Xây dựng khung lý luận về phát triển nguồn nhân lực quản trị (NNLQT) tập đoàn trên cơ sở hệ thống hóa, bổ sung làm rõ những vấn đề về NNLQT tập đoàn, phát triển NNLQT tập đoàn; nội dung hoạt động phát triển, tiêu chí đánh giá phát triển NNLQT tập đoàn và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNLQT tập đoàn theo tiếp cận quản lý kinh tế; nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNLQT tập đoàn ở một số nước tương đồng về hoạt động phát triển NNLQT tập đoàn và rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển NNLQT tập đoàn kinh tế nhằm bổ sung thêm cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu.
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập đồn kinh tế (TĐKT) đóng vai trò quan trọng, ví đấm thép kinh tế có tiềm lực lớn nguồn nhân lực (NNL), tiền vốn, sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, thị trường , tạo nên lợi quy mô sản phẩm chủ lực, thu hút, liên kết rộng rãi doanh nghiệp nước để khai thác tốt nguồn lực, thương hiệu, từ tạo nên sức mạnh kinh tế, hiệu lực cạnh tranh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Tập đồn kinh tế có khả thu hút, ứng dụng công nghệ đại chuyển giao cho thành viên với chi phí thấp để triển khai chiến lược phát triển, phát huy vai trò nhân lực quản trị (NLQT) xây dựng, phát triển TĐKT nói chung Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (CNCSVN) nói riêng Với vai trò đầu tầu dẫn dắt, TĐKT đóng góp to lớn vào tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Để đảm nhận vai trò đó, TĐKT phải có NNL chất lượng cao cho phát triển tập đoàn, số nòng cốt đội ngũ nhà quản trị cấp, mà nhà nước tập đồn có vai trò quan trọng định phát triển nguồn nhân lực quản trị (NNLQT) tập đoàn Bài học kinh nghiệm phát triển tập đồn nói chung đào tạo phát triển NNL, NNLQT nói riêng nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung quốc cho thấy rõ điều Các tập đoàn lớn Samsung, Toyota đạt thành cơng, phát triển ngày ngồi việc có chiến lược đắn yếu tố quan trọng có phát triển NNLQT cách thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kinh nghiệm quản trị Lý luận thực tiễn cho thấy yếu tố quản trị đóng vai trò chủ yếu đến thành cơng hay thất bại doanh nghiệp nói chung, TĐKT nhà nước nói riêng Quản trị hiệu phụ thuộc chủ yếu vào lực, phẩm chất đội ngũ nhà quản trị, nhà quản trị cấp cao đóng vai trò quan trọng, định định hướng, dẫn dắt hoạt động tập đoàn Nhà quản trị cấp trung nhà quản trị cấp sở đóng vai trò quan trọng triển khai, thực định hướng, chiến lược nhà quản trị cấp cao xây dựng, phát triển TĐKT Để đáp ứng yêu cầu phát triển TĐKT bối cảnh mơi trường biến động, phức tạp đội ngũ nhà quản trị phải nâng cao lực mà phải trọng phát triển đội ngũ nhà quản trị đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cấu theo yêu cầu quản trị, phát triển TĐKT Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nhà nước thành lập với mong muốn đầu tầu, dẫn dắt, định hướng phát triển kinh tế, hình thành dựa tái cấu tổng cơng ty nhà nước, số có Tập đồn CNCSVN Nhà nước quản lý tập đồn thơng qua luật, sách; phê duyệt chiến lược; tổ chức triển khai giám sát việc thực quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển, điều lệ tập đoàn văn quản lý NNLQT cấp cao, quản lý vốn, tài sản Chính phủ, bộ, ngành liên quan đến quản lý NNLQT tập đồn thơng qua cơng cụ quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển đội ngũ, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, đào tạo, đãi ngộ Những năm qua, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NNPTNT) – quan quản lý trực tiếp tập đoàn, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT), Bộ Tài bộ, ngành liên quan ban hành thực quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ NNLQT, đảm bảo trì, phát triển đội ngũ NLQT đáp ứng yêu cầu quản trị tập đoàn Tuy vậy, số quy định tiêu chuẩn, quy trình quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, tiền lương, tiền thưởng bộc lộ hạn chế Cùng với đó, có hạn chế tổ chức thực giám sát việc thực quy định quan quản lý nhà nước (QLNN) nên NNLQT tập đoàn, đặc biệt NNLQT cấp cao thuộc diện nhà nước quản lý hạn chế lực quản trị, đồng thời chưa chủ động việc chuẩn bị đội ngũ NLQT kế cận cho đội ngũ NLQT cấp cao, bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Do đó, cần phải có thay đổi, điều chỉnh quản lý phát triển NNLQT góc độ quản lý nhà nước (QLNN) lẫn góc độ quản trị NNLQT Tập đoàn CNCSVN bối cảnh cổ phần hóa (CPH), đại hóa (HĐH) tập đồn Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, bao hàm khía cạnh chủ yếu QLNN phát triển NNLQT tập đồn nói chung, Tập đồn CNCSVN nói riêng Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam” làm luận án tiến sĩ, với mong muốn hoàn thiện, làm rõ thêm lý luận đề xuất giải pháp phát triển NNLQT Tập đồn CNCSVN (ở góc độ QLNN quản trị Tập đoàn CNCSVN theo phân cấp quản lý) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Tập đoàn CNCSVN thời gian tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án sở hệ thống hóa, làm rõ lý luận phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN theo tiếp cận quản lý kinh tế; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNLQT Tập đồn CNCSVN Từ đó, đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu phát triển NNLQT Tập đồn CNCSVN (trong tập trung vào đối tượng nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp trung thuộc nguồn quy hoạch nhà quản trị cấp cao thuộc diện quản lý quan QLNN cấp tập đoàn) cho giai đoạn đến năm 2025 Để đạt tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, hệ thống hóa lý luận, làm rõ nội hàm lý luận phát triển NNLQT TĐKT, nghiên cứu kinh nghiệm số nước tương đồng hoạt động phát triển NNLQT tập đoàn rút học cho Tập đoàn CNCSVN Hai là, sở lý luận xác lập, làm rõ đặc điểm NNLQT thực trạng phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN thuộc diện quản lý nhà nước (Chính phủ, bộ, ngành); thành công, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN Ba là, sở định hướng, mục tiêu phát triển Tập đoàn CNCSVN, luận án xác định mục tiêu yêu cầu phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN; đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN, tập trung vào giải pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ, sách quy hoạch, sử dụng, đào tạo đãi ngộ NNLQT (thuộc diện nhà nước quản lý) Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án cần phải trả lời câu hỏi sau: 1) Thế TĐKT nhà nước? Tập đồn kinh tế nhà nước có đặc điểm gì? Những đặc điểm chi phối việc QLNN NNLQT tập đoàn? 2) Thế phát triển NNLQT tập đoàn theo tiếp cận quản lý kinh tế? 3) Nội dung hoạt động phát triển NNLQT TĐKT nhà nước? 4) Những yếu tố ảnh hưởng chúng đến phát triển NNLQT TĐKT nhà nước? 5) Những thành công, hạn chế nguyên nhân phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN? 6) Cơ quan QLNN Tập đồn CNCSVN phải làm cách để phát triển NNLQT tập đoàn đáp ứng yêu cầu phát triển Tập đoàn CNCSVN? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài có tiếp cận quản lý kinh tế, luận án giới hạn nghiên cứu phát triển NNLQT cấp cao cấp trung (là đối tượng nhà quản trị đương nhiệm nhà quản trị tập đoàn thuộc nguồn quy hoạch nhà quản trị cấp cao) Tập đoàn CNCSVN Theo quy định Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHHMTV) mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Nghị định số 97/2015/NĐ-CP) Nghị định số 28/2014/NĐCP ngày 10 tháng năm 2014 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn CNCSVN (Nghị định số 28/2014/NĐ-CP), có NLQT cấp cao đương nhiệm tập đồn nói chung, Tập đồn CNCSVN nói riêng NLQT nguồn quy hoạch NLQT cấp cao tập đoàn (chủ yếu nhà quản trị cấp trung tương đương) thuộc diện quản lý nhà nước - cấp tập đoàn Nội dung phát triển NNLQT tập trung chủ yếu vào nâng cao chất lượng NNLQT qua hoạt động quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển NNLQT (thuộc diện quản lý nhà nước cấp trên) Tập đoàn CNCSVN Các sách phát triển NNLQT tập trung vào sách quy hoạch, đào tạo, đãi ngộ công cụ chủ yếu mà nhà nước sử dụng để quản lý, phát triển NNLQT TĐKT nhà nước nói chung, Tập đồn CNCSVN nói riêng Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi Tập đoàn CNCSVN (bao gồm cơng ty mẹ tập đồn đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn CNCSVN) đơn vị, quan QLNN liên quan đến quản lý NNLQT tập đoàn Về thời gian: Đề tài sử dụng liệu thứ cấp sơ cấp phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN từ năm 2016 đến nay, giải pháp đề xuất đến năm 2025 Những đóng góp đề tài - Xây dựng khung lý luận phát triển NNLQT tập đoàn sở hệ thống hóa, bổ sung, làm rõ vấn đề NNLQT tập đoàn, phát triển NNLQT tập đoàn; nội dung hoạt động phát triển, tiêu chí đánh giá phát triển NNLQT tập đoàn xác định nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển NNLQT tập đoàn theo tiếp cận quản lý kinh tế; nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNLQT tập đoàn số nước rút học kinh nghiệm phát triển NNLQT TĐKT nhà nước nhằm bổ sung thêm sở thực tiễn cho nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNLQT tập đoàn số nước khu vực Châu Á có văn hóa tương đồng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, từ đưa học phát triển NNLQT cho TĐKT Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN, tập trung vào đội ngũ nhà quản trị cấp cao cấp trung đối tượng thuộc diện QLNN Thủ tướng Chính phủ, Bộ NNPTNT (nay Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp) hoạt động Tập đoàn CNCSVN theo phân cấp quy hoạch phát triển, kế hoạch, sách phát triển NNLQT Tập đồn CNCSVN Đặc biệt, sâu vào khía cạnh QLNN cụ thể hóa việc thực tập đồn tiêu chuẩn, quy trình thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển (quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ) NNLQT Tập đồn CNCSVN Từ đó, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển NNLQT tập đoàn - Trên sở lý luận kết phân tích, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất mười nhóm giải pháp có ý nghĩa lý luận, thực tiễn phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN kiến nghị điều kiện thực số thay đổi tiêu chuẩn, quy trình quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển (đi sâu sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ NLQT) đảm bảo xu hướng thực quyền tự chủ cho tập đoàn theo nguyên lý thị trường thực tiễn Tập đoàn CNCSVN Chiến lược phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN vấn đề lớn, song Tập đoàn chưa có chiến lược Đây hạn chế, tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thời gian tới Phát triển NNLQT TĐKT nói chung, Tập đồn CNCSVN nói riêng vấn đề lớn, nhiều khía cạnh, nội dung phức tạp Nghiên cứu sinh nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề ra, song hạn chế, thiếu sót Nghiên cứu sinh với tinh thần cầu thị khoa học, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu theo chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực quản trị tập đoàn kinh tế Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu cơng trình, đề tài liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tập đoàn, tập đoàn kinh tế, tập đoàn kinh tế nhà nước, quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước - Theo chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (khóa 2011 – 3013): “Tập đồn kinh tế tổ hợp đơn vị độc lập pháp lý, hoạt động đa ngành liên kết với mối liên kết pháp lý (ví dụ mối quan hệ sở hữu) thức hay mối quan hệ gia đình” Cấu trúc sở hữu quyền kiểm sốt TĐKT đa dạng, có tập đồn nhà nước chủ sở hữu kiểm soát, song có nước sở hữu tập đồn tư nhân hay gia đình theo chiều dọc hay chiều ngang - Theo báo cáo Hội thảo Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2014), đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam (mã số 04.12/11.15)” thuộc chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước KX-04/11.15, đề tài tập trung nghiên cứu, giải vấn đề về: (1) Cơ sở lý luận hình thành, phát triển TĐKT, (2) Kinh nghiệm quốc tế hình thành, xây dựng, phát triển, quản lý TĐKT, (3) Chủ trương, sách hình thành, xây dựng, phát triển quản lý TĐKT Việt Nam, (4) Thực tiễn xây dựng, hoạt động TĐKT Việt Nam, (5) Dự báo yếu tố tác động đến phát triển TĐKT nhà nước tư nhân, (6) Quan điểm, định hướng, giải pháp kiến nghị phát triển TĐKT Việt Nam thời gian tới - Vũ Phương Đông (2015), Luận án tiến sĩ, đề tài: “Những vấn đề pháp lý tập đoàn kinh tế Việt Nam”, chuyên ngành luật kinh tế, luận án nêu khái niệm, đặc điểm, vai trò TĐKT đưa quan điểm, nội dung pháp luật TĐKT Việt Nam đánh giá thực trạng pháp luật xây dựng TĐKT, hình thức liên kết tập đoàn quản lý, điều hành nội tập đoàn quản lý, giám sát nhà nước TĐKT Từ đó, nêu nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật mơ hình quản trị nội tập đoàn QLNN TĐKT nhà nước - Lê Quang Cảnh (2017), đề cập đến sở lý luận hình thành phát triển, mơ hình quản trị TĐKT tư nhân giới Việt Nam nay; bình luận, đánh giá mơ hình quản trị - Chen, Xinxiang (2010), viết: Modes of state intervention and business group performance in China’s trancitional economy, đề cập đến nguyên tắc thành lập TĐKT, có hai loại: loại không cho phép tư nhân tham gia, song phải tránh độc quyền; loại khác mở cửa cho tư nhân tham gia, song nhà nước giữ cổ phần chi phối Ngoài ra, quy định số vốn đăng ký tối thiểu cho công ty mẹ (50 triệu nhân dân tệ) số thành viên tối thiểu 5; tách bạch quản lý hành với quản lý kinh doanh công ty mẹ với thành viên, quan hệ công ty mẹ với thành viên quan hệ sở hữu cổ phần quan hệ kỹ thuật/công nghệ sản xuất Tập đoàn kinh tế nhà nước thường vay trợ cấp từ ngân hàng nhà nước kiểm soát, thuê đất với giá rẻ thường hoạt động lĩnh vực độc quyền Nhà nước can thiệp vào TĐKT chủ yếu qua góp vốn, kiểm sốt tài thơng qua ngân hàng thương mại nhà nước, bổ nhiệm cán quản lý đảng viên tập đồn Đặc biệt, cần nhà nước can thiệp vào tổ chức máy tập đoàn bổ nhiệm bí thư chi bộ, tổng giám đốc (TGĐ), phó tổng giám đốc (PTGĐ) gần việc giám sát giảm bớt, tăng quyền quyền tự chủ, có tự chủ tài Thực tiễn cho thấy nhà nước can thiệp sâu hiệu sản xuất kinh doanh (SXKD) tập đoàn thấp - Ma.x Lu.W (2005), viết: The Critical Role of Business groups in China, nghiên cứu tập đồn Trung Quốc, hai tác giả có đề cập đến kinh nghiệm TĐKT nhà nước QLNN TĐKT Nhật Bản Hàn Quốc Đối với Nhật Bản, cấu hoạt động TĐKT có quan hệ chặt chẽ với Chính phủ; Chính phủ can thiệp vào hoạt động tập đồn; tập đồn có ảnh hưởng đến hoạch định sách Chính phủ Sự can thiệp Chính phủ dẫn đến hậu tiêu cực theo Wade (1990), can thiệp Chính phủ làm cho tập đồn tăng trưởng nhanh Khác với Nhật Bản, TĐKT Hàn quốc chủ yếu liên kết cơng ty gia đình qua quan hệ sở hữu vốn cổ phần Chính phủ có quan hệ mật thiết với tập đồn tạo nhiều ưu đãi cho hoạt động thuế, tài … Chính phủ định hướng mục tiêu kinh tế cho tập đoàn, quy định tỷ lệ nợ tổng tài sản xuống 200%, quy trách nhiệm cá nhân cho lãnh đạo tập đồn, minh bạch hóa thơng tin qua báo cáo tài chính, sử dụng kiểm tốn độc lập - Trần Tiến Cường cộng (2005), khái quát số quan niệm, định nghĩa tập đoàn, TĐKT, TĐKT nhà nước số quốc gia Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, từ nêu khái niệm tập đoàn: “Tập đoàn tổ hợp doanh nghiệp bao gồm công ty mẹ, công ty doanh nghiệp liên kết khác Công ty mẹ hạt nhân tập đoàn kinh tế, đầu mối liên kết thành viên, doanh nghiệp liên kết với Cơng ty mẹ nắm quyền kiểm sốt, chi phối định chiến lược phát triển nhân sự, chi phối hoạt động thành viên Bản thân cơng ty mẹ khơng có tư cách pháp nhân Mỗi cơng ty lại gồm cơng ty mẹ cơng ty trực thuộc” Tập đồn kinh tế nhà nước nhà nước thành lập, cơng ty mẹ công ty TNHHMTV mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Quan hệ công ty mẹ với công ty con, công ty liên kết quan hệ góp vốn cổ phần quan hệ kinh tế, kỹ thuật, công nghệ khác - Vũ Mạnh Chiến Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2013), đề cập đến thực tiễn mơ hình hoạt động tập đoàn số quốc gia Thụy Điển, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, sâu mối quan hệ sở hữu với quản lý tập đoàn theo mức độ khác giải pháp cho quản lý tập đoàn Việt Nam - Nguyễn Thiết Sơn (2004), đề cập đến hình thức tổ chức TĐKT lớn, có hai loại chủ yếu concern congtromerate Trong đó, concern hình thức tổ chức TĐKT đại, có mối liên kết chiều ngang cơng ty có tư cách pháp nhân ngành sản xuất ngành có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế, kỹ thuật Mối quan hệ thành viên concern dựa sở lợi ích thống nhất, thông qua quan hệ hợp tác sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, hợp tác SXKD sử dụng chung hệ thống tín dụng Điều hành concern công ty mẹ “holding company” liên kết với ngân hàng lớn Congtromerate hình thành sở liên kết theo chiều dọc, tức công ty lớn thâm nhập vào doanh nghiệp thuộc ngành kinh doanh khác nhau, khơng có liên kết ràng buộc quy định kỹ thuật, sản xuất hay thương mại Mối quan hệ công ty mẹ thành viên tập đoàn chủ yếu tài chính, điều hành thơng qua cấu quyền lực liên kết với ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại công ty đầu tư bảo hiểm 10 - Nguyễn Thái Bình (2016), tiếp cận TĐKT nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam TĐKT nhà nước; đánh giá trình hình thành, phát triển TĐKT nhà nước nêu đặc điểm TĐKT nhà nước: hình thành sở chuyển đổi tổng công ty nhà nước, cấu trúc theo liên kết công ty mẹ, cơng ty với ba cấp, hạt nhân công ty mẹ với 100% vốn nhà nước, hoạt động ngành kinh tế mũi nhọn, công cụ để nhà nước điều hành kinh tế vĩ mơ; quản lý, giám sát tập đồn thực qua báo cáo hội đồng quản trị (HĐQT) cơng ty mẹ, thơng qua kiểm tốn cơng ty mẹ thành viên; nhà nước chủ sở hữu tập đồn thơng qua phần vốn nhà nước cơng ty mẹ thành viên; Thủ tướng Chính phủ người định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty mẹ theo đề nghị quản lý ngành quan liên quan Như vậy, QLNN tập đồn thơng qua vai trò chủ sở hữu phần vốn đầu tư vào tập đoàn thực việc giám sát thơng qua kiểm tra, kiểm tốn, báo cáo HĐQT công ty mẹ quy định tổ chức quản lý công ty mẹ 1.1.2 Nguồn nhân lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực quản trị tập đoàn, doanh nghiệp 1.1.2.1 Nhà quản trị, nguồn nhân lực quản trị tập đồn, doanh nghiệp - Phạm Cơng Đoàn (2010), đề cập đến khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá lực CEO (Chief Executive Office) theo cách tiếp cận ASK (Attitude, Skill, Knowledge) yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực CEO, từ nêu giải pháp nâng cao lực CEO, tập trung vào giải pháp đào tạo, tự đào tạo, tạo môi trường học tự học, tạo nên tổ chức học tập, chế độ đãi ngộ để nâng cao lực CEO - Lưu Trường Vũ Trương Đình Tồn (2001), đề cập đến khái niệm TGĐ, nghề TGĐ, tính chất loại cơng việc TGĐ; nêu định hướng đào tạo, phát triển nhân lực TGĐ cho tập đoàn, doanh nghiệp … Một số nghiên cứu lực, kỹ nhà quản trị doanh nghiệp: Theo David.T.kefle (2012), nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp, có CEO đóng vai trò quan trọng; doanh nghiệp có HĐQT HĐQT có trách nhiệm xây dựng chiến lược, CEO người chịu trách nhiệm triển khai, tổ chức thực chiến lược 145 quản trị, cụ thể chức danh; có phương pháp đánh giá chặt chẽ, đảm bảm đánh giá xác, khách quan Cụ thể: Tiêu chuẩn NNLQT cấp cao tập đoàn cần phải vào chức năng, nhiệm vụ nhà quản trị cấp cao Căn vào vị trí, chức danh cụ thể nhóm nhà quản trị cấp cao tập đoàn để xác định tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể cho vị trí, chức danh để đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà quản trị lĩnh vực chuyên môn nhà quản trị cấp cao phụ trách Chức năng, nhiệm vụ chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT, BKS TGĐ điều hành không giống nhau, quy định tiêu chuẩn, chức danh cần phải cụ thể hóa lĩnh vực chun mơn, lực, phẩm chất, kinh nghiệm quản lý cho chức danh quy hoạch bổ nhiệm Theo tiêu chuẩn HĐQT (trong có chức danh chủ tịch HĐQT TGĐ) quy định Chương IV Nghị định số 28/2014/NĐ-CP, tiêu chuẩn điều kiện HĐQT quy định Điều 32 Mục HĐQT gồm tiêu chuẩn, nhìn chung chung chung, cụ thể tiêu chuẩn 2: có trình độ đại học trở lên, có lực quản trị kinh doanh; có kinh nghiệm năm quản trị, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh tập đoàn Ở đây, quy định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ chủ tịch HĐQT thành viên HĐQT đảm nhận phụ trách lĩnh vực theo phân công chủ tịch HĐQT, tiêu chuẩn trình độ chun mơn (đại học trở lên) phải gắn với chuyên ngành cụ thể (ví dụ mảng tài chính, thành viên HĐTV phải có chun mơn tài từ đại học trở lên) Do đó, khơng thể quy định có trình độ từ đại học (trở lên) chung chung mà phải có trình độ đại học (loại khá, giỏi) phù hợp với lĩnh vực mà thành viên HĐQT phụ trách thể lực thực tế qua kết công tác cụ thể lĩnh vực chuyên môn giao phụ trách Tiêu chuẩn lực quản trị điều hành “trừu tượng” lực quản trị điều hành vị trí, chức danh khác khác Hơn nữa, quy định chung chung, khơng có tiêu chí đánh giá theo tiêu chuẩn nên đánh giá lực quản trị điều hành HĐQT với thành viên HĐQT TGĐ thiếu xác Đây hạn chế, kẽ hở công tác đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm NLQT 146 Với TGĐ, tiêu chuẩn TGĐ quy định Điều 34 Chương IV, gồm tiêu chuẩn chung chung tương tự tiêu chuẩn nhà quản trị cấp cao tập đồn Do đó, để đánh giá xác, cần phải đánh giá lực nhà quản trị cấp cao tập đoàn theo khung lực ASK gắn với chức danh nhà quản trị, cụ thể hóa lực chủ yếu để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ TGĐ, là: (i) Năng lực quản trị điều hành (gồm tầm nhìn định hướng chiến lược, định, lãnh đạo nhóm, phát triển cấp dưới, tạo dựng niềm tin, tạo dựng quan hệ, lập kế hoạch kiểm sốt cơng viêc, quản trị rủi ro, ngồi phải có lực khác, (ii) Năng lực quản trị phát triển thân, (iii) Năng lực am hiểu chuyên môn đặc thù tổ chức Ngồi ra, phải có lực lãnh đạo quản trị khác Mỗi lực đánh giá theo cấp độ với tiêu chí đánh giá cụ thể để nhà quản trị cấp cao tập đoàn hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ lực cần phải đạt cấp độ 4,5 Các lực lực chung cho nhà quản trị cấp cao, nên chức danh cụ thể vào lĩnh vực phụ trách vị trí chức danh đảm nhận mà cụ thể hóa thành lực cho vị trí, chức danh quản trị Tập đồn cần nghiên cứu, cụ thể hoá lực cho vị trí chức danh nhà quản trị cấp cao tập đoàn Bên cạnh việc đánh giá theo theo tiêu chuẩn lực lãnh đạo, quản trị mang tính chất định tính trên, cần đánh giá cơng việc kết quả, hiệu hoạt động lãnh đạo, quản trị, thể qua kết quả, hiệu quản lý lĩnh vực nhà quản trị cấp cao phụ trách với tiêu cụ thể như: đắn, hiệu quả, kịp thời sách, định, hiệu hoạt động máy quản trị, suất, hiệu hoạt động lĩnh vực nhà quản trị phụ trách Chủ tịch HĐQT người lãnh đạo cao tập đoàn, chịu trách nhiệm toàn diện hoạt động tập đoàn nên kết quả, hiệu hoạt động tập đoàn phải xem tiêu quan trọng đánh giá hoàn thành nhiệm vụ Thành viên HĐQT phụ trách lĩnh vực tài phải có đánh giá tiêu tài chính, phụ trách lĩnh vực quản trị nhân lực phải có tiêu quản trị nhân lực tương ứng, giống kết quả, hiệu hoạt động tập đoàn hay giống đánh giá chủ tịch HĐQT hay TGĐ 147 4.2.4 Nhà nước đạo Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam thơng qua người đại diện phần vốn nhà nước hồn thiện quy định nội dung đánh giá nhân lực quản trị phục vụ cho quy hoạch, bổ nhiệm nhân lực quản trị cấp cao Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, đảm bảo đánh giá xác, chặt chẽ tránh kẽ hở cho nể nang, lợi ích nhóm Nhà nước ban hành quy định đánh giá cán nói chung, có đánh giá cán thuộc nguồn NNLQT, song thiếu chi tiết, cụ thể nên đánh giá chưa sát thực, khách quan Đánh giá NLQT khâu quan trọng quy hoạch bổ nhiệm NLQT nói chung NLQT cấp cao nói riêng Để đánh giá xác, trung thực ngồi việc phải có tiêu chuẩn đắn, khoa học cần phải có ngun tắc, quy trình chặt chẽ, người đánh giá phải có lực, cơng tâm, khách quan, phải có nhìn tổng thể, đa diện Đánh giá bao gồm đánh giá đánh giá Đánh giá đánh giá nội nơi nhà quản trị làm việc (đánh giá thành viên HĐQT đánh giá HĐQT, phận giúp việc đánh giá nội bộ) Đánh giá HĐQT đánh giá (cấp trên, cấp dưới) Nguyên lý chung đánh giá gồm: tự đánh giá; đánh giá phận nơi nhà quản trị sinh hoạt, làm việc; đánh giá bên ngồi người có liên quan; đánh giá cấp trên, cấp dưới; đánh giá chuyên gia độc lập Điều hạn chế đánh giá với NLQT quy hoạch NLQT cấp cao NLQT cấp cao đương chức dựa tiêu chuẩn chung chung, thiếu tiêu chí cụ thể cho vị trí chức danh nên khó đánh giá xác Thẩm quyền đánh giá cấp trực tiếp: Bộ trưởng quản lý ngành đánh giá chủ tịch HĐQT cấp cao, HĐQT chủ tịch HĐQT đánh giá TGĐ, có bất cập? Bộ trưởng quản lý ngành không làm việc tập đồn nên đánh giá phải dựa vào thơng tin từ tổ chức, cá nhân tập đoàn, quan tham mưu Nếu thông tin khơng đầy đủ, tồn diện khó đánh giá xác Đặc biệt, vai trò người lao động quan trọng, chủ yếu tập trung qua đại diện cơng đồn thành viên hội đồng đánh giá bỏ phiếu nên vừa mang tính chủ quan, vừa khơng có nhiều ý nghĩa kết luận cuối Sau nữa, đại diện cơng đồn nhiều trường hợp cấp nên trách nhiệm chịu chi phối lãnh đạo tập đồn khó đánh giá khách quan “cấp trên” Để đánh giá cách 148 khách quan xác, nên có tăng cường đánh giá người lao động, nhà quản trị cấp Hơn nữa, đề cập đến trách nhiệm người đánh giá quy định chung chung: “Người giao thẩm quyền đánh giá người quản lý doanh nghiệp chịu trách nhiệm định đánh giá mình”, khơng rõ trách nhiệm nào? Cần phải cụ thể trách nhiệm Ngoài ra, hầu hết nghị đánh giá NLQT dựa biểu tập thể, người ký định đại diện tập thể, khó quy trách nhiệm Một số trường hợp gần bộ, ngành, địa phương có vấn đề quy hoạch bổ nhiệm báo cáo “đúng quy trình”, song để trường hợp khơng đủ lực, phẩm chất, tiêu chuẩn “lọt lưới”, mà nguyên nhân chủ yếu quy định trách nhiệm chưa cụ thể, chặt chẽ cá nhân, tổ chức xuề xòa xử lý trách nhiệm Sau cùng, vấn đề lực đánh giá tổ chức người có thẩm quyền đánh giá hạn chế quan liêu, nể nang, lợi ích nhóm Do đó, để khắc phục hạn chế này, cần phải nâng cao lực, phẩm chất tổ chức cá nhân có thẩm quyền đánh giá; cần phải đào tạo, quán triệt đầy đủ, chi tiết, nội dung, yêu cầu, phương pháp, đồng thời cần thiết phải có tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể hơn, chi tiết Ví dụ, đánh giá lực có cấp độ, cấp độ có tiêu chí rõ ràng, khơng thể đại khái, qua loa, cảm tính (lý thuyết lãnh đạo 360 John Maxwell), làm để khắc phục tình trạng chủ quan, cảm tính, nể nang Đặc biệt quy định cụ thể, chặt chẽ trách nhiệm người đứng đầu có thẩm quyền đánh giá Về nội dung đánh giá (Điều 13 Chương IV Nghị định số 97), số nội dung mang tính đánh giá tập thể lao động, quản trị nhiều (ví dụ nội dung kết quả, hiệu hoạt động kinh doanh tập đoàn Kết quả, hiệu SXKD tập đoàn người lao động người quản lý, chủ tịch HĐQT người phụ trách cao TGĐ quản lý, điều hành toàn diện hoạt động tập đoàn phải chịu trách nhiệm hoạt động này, nhà quản trị cấp cao khác phải chịu trách nhiệm lĩnh vực mà họ phụ trách Do vậy, phải bổ sung tiêu chí đánh giá hồn thành lĩnh vực cụ thể cho chức danh phụ trách, chức trách, nhiệm vụ nhà quản trị không đồng nhất, kết khơng tốt khâu lĩnh vực chưa tốt nên khơng thể kết chung đánh giá thấp khơng tốt, khơng hồn thành nhiệm vụ tất chức danh, đánh giá cần phải 149 vào chức trách, nhiệm vụ mà nhà quản trị đảm nhiệm Phải có trọng số cho tiêu chuẩn, nội dung đánh giá, đánh đồng tất tiêu chuẩn, tiêu chí lực, phẩm chất như nay, nên áp dụng đánh giá theo mục tiêu (MBO) hay đánh giá cho điểm tiêu chuẩn, tiêu chí để đảm bảo xác cao hơn, xác thực hơn, tùy theo mức độ quan trọng nội dung, tiêu chuẩn đánh giá để có mức điểm thích hợp Trên sở quy định chung nhà nước, Tập đoàn CNCSVN cần cụ thể hóa tiêu chuẩn theo chức danh, nghề nghiệp đặc thù kinh doanh ngành, Tập đoàn CNCSVN Có đảm bảo việc đánh giá xác, đảm bảo lựa chọn cán xác để bố trí, bổ nhiệm, quy hoạch đào tạo cán 4.2.5 Nhà nước cần hồn thiện quy trình quy hoạch nhân lực quản trị cấp cao cho người đại diện phần vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Quy trình thực quy hoạch nhân Nhà nước nói chặt chẽ mặt hình thức từ bước giới thiệu NLQT quy hoạch đến tổ chức hội nghị lấy phiếu giới thiệu nguồn quy hoạch, giới thiệu, xem xét định quy hoạch, cuối báo cáo chủ quản để phê duyệt quy hoạch (theo quy định, chủ quản phê duyệt quy hoạch sau có ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ) Điểm hạn chế quy trình, có tham gia đại diện người lao động lãnh đạo tổ chức trị, đồn thể hệ thống quyền cấp uỷ, song trách nhiệm cấp, tổ chức, đặc biệt cá nhân người ký định quy hoạch phụ thuộc vào biểu tập thể (theo Điều 22 Chương IV) Những người 50% tổng số thành viên dự họp chấp thuận định trình cấp có thẩm quyền xét, định đưa vào quy hoạch Việc quy định trách nhiệm chung chung, chưa rõ ràng; chưa rõ trách nhiệm cá nhân tổ chức quy hoạch, bổ nhiệm Do đó, nên rà sốt lại thành phần tham gia bước quy hoạch tinh giảm bước thực quy hoạch, trao quyền tự chủ cho tập đoàn thực quy hoạch, nhà nước cấp nên người kiểm tra, giám sát việc thực quy định, yêu cầu, nguyên tắc, tiêu chuẩn quy trình thực quy hoạch Hiện tại, Tập đồn CNCSVN – công ty cổ phần thực quản trị NLQT theo Luật doanh nghiệp Nhà nước quy hoạch người đại diện phần vốn nhà nước, đồng thời việc xây dựng phê duyệt quy hoạch tập đoàn thực Cơ 150 quan QLNN thực kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, xác định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm thành viên, tổ chức tham gia thực quy hoạch; tăng cường trách nhiệm cá nhân người phê duyệt quy hoạch với mức trách nhiệm cụ thể Đặc biệt, tổ chức quy hoạch cần đưa vào thành viên đủ lực, phẩm chất, có trách nhiệm đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm có cơng tâm, khách quan định đánh giá, bỏ phiếu Trong quy hoạch phải coi trọng khâu đánh giá, đảm bảo công tâm, khách quan, thực chất theo tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể, khơng đánh giá chủ quan, cảm tính mà phải có luận xác thực Quy hoạch dựa số phiếu tín nhiệm cần thiết, song khơng thể thiếu đánh giá rõ ràng, xác, khách quan, cơng tâm lực thực tế phẩm chất người quy hoạch theo yêu cầu vị trí, chức danh quy hoạch 4.2.6 Nhà nước ban hành sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản trị tập đồn, Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam cụ thể hóa sách nhà nước, triển khai xây dựng thực kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản trị tập đoàn Nhà nước cần ban hành sách chung đào tạo nhân lực nói chung NNLQT nói riêng, quy định rõ đối tượng đào tạo, yêu cầu đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh Tập đồn cần cụ thể hóa sách nhà nước, từ xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển NNLQT; triển khai hoạt động đào tạo NNLQT, nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực tập đoàn nhà quản trị cấp cao đương nghiệm nhà quản trị thuộc nguồn quy hoạch NNLQT cấp cao Cùng với đó, thay xác định nhu cầu đào tạo chung, đại trà, tập đoàn phải xác định nhu cầu đào tạo nhà quản trị tập đoàn cụ thể NLQT thuộc nguồn quy hoạch thông qua đánh giá lực thực tế cách xác theo tiêu chuẩn quy trình đánh giá lực cách khoa học, chặt chẽ yêu cầu công tác quản lý vị trí, chức danh quản trị theo đòi hỏi quản trị phát triển tập đồn Với đội ngũ nhà quản trị tập đồn phận lớn chưa đào tạo bản, chuyên sâu quản lý, quản trị ngoại ngữ tin học nên tập trung đào tạo đối tượng thành quy định bắt buộc Tập đoàn cần tăng cường đào tạo kiến thức, kỹ sở chuyên sâu quản trị tập đồn, đối tượng nhà quản trị khơng đào tạo 151 chuyên ngành quản trị, đào tạo ngoại ngữ tin học đảm bảo khả sử dụng công việc thực tế khơng theo cấp, chứng cách hình thức Có đảm bảo lực làm việc tiếp cận với kiến thức, kỹ quản trị đại theo yêu cầu hội nhập Đào tạo cập nhật kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm quản trị tập đoàn đáp ứng yêu cầu HĐH hội nhập quốc tế Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với đặc thù cơng việc nhà quản trị, tăng cường lực tự học tập, bồi dưỡng; xây dựng xã hội học tập, văn hóa học tập tập đồn mà nhà quản trị phải gương mẫu đầu thực Tập đoàn cần phải có quy định bắt buộc đào tạo nhà quản trị cấp cao chưa đáp ứng yêu cầu công việc, nhà quản trị thuộc nguồn quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn lực quản trị theo vị trí, chức danh quy hoạch, coi điều kiện tiên quy hoạch, bổ nhiệm Việc tăng cường thu hút, tuyển dụng NLQT từ thị trường lao động thông qua thi tuyển cơng khai có tác dụng kích thích tính cạnh tranh, đòi hỏi nhà quản trị phải thường xuyên quan tâm học tập, nâng cao trình độ, lực Xúc tiến việc xây dựng lộ trình cơng danh cho nhà quản trị có tiềm năng, triển vọng để tập đồn có hướng đào tạo, bồi dưỡng thân nhà quản trị có kế hoạch phấn đấu Nhà nước tập đồn cần đầu tư kinh phí cho đào tạo mạnh hơn, có sách hỗ trợ cho người học; đồng thời phải có thưởng, phạt nghiêm minh gắn với kết đào tạo sách tuyển dụng, đãi ngộ NLQT sau đào tạo hợp lý 4.2.7 Nhà nước cần phát triển sở đào tạo, lực tổ chức quản lý đào tạo đội ngũ giảng viên cho đào tạo nhà quản trị tập đồn nói chung Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam nói riêng Các trường học viện chưa có có sở đào tạo chuyên sâu nhà quản trị doanh nghiệp tập đồn nói riêng, đa số dừng đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, tập đồn, điều có ngun nhân từ việc chưa lựa chọn hình thức, nội dung phương pháp phù hợp lực giảng viên hạn chế; chưa coi trọng đầu tư thích đáng hình thành phận/cơ sở đào tạo chuyên sâu quản lý, quản trị doanh nghiệp/tập đồn Nên áp dụng hình thức đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng chuyên biệt, đào tạo từ xa theo yêu cầu nâng cấp lực cập nhật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho nhà quản trị tập đoàn Bên cạnh đó, tiếp tục bổ sung, nâng cấp lực, trình độ đội ngũ giảng 152 viên đủ lực, đặc biệt hiểu biết thực tiễn quản trị tập đoàn, đủ sức hấp dẫn học viên – nhà quản trị vào học Tập đoàn cần coi trọng nâng cao lực tổ chức quản lý đào tạo phận tổ chức nhân lực quản lý đào tạo Tăng cường tổ chức lớp học cạnh tập đoàn xây dựng xã hội học tập, tạo sở vật chất, thư viện, xây dựng website cho nhà quản trị tập đoàn làm diễn đàn trao đổi, hội thảo, học tập kiến thức, kinh nghiệm (theo kinh nghiệm Tập đoàn Microsof hay Tập đoàn FPT làm tốt việc này) 4.2.8 Nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam cần hồn thiện sách, kế hoạch, đãi ngộ tài nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam – công ty cổ phần nhằm tạo động lực điều kiện phát triển nguồn nhân lực quản trị Đãi ngộ NLQT nói chung, NLQT tập đồn nói riêng, có vai trò quan trọng việc tạo động lực làm việc, thu hút, trì phát triển đội ngũ nhà quản trị tập đoàn Để thực mục tiêu đãi ngộ NLQT, nhà nước cần thay đổi sách đãi ngộ NNLQT tập đồn Trên sở sách nhà nước, tập đồn xây dựng sách đãi ngộ hợp lý kế hoạch triển khai thực sách đãi ngộ hiệu quả, khắc phục bất hợp lý, hạn chế yếu sách đãi ngộ triển khai thực thời gian vừa qua a) Về sách đãi ngộ NNLQT: Thứ nhất, Nhà nước cần khắc phục tính bình qn chủ nghĩa sách đãi ngộ Các tập đồn có quy mơ tính phức tạp khác khơng thể quy định mức lương tối thiểu (hiện 36 triệu đồng/tháng) mà nên có phân loại tập đồn, định khung lương tối thiểu, không nên quy định mức nay, đồng thời phải tính đến mức lương trung bình chức danh tương tự thị trường NLQT tập đoàn kinh tế để đảm bảo tương quan hợp lý Nhà nước với tập đoàn cần xác định giá trị lao động vị trí, chức danh hệ thống quản trị, yêu cầu trách nhiệm tiêu kết quả, hiệu hồn thành cơng việc để có tiền lương, thù lao, tiền thưởng thích hợp Thứ hai, việc trả lương theo quy mô lợi nhuận nhà quản trị tập đoàn nhà nước mà khơng tính đến quy mơ vốn, quy mơ lao động yếu tố ngành nghề kinh doanh bất hợp lý, tập đồn có quy mơ vốn, tài sản khác yêu cầu SXKD khác nhau, đòi hỏi lực quản trị khác nhau, nên 153 tính mức bất hợp lý; đó, hệ số điều chỉnh cần tính theo tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn, tính đến tiêu hoàn thành kế hoạch lợi nhuận (theo mức hoàn thành, hồn thành vượt mức khơng hồn thành) Thứ ba, Nhà nước cần điều chỉnh theo hướng nới rộng tương quan tiền lương nhà quản trị tập đoàn với người lao động, tính chất lao động nhà quản trị khác với lao động người lao động nhà quản trị; trả lương cho người lao động quản lý không quản lý nên định hướng theo thị trường lao động với vị trí, chức danh, việc làm tương tự thị trường; vào giá trị việc làm kết quả, mức độ hồn thành cơng việc Đồng thời, cần tách bạch tiền lương, thù lao nhà quản trị tập đoàn với người đại diện chủ sở hữu, người đại diện phần vốn nhà nước tham gia vào quản trị, điều hành tập đồn, song họ trách nhiệm đại diện cho chủ sở hữu nhà nước quản lý vốn nhà nước tập đoàn Tập đoàn sở định hướng, đạo sách đãi ngộ nhà nước, cần chủ động xây dựng sách đãi ngộ tập đoàn, đảm bảo nguyên tắc đãi ngộ phải dựa đánh giá xác cống hiến, kết quả, hiệu công việc gắn với vị trí, chức danh nhà quản trị theo nguyên tắc thị trường theo hướng bám sát lương thị trường b) Về kế hoạch đãi ngộ NNLQT tập đoàn sau CPH: Theo quy định hành công ty cổ phần, nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối nên Ủy ban QLVNN doanh nghiệp quan định hướng, đạo đãi ngộ nhà quản trị tập đoàn Do vậy, thay Ủy ban QLVNN doanh nghiệp ban hành định hành chính, phê duyệt quỹ lương cho nhà quản trị tập đoàn, Ủy ban QLVNN doanh nghiệp định lương, đạo thông qua người đại diện phần vốn nhà nước tập đoàn để định Ủy ban QLVNN doanh nghiệp nên tăng quyền tự chủ cho tập đồn, giữ vai trò giám sát việc thực quy định nhà nước tiền lương, thù lao, tiền thưởng nhà quản trị tập đoàn (Nghị định số 52/2016/NĐ-CP) khung hướng dẫn cho sách đãi ngộ NLQT Tập đồn cần vận dụng linh hoạt, đặc biệt tính đến yếu tố thị trường đặc thù ngành, nghề SXKD tập đồn, từ xây dựng kế hoạch lương, thưởng, phụ cấp phù hợp 154 4.2.9 Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam cần chủ động đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nhà quản trị cấp trung tương đương - nguồn chủ yếu phát triển nhà quản trị cấp cao tập đoàn Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất lực, đặc biệt lực quản trị cho nhà quản trị cấp trung tương đương nhằm nâng cao lực hiệu quản trị mà nhà quản trị cấp trung đảm nhận vị trí khác hệ thống quản trị tập đồn Thực tế, khơng nhà quản trị cấp trung kể cấp cao không đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kinh nghiệm quản trị tập đoàn kinh tế thị trường, hội nhập, nên bộc lộ yếu quản trị tập đoàn đơn vị thành viên thời gian gần (thua lỗ lớn, nhà quản trị tập đoàn vi phạm pháp luật phải xử lý hình hình thức kỷ luật khác) Bên cạnh việc nâng cao chất lượng NLQT, cần trọng yếu tố cấu theo lĩnh vực chuyên môn, chức danh độ tuổi, hầu hết năm qua, nhà quản trị Tập đồn CNCSVN có độ tuổi bình qn cao Do đó, cần phải trẻ hóa đội ngũ nhà quản trị đảm bảo yêu cầu quản trị tập đoàn giai đoạn phát triển kinh tế hội nhập sâu rộng vào khu vực quốc tế; trọng đào tạo tin học ngoại ngữ, điểm yếu đội ngũ nhà quản trị Tập đoàn CNCSVN để đủ năn0g lực tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến giới để đủ lực làm việc môi trường hội nhập 4.2.10 Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam cần đầu tư thích đáng ngân sách cho đào tạo nguồn nhân lực quản trị tập đoàn, đặc biệt tăng cường đào tạo lực lãnh đạo, quản lý tập đoàn kiến thức, kinh nghiệm đại hóa tập đồn Theo kinh nghiệm tập đoàn Samsung, Toyota, FPT, để đảm bảo lực quản trị tập đoàn, Tập đoàn CNCSVN cần đầu tư mạnh mẽ cho việc đào tạo chuyên sâu, cập nhật quản trị theo lĩnh vực quản trị cấp quản trị để tạo nguồn cho quy hoạch bổ nhiệm Để đảm bảo nâng cao lực quản trị tập đoàn, cần xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể, chi tiết chức danh quản trị tập đoàn theo yêu cầu bổ nhiệm, quy hoạch yêu cầu lực thực tế đảm nhiệm vị trí, chức danh đến tăng cường giám sát việc thực kế hoạch đào tạo, coi quy định có tính pháp lệnh, bắt buộc 155 Để đảm bảo nâng cấp lực nhà quản trị, tập đoàn cần đầu tư mạnh cho kinh phí đào tạo mà thấp (xem Bảng 3.2), đào tạo từ kinh phí cho đào tạo kiến thức, kinh nghiệm quản trị nhà quản trị đương nhiệm nhà quản trị thuộc nguồn quy hoạch chưa đào tạo chuyên ngành quản trị, quản lý; đào tạo nâng cấp, cập nhật cho đối tượng yếu lực quản trị đặc biệt đào tạo ngoại ngữ, tin học với yêu cầu đạt chuẩn sử dụng ngoại ngữ, tin học công việc thời đại cách mạng 4.0 Cụ thể: Thay đào tạo kiến thức chung chung, đại trà mang tình hình thức, nên tập trung đào tạo lực quản trị, lãnh đạo cấp quản trị cụ thể (kinh nghiệm Toyota), tăng cường đào tạo kiến thức công nghệ, kỹ thuật theo yêu cầu HĐH Tập đoàn CNCSVN mà chưa trọng Đào tạo ngoại ngữ tiếng Anh đủ khả giao tiếp, tiếp cận sử dụng tài liệu công nghệ, kỹ thuật kinh doanh quản trị tiên tiến mà không yêu cầu chứng tiếng Anh cách hình thức thực tế không sử dụng tiếng Anh công việc; kỹ tin học Đào tạo NNLQT, tập đoàn vào điểm thiếu yếu so với yêu cầu thể công việc, vào tiêu chuẩn lực cụ thể vị trí, chức danh có hình thức đào tạo phù hợp điều kiện làm việc nhà quản trị Tập đoàn cần có kế hoạch đào tạo cụ thể vị trí, chức danh dựa sở đánh giá lực, phẩm chất nhà quản trị so với lĩnh vực họ phụ trách Tập đoàn cần phải có quy định bắt buộc đào tạo nâng cấp chất lượng đào tạo cập nhật tri thức, kinh nghiệm mới; việc đánh giá NNLQT đánh giá theo tiêu chuẩn chức danh cần phải gắn với kết quả, hiệu công việc nhà quản trị, mà không dựa vào kết quả, hiệu chung chung tập đoàn Mỗi nhà quản trị tập đoàn phải tự giác học tập, bồi dưỡng theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh hiệu hồn thành cơng việc; coi trọng bồi dưỡng đội ngũ nhà quản trị quy hoạch vào chức danh để đảm bảo chủ động thay cần thiết, đồng thời tạo nên môi trường cạnh tranh NLQT; quy hoạch, bổ nhiệm cần đảm bảo “có vào, có ra”; “có lên, có xuống”, tránh dĩ hòa vi q, lợi ích nhóm, có lên, khơng có xuống, có vào, khơng có 156 Tóm lại, Tập đồn CNCSVN cần đầu tư mạnh mẽ kinh phí cho đào tạo, cần quy định tỷ lệ hợp lý kinh phí đào tạo NLQT nói chung NLQT nói riêng chi phí hoạt động sử dụng hiệu nguồn kinh phí Cán lãnh đạo quản trị tập đoàn cần phải gương mẫu, đầu xây dựng phát triển văn hóa học tập, học tập suất đời tập đồn cần có sách khuyến khích, khen thưởng, kỷ luật cụ thể, nghiêm khắc; sách hỗ trợ tài người cử học sách sử dựng, chế độ đãi ngộ sau đào tạo 157 Tiểu kết Chƣơng Luận án đưa giải pháp cho QLNN quản trị Tập đoàn CNCSVN dựa sở lý luận kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNLQT Tập đồn CNCSVN tính đến định hướng phát triển tập đoàn bối cảnh CNH, HĐH kinh tế Tập đoàn CNCSVN thực CPH hoạt động theo quy chế, quy định nhà nước công ty cổ phần Các giải pháp bao gồm giải pháp QLNN quản trị tập đoàn có tính khoa học thực tiễn, tập trung vào chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN Đây hoạt động chủ yếu QLNN quản trị Tập đoàn CNCSVN để phát triển NNLQT tập đoàn cho giai đoạn đến năm 2025 158 KẾT LUẬN Tập đoàn kinh tế nhà nước mơ hình kinh doanh mới, có quy mô lớn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, phức tạp, lại chuyển đổi từ tổng công ty nhà nước nên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc lúng túng quản trị tập đoàn QLNN TĐKT nhà nước Đội ngũ NNLQT cấp cao tập đồn có vai trò định đến hiệu hoạt động tập đồn, QLNN việc phát triển NNLQT cấp cao tập đoàn đặc biệt coi trọng Thực tiễn, QLNN phát triển NNLQT cấp cao Tập đoàn CNCSVN năm qua có chuyển biến tích cực định, song thực tế nhiều hạn chế Đội ngũ nhà quản trị cấp cao TĐKT nhà nước nói chung, Tập đồn CNCSVN nói riêng bộc lộ yếu lực, kinh nghiệm, chưa đáp ứng tốt cho việc thực định hướng nhà nước phát triển Tập đoàn CNCSVN yêu cầu phát triển tập đồn năm tới Do đó, cần phải có giải pháp hữu hiệu QLNN phát triển NNLQT cấp cao Tập đoàn CNCSVN Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng phát triển NNLQT cấp cao Tập đoàn CNCSVN, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam” làm luận án tiễn sĩ, với mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện lý luận phát triển NNLQT tập đoàn, tập trung vào đối tượng nhà quản trị thuộc diện nhà nước quản lý đề xuất giải pháp chủ yếu, hữu hiệu, khả thi vào việc phát triển NNLQT tập đoàn Kết chủ yếu luận án: - Đã làm rõ, hoàn thiện bước sở lý luận phát triển NNLQT tập đồn, đảm bảo tính khoa học, hệ thống, làm sở cho đánh giá đầy đủ, xác thực trạng phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN thuộc diện nhà nước quản lý, từ đưa luận thực tiễn tin cậy cho việc đề xuất giải pháp phát triển NNLQT cho tập đoàn Các liệu sử dụng phân tích đánh giá thực trạng thu thập đầy đủ, phù hợp với nội dung phân tích từ nguồn thứ cấp sơ cấp tin cậy, xử lý phương pháp xử lý khoa học - Trên sở luận khoa học thực tiễn khoa học, xác thực, luận án đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu, có sở lý luận thực tiễn, có tính khả thi QLNN quản trị Tập đoàn CNCSVN theo phân cấp quản lý Có thể nghiên 159 cứu, vận dụng nhóm giải pháp QLNN phát triển NNLQT Tập đoàn CNCSVN cho năm tới bối cảnh sau CPH tập đoàn - Luận án đạt mục tiêu nghiên cứu đề Mặc dù, có cố gắng nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, luận án tập trung vào vấn đề tồn tại, vướng mắc lớn, chủ yếu, nhất, nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thiện để kết nghiên cứu hoàn chỉnh hơn./ ... trạng phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam 7 CHƢƠNG TỔNG... HĐQT công ty mẹ quy định tổ chức quản lý công ty mẹ 1.1.2 Nguồn nhân lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực quản trị tập đoàn, doanh nghiệp 1.1.2.1 Nhà quản trị, nguồn nhân lực quản trị tập đồn,... lựa chọn đề tài Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản trị Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam làm luận án tiến sĩ b) Dự kiến điểm kế thừa, phát triển điểm luận án: Luận án tập trung làm rõ