếbào nhân sơ Phân đơi ở một số sinh vật IV Phânbào ở tếbào nhân thực Giảm phân Ngun phân Gián phân GP I n kép n kép GP II n n n n Ngun phân II Các hìnhthứcphânbào Ngun phân + Xảy ra ở tếbào sinh dưỡng, tếbào sinh dục sơ khai + Gồm 1 lần phânbào + Kết quả: TB mẹ→2 TB con (2n) (2n) Giảm phân + Xảy ra ở tếbào sinh dục chín + Gồm 2 lần phân bào. .. con (2n) (n) Củng cố Câu 1: Hình thứcphânbào ở giới sinh vật nào khơng có sự hình thành thoi phân bào? A Giới khởi sinh B Giới ngun sinh C Giới động vật D Giới thực vật Câu 2: Sự kiện xảy ra chủ yếu trong pha G1 là: A Tạo thành các cromatit B Tổng hợp vài hợp chất còn thiếu C Tếbào mẹ chia thành 2 tếbào con D Sinh tổng hợp các chất và thêm cácbào quan Câu 3: Một trong các ngun nhân quan trong gây... loạt tếbào rồi tạo ra khối u B Phânbào ở u tăng mà cơ thể khơng điều hòa được C Phânbào khơng tiến hành nên mơ chết thành u D Pha S ở ngun phân bị rối loạn Câu 4: Sau khi 1 NST đơn đã nhân đơi thành 1 NST kép gồm hai cromatit thì các nhiễm sắc tử dính hay tách nhau? A.Dính chặt với nhau B.Tách nhau hồn tồn C.Rời nhau nhưng chung tâm động D.Lúc dính lúc tách nhau Câu 5: Khi nói về sự phân chia tế bào, ... tồn C.Rời nhau nhưng chung tâm động D.Lúc dính lúc tách nhau Câu 5: Khi nói về sự phân chia tế bào, câu nào dưới đây là đúng? A .Chu kìtếbào là như nhau ở mọi loại tếbào B .Phân bào khơng phụ thuộc vào mơi trường C .Phân bào được điều hào bởi một hệ thống rất tinh vi D.Tốc độ các pha là giống nhau ở mọi lồi . thuộc vào từng loại tế bào và từng loài. I. Sơ lược về chu kì tế bào. I. Sơ lược về chu kì tế bào. Chu kì tế bào Kì trung gian Nguyên phân 2. Kì trung. lược về chu kì tế bào. 1.Khái niệm về chu kì tế bào Hình 28.1: Chu kì tế bào + Khái niệm: Là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại