BÁO CÁO ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI

133 69 0
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH Quảng Ninh, tháng năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH KENGO NAGANUMA Quảng Ninh, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1-1 1.1 Khái quát 1-1 1.2 Mục tiêu Đề án 1-2 1.3 Khung Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 1-2 1.4 Danh sách tổng hợp Dự án đề xuất Quy hoạch tổng thể môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ………………………………………………………………………………… 1-7 1.5 Danh sách dự án đề xuất VINACOMIN 1-21 1.6 Các Dự án ƣu tiên đề xuất Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 1-22 CHƢƠNG DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 2-1 2.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 2-1 2.2 Nâng cao Công suất Xử lý nƣớc thải sinh hoạt 2-2 CHƢƠNG CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ TỈNH QUẢNG NINH 3-1 3.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 3-1 3.2 Dự án Tăng cƣờng Năng lực Quản lý Môi trƣờng 3-1 3.3 Tăng cƣờng lực quan trắc chất lƣợng khơng khí quan trắc khí phát thải nhà máy chuyên gia quốc tế 3-4 3.4 Báo cáo bắt buộc giá trị đo khí thải cho quan quản lý địa phƣơng 3-5 CHƢƠNG DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 4-1 4.1 Phƣơng pháp chọn dự án ƣu tiên 4-1 4.2 Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn 4-2 CHƢƠNG CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ RỪNG 5-1 5.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 5-1 5.2 Tăng cƣờng chức khu bảo tồn để Quản lý môi trƣờng 5-2 CHƢƠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 6-1 6.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 6-1 6.2 Lập Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh 6-1 6.3 Phục hồi cải tạo rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển rong biển 6-3 6.4 Xúc tiến Du lịch sinh thái thành lập khu Ramsar 6-3 CHƢƠNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 7-1 7.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 7-1 7.2 Truyền thông, nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho máy quản lý cấp cộng đồng dân cƣ địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ƣu tiên dân cƣ ven biển) 7-1 7.3 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm tăng trƣởng xanh ASEAN 7-3 7.4 Tăng cƣờng lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu 7-4 7.5 Xây dựng quy chế liên quan tới vấn đề biến đổi khí hậu 7-5 7.6 Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tƣợng thủy văn huyện Cơ Tơ 7-6 7.7 Phát triển CSDL Môi trƣờng Thiên tai, Hệ thống Tự động theo dõi cảnh báo thiên tai tỉnh Quảng Ninh 7-7 7.8 Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long 7-8 7.9 Xúc tiến sử dụng lƣợng hiệu nhà sản xuất lớn 7-10 CHƢƠNG GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 8-1 8.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên 8-1 8.2 Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trƣờng Tự động tỉnh Quảng Ninh 8-1 8.3 Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng 8-4 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG 9-1 9.1 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tƣ 9-1 9.2 Giải pháp nâng cao tổ chức máy quản lý môi trƣờng 9-1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.5-1 Danh mục Dự án đề xuất Quy hoạch tổng thể mơi trƣờng tình Quảng Ninh 1-8 Bảng 1.6-1 Tóm tắt chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2016-2020 1-24 Bảng 1.7-1 Dự án ƣu tiên lĩnh vực quản lý mơi trƣờng khơng khí : Nội dung, kinh phí lịch thực 1-25 Bảng 1.7-2 Dự án ƣu tiên lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí lịch thực 1-26 Bảng 1.7-3 Dự án ƣu tiên lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí lịch thực 1-27 Bảng 1.7-4 Dự án ƣu tiên lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí lịch thực 1-28 Bảng 1.7-5 Dự án ƣu tiên lĩnh vực Thích ứng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: Nội dung, kinh phí lịch thực 1-29 Bảng 1.7-6 Dự án ƣu tiên lĩnh vực giám sát môi trƣờng: Nội dung, kinh phí lịch thực 1-30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3R Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế AAS Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử A-Cmax Nồng độ cho phép tối đa AHP Công viên Di sản ASEAN Heritage AQM Quan trắc chất lƣợng khơng khí AQS Tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí ASEAN Hiệp hội nƣớc Đơng Nam Á ASEON Các quan chức cao cấp Môi trƣờng ASEAN AVG Trung bình BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học BOD5 Nhu cầu Ơxy sinh hóa BTL Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CaCl2 Clorua canxi CBD Công ƣớc Đa dạng Sinh học CD Phát triển lực CEPC Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển CFB Tầng sơi tuần hồn COD Nhu cầu xy hóa học COP Hội nghị bên DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn DCST Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch DOC Sở Xây dựng DOET Sở Giáo dục Đào tạo DOH Sở Y tế DOIT Sở Công Thƣơng DONRE Sở Tài nguyên Môi trƣờng DOST Sở Khoa học Công nghệ DOT Sở Giao thông Vân tải DPI Sở Kế hoạch Đầu tƣ EIA Đánh giá Tác động Môi trƣờng EMAC Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trƣờng EU Liên minh Châu Âu EVN Điện lực Việt Nam FS Nghiên cứu Khả thi GC-MS Sắc kí khí/Khối phổ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GHG Khí Nhà kính GIS Hệ thống thơng tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu HBMD Ban Quản lý Vịnh Hạ Long IBA Vùng Chim quan trọng IDB Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học INDEVCO Công ty Phát triển Công nghiệp IP Khu Công nghiệp IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JSC Công ty Cổ phần Kp Hệ số Công suất kPa Kilopascal Kv Hệ số Khu vực kVA Kilo Vơn Ampe L/min Lít/phút LUP Kế hoạch Sử dụng đất M/P Quy hoạch Tổng thể MB Ban Quản lý MCST Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch MOF Bộ Tài MOH Bộ Y tế MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng MPA Khu Bảo tồn biển MPI Bộ Kế hoạch Đầu tƣ MSW Chất thải rắn đô thị Mw Mega Oát NDVI Chỉ số Khác biệt Thực vật đƣợc chuẩn hóa NGO Tổ chức phi phủ NKER Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ NORAD Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy NP Vƣờn Quốc gia NTFP Sản phẩm Lâm sản gỗ ºC Độ C ODA Hỗ trợ phát triển thức OJT Đào tạo thông qua công việc PEM Quan trắc Phát thải Nhà máy PES Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng PM Hạt Vật chất PM10 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ 10μm PM2.5 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ 2.5μm PMU Ban Quản lý Dự án PPC UBND Tỉnh PSD Cơ sở liệu Nguồn ô nhiễm PSI Kiểm kê Nguồn ô nhiễm PSM Bản đồ Nguồn ô nhiễm PST Bảng Nguồn ô nhiễm QA/QC Đảm bảo Chất lƣợng/Kiểm soát Chất lƣợng QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam QD-TTg Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ QN Tỉnh Quảng Ninh RRD Vùng đồng sông Hồng SEDP Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 SOP Quy trình vận hành tiêu chuẩn SUF Rừng Đặc dụng SW Chất thải rắn SWM Quản lý Chất thải rắn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSP Bụi tổng TSS Tổng chất rắn lơ lửng UK Vƣơng quốc Anh UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc UPS Bộ lƣu điện URENCO Công ty Môi trƣờng Đô thị US Hợp chủng quốc Hoa kỳ US EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa kỳ UV Tia cực tím VEA Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam VEPF Quỹ Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam VINACOMIN Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam WG Nhóm Cơng tác WQI Chỉ số Chất lƣợng nƣớc WQM Quan trắc Môi trƣờng Nƣớc WWTP Nhà máy Xử lý Nƣớc thải WWV Khối lƣợng Nƣớc thải Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 1.1 GIỚI THIỆU Khái quát Tỉnh Quảng Ninh trung tâm sản xuất than quan trọng Việt Nam, đóng vai trị chủ đạo hệ thống phân phối hàng hóa khu vực, nơi có chức hoạt động khu vực phát triển công nghiệp chủ yếu miền Bắc Việt Nam với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa tiến triển nhanh chóng Đồng thời, tỉnh Quảng Ninh có khu vực di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long du lịch ngành quan trọng, nét đặc thù tỉnh, chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh phải hài hồ với chiến lược bảo vệ mơi trường Trong năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đạt thành tựu quan trọng Tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 12% năm Tuy nhiên, yêu cầu phát triển kinh tế, năm gần đây, tác động môi trường trở nên rõ nét, ví dự suy giảm chất lượng nước nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp nước thải từ hoạt động khai thác than, vấn đề gây từ chất thải rắn đô thị chất thải rắn công nghiệp, chất gây ô nhiễm khơng khí thải từ nhà máy nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng, tác động tới mơi trường tự nhiên vùng tình trạng đa dạng sinh học khu vực Để phù hợp với tình hình đề cập, tỉnh Quảng Ninh tiến hành "Phương pháp tiếp cận Kinh tế xanh", với mục tiêu lồng ghép biện pháp bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để áp dụng “Phương pháp tiếp cận kinh tế xanh”, quy hoạch môi trường cấp tỉnh dự kiến xây dựng nhằm thực giải vấn đề tiềm ẩn môi trường khơng khí, nước, kiểm sốt chất lượng đất, quản lý chất thải rắn, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học rừng, vấn đề biến đổi khí hậu Trên sở vấn đề nêu trên, tỉnh Quảng Ninh lập Quy hoạch tổng thể Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Căn vào Thông báo số 108 - TB/TW ngày 1/10/2012 Bộ Chính trị Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững Quốc phịng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái”, địi hỏi cần thiết phải làm rõ dự án ưu tiên vấn đề nêu 1-1 Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu Đề án Mục tiêu theo quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030: Đề xuất dự án nhằm thực quy hoạch môi trường tỉnh quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long theo mục tiêu đề quy hoạch (có phụ lục đính kèm) Tổng số dự án đưa 91 dự án, bao gồm lĩnh vực: (1) Lĩnh vực quản lý môi trường nước: 21 dự án (2) Lĩnh vực quản lý chất lượng khơng khí: dự án (3) Lĩnh vực quản lý chất thải rắn: 16 dự án (4) Lĩnh vực quản lý rừng: 17 dự án (5) Lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: 12 dự án (6) Lĩnh vực giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu: 15 dự án (7) Lĩnh vực giám sát môi trường: dự án 1.3 Khung Quy hoạch mơi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (1) Tham khảo Chính sách Chiến lược trình xây dựng Mục tiêu Tầm nhìn cho Quy hoạch Mơi trường Tỉnh Quảng Ninh 1) Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hiện nay, Luật Bảo vệ Môi trường, pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa đổi để đưa vào ý tưởng bảo vệ môi trường quản lý bền vững Những ý tưởng phản ánh sách quốc gia quản lý mơi trường, “Quyết định số 1216/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030” bắt đầu có hiệu lực từ ngày 05/05/2012 Chiến lược công nhận dấu mốc quan trọng Việt Nam để hài hòa tăng trưởng kinh tế bền vững với bảo vệ môi trường cách đạt khái niệm “Chiến lược Tăng trưởng Xanh”, nhằm mục đích giảm nhiễm mơi trường, giảm suy thối tài ngun thiên nhiên đa dạng sinh học vào năm 2020, ngăn ngừa đảo ngược xu hướng vào năm 2030 Những mục tiêu tầm nhìn trình bày Chiến lược bảo vệ môi trường tham khảo trình xây dựng mục tiêu tầm nhìn cho Quy hoạch Mơi trường tỉnh Quảng Ninh (a) Mục tiêu Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2020 Mục tiêu Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2020 sau: Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; 1-2 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 7.3 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN No 01 02 Hạng mục Tên dự án: Sự cần thiết 03 Mục tiêu 04 Nội 05 06 Địa bàn thực Cơ quan thực Sẽ định sau Cơ quan chủ trì: UBND tỉnh Sở TN&MT 07 08 Chủ đầu tư Thời gian thực Cơ quan hợp tác: Sở KH – ĐT, Sở Tài UBND tỉnh 2014-2015 09 Dự kiến kinh phí 10 Chỉ tiêu 11 Nguồn kinh phí có Nhà tài trợ quốc tế, Chính quyền địa phương Nhật Bản, Trung thể huy động tâm nghiên cứu Nhật Bản dung Mô tả Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trăng trưởng xanh ASEAN Tỉnh Quảng Ninh nhằm vào mục tiêu trở thành vùng lõi tăng trưởng xanh Việt Nam Xây dựng Trung tâm tăng trưởng Xanh ASEAN hoạt động phục vụ ý tưởng Theo kế hoạch, Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN trung tâm nghiên cứu vườn ươm hoạt động xanh Nhằm mục tiêu xúc tiến thành lập Trung tâm Tăng trưởng Xanh ASEAN tỉnh Quảng Ninh thực Đánh giá nhu cầu Trung tâm Tăng trường Xanh ASEAN Lập kế hoạch xây dựng cấu tổ chức 2.1 Lập kế hoạch cấu tổ chức 2.2 Lập danh sách ứng cử viên nhà nghiên cứu nhân viên Lập kế hoạch xây dựng sở thiết bị 3.1 Lập kế hoạch xây dựng sở 3.2 Lập kế hoạch mua sắm thiết bị Lập kế hoạch ngân sách Phát triển thành phố có quan hệ đối tác / trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 5.1 Lựa chọn ứng cử viên, ví dụ thành phố Kitakyushu, thành phố Osaka, Viện Chiến lược Môi trường Toàn cầu (IGES), v.v 5.2 Liên hệ thảo luận với ứng cử viên 5.3 Ký kết thỏa thuận quan hệ đối tác 0,3 triệu USD Đến năm 2014, kế hoạch xây dựng Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN chuẩn bị 7-3 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 7.4 No 01 02 Tăng cường lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu Hạng mục Tên dự án: Sự cần thiết Mơ tả Tăng cường lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu Ở tỉnh Quảng Ninh, việc thiết lập cấu tổ chức rõ ràng để xây dựng chiến lược thực biện pháp giải vấn đề biến đổi khí hậu cần thiết Căn Quyết định số 713/QĐ-UBND UBND tỉnh, cấu tổ chức xây dựng Mặc dù cấu xây dựng chưa hoạt động cách hiệu Để cải thiện chức cấu này, trước hết xin đề xuất xây dựng kế hoạch làm việc hàng năm lịch họp cho cấu tổ chức Văn phòng thường trực Ban đạo ứng phó với biến đổi khí hậu Nước biển dâng tổ chức có chức tham vấn cho Ban đạo Đầu tư (Sở KH & ĐT), quy chế không nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cán Do đó, cần phải làm rõ Liên quan tới tính thích ứng, Ban huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh thành lập trước thành lập Văn phòng Thường trực Ban đạo Ứng phó với Biến đổi khí hậu Nước biển dâng Cơ quan đầu mối Ban Sở NN & PTNT Điều quan trọng hai văn phòng hợp tác chia sẻ thông tin cách chặt chẽ 03 Mục tiêu Mục tiêu nhằm thực cách có hiệu biện pháp biến đổi khí hậu, để chuẩn bị kế hoạch hoạt động năm, làm rõ nhiệm vụ phát triển chương trình cộng tác phạm vi cấu tổ chức 04 Nội dung thực Nâng cao tính hiệu Ban Chỉ đạo 1.1 Rà sốt nhiệm vụ, sửa đổi cần thiết 1.2 Rà soát thành viên, điều chỉnh thành viên cần thiết 1.3 Lập kế hoạch hoạt động lịch họp, thực Nâng cao hiệu Văn phòng Thường trực Ban đạo Ứng phó với Biến đổi khí hậu Nước biển dâng 2.1 Rà sốt nhiệm vụ Sở TN&MT Sở KH&ĐT, sửa đổi cần thiết 2.2 Lập kế hoạch hoạt động lịch họp, thực Nâng cao hiệu Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh 3.1 Rà soát nhiệm vụ Sở NN&PTNT, sửa đổi cần thiết 3.2 Lập kế hoạch hoạt động lịch họp, thực 7-4 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 05 06 Địa bàn thực Cơ quan thực 07 08 09 Chủ đầu tư Thời gian thực Dự kiến kinh phí 10 Chỉ tiêu phấn đấu 11 7.5 Cải thiện cộng tác ba quan nêu 4.1 Lập Chương trình quản lý cộng tác kế hoạch 4.2 Thực kế hoạch Tỉnh Quảng Ninh Cơ quan đầu mối: UBND tỉnh, Sở TN&MT Cơ quan cộng tác: Sở KH&ĐT, Sở Tài chính, Sở NN&PTNT, Sở GD&ĐT, DIC, Sở Y tế, Sở KH&CN, Sở LĐTB&XH, NRCC, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, Chính quyền cấp huyện, thị xã thành phố v.v UBND tỉnh 2014-2015 0,1 triệu USD Đến năm 2014, kế hoạch hoạt động năm Ban Chỉ đạo lập Đến năm 2014, Ban đạo tổ chức họp định kỳ Nguồn kinh phí huy động Xây dựng quy chế liên quan tới vấn đề biến đổi khí hậu No 01 Hạng mục Tên dự án: Mô tả Xây dựng quy định địa phương vấn đề biến đổi khí hậu 02 Sự cần thiết Các biện pháp ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu bao gồm biện pháp loạt lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, lượng, sở hạ tầng, v.v Bên cạnh đó, khái niệm tương đối quyền địa phương Việt Nam Các quy chế địa phương vấn đề biến đổi khí hậu chưa xây dựng cách đầy đủ 03 Mục tiêu 04 Nội dung Xây dựng quy định củađịa phương làm sở để xúc tiến biện pháp thích ứng giảm nhẹ tỉnh Quảng Ninh thực Đánh giá quy định địa phương liên quan tới biện pháp thích ứng giảm nhẹ xác định bất cập, đặc biệt đối với: - Bảo vệ đê biển phòng chống ngập lụt nước biển - Kiểm kê Khí nhà kính Hệ thống đo lường, báo cáo thẩm định (MRV) - Hiệu lượng ngành du lịch - Hiệu lượng ngành sản xuất - Quản lý giao thông khu vực Bãi Cháy 7-5 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 05 06 Địa bàn thực Cơ quan thực Lập dự thảo quy chế đệ trình lên UBND tỉnh Vấn đề cần thiết quy định địa phương Tỉnh Quảng Ninh Cơ quan chủ trì: UBND tỉnh Cơ quan cộng tác: Sở TN&MT, Sở Công Thương, Sở Giao thông,Sở NN&PTNT, Sở VH-TT&DL 07 08 Chủ đầu tư Thời gian thực UBND tỉnh 2014-2016 09 10 Dự kiến kinh phí Chỉ tiêu phấn đấu 0,1 triệu USD Cho đến năm 2015, quy định địa phương sau đây, ban hành: Sử dụng lượng hiệu quả ngành du lịch Sử dụng lượng hiệu quả nhà máy sản xuất 11 7.6 Quản lý giao thông vận tải khu vực Bãi Cháy Nguồn kinh phí huy động Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tượng thủy văn huyện Cơ Tơ No 01 Hạng mục Tên dự án: 02 Sự cần thiết 03 Mục tiêu 04 Nội dung Mô tả Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tượng thủy văn huyện Cơ Tơ Một trạm khí tượng đóng vai trò quan trọng hệ thống dự báo thời tiết cảnh báo sớm Do đó, Dự án nhằm mục đích cải tạo trạm khí tượng thủy văn huyện Cô Tô bao gồm xây dựng văn phòng Nhằm cải thiện việc dự báo thời tiết hệ thống cảnh báo sớm, cải tạo trạm khí tượng thủy văn huyện Cô Tô nâng cao lực đội ngũ cán thực Đánh giá điều kiện trạm khí tượng thủy văn huyện Cô Tô Đánh giá lực đội ngũ nhân viên Trung tâm khí tượng tỉnh lập sổ tay vận hành Chuẩn bị kế hoạch cải tạo cấu tổ chức 3.1 Lập kế hoạch cấu tổ chức 3.2 Lập danh sách ứng cử viên kỹ sư nhân viên Lập kế hoạch cải tạo sở vật chất thiết bị 4.1 Lập kế hoạch phát triển sở vật chất 4.2 Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị Lập kế hoạch ngân sách Thực cải tạo bao gồm mua sắm thiết bị Tiến hành đào tạo cho cán Trung tâm khí tượng tỉnh Tiến hành theo dõi 7-6 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 05 06 Địa bàn thực Cơ quan thực 07 08 Chủ đầu tư Thời gian thực 09 10 Dự kiến kinh phí Chỉ tiêu phấn đấu 11 7.7 8.1 Theo dõi hoạt động trạm 8.2 Theo dõi lực nhân viên Huyện Cô Tô Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Cơ quan cộng tác:UBND huyện Cô Tô, Sở TN&MT Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh , UBND tỉnh 2014-2016 0,5 triệu USD Vào năm 2015, trạm khí tượng thủy văn huyện Cơ Tơ cải tạo Nguồn kinh phí có Nhà tài trợ quốc tế ngân sách phủ thể huy động Phát triển CSDL Mơi trường Thiên tai, Hệ thống Tự động theo dõi cảnh báo thiên tai tỉnh Quảng Ninh No 01 Hạng mục Tên dự án: Mô tả Phát triển CSDL môi trường thiên tai, hệ thống tự động để theo dõi cảnh báo thiên tai tỉnh Quảng Ninh 02 Sự cần thiết Dự án phát triển cách kết hợp điều chỉnh hai dự án đề xuất Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh (các dự án ưu tiên thứ bảy thứ 20 Bảng IV.10 Kế hoạch hành động) Giảm thiểu tác động tình trạng mơi trường cực đoan, xây dựng sở liệu thiên tai cảnh báo sớm Quảng Ninh quan trọng Những hoạt động cần thực đồng thời với việc cải tạo trạm khí tượng thủy văn huyện Cô Tô 03 Mục tiêu 04 Nội dung Nhằm giảm nhẹ thảm họa nhiều tốt, để phát triển hệ thống theo dõi thiên tai cảnh báo sớm thực Đánh giá điều kiện hệ thống cảnh báo sớm quản lý thiên tai, sở liệu lập kế hoạch phát triển kế hoạch ngân sách tỉnh Quảng Ninh Xây dựng sở liệu để theo dõi thiên tai 2.1 Khảo sát khu vực xảy thiên tai 2.2 Lập đồ khu vực thiên tai 2.3 Phổ biến cho cộng đồng 2.4 Củng cố khu vực nguy hiểm để ngăn chặn hiểm họa thiên nhiên Xây dựng hệ thống giám sát thiên tai 3.1 Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ khu vực thiên tai tuyến cộng đồng 3.2 Xây dựng hệ thống truyền liệu từ tuyến cộng đồng 7-7 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh Sở TN&MT 05 06 07 08 09 10 11 7.8 No 01 02 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm 4.1 Xây dựng hệ thống truyền liệu từ trạm khí tượng thủy văn Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Sở TN&MT 4.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng, ví dụ sử dụng hệ thống rađiô cộng đồng, nội dung công bố công khai trường hợp xảy thảm họa 4.3 Lập sổ tay vận hành hệ thống cảnh báo sớm đào tạo nhân viên Xây dựng kế hoạch sơ tán khẩn cấp cộng đồng 5.1 Xây dựng tuyến sơ tán 5.2 Chỉ định địa điểm sơ tán ví dụ trường học, sở công cộng v.v… 5.3 Xây dựng đồ sơ tán khẩn cấp 5.4 Phổ biến tới cộng đồng tiến hành lớp đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng Địa bàn thực Tỉnh Quảng Ninh Cơ quan thực Cơ quan chủ trì: Sở TN&MT Cơ quan phối hợp: Sở NN & PTNT, Trung tâm KTTV tỉnh Chủ đầu tư Sở TN&MT Thời gian thực 2014-2018 Dự kiến kinh phí 1,3 triệu USD Chỉ tiêu phấn đấu Đến năm 2015, hệ thống tự động để theo dõi thiên tai cảnh báo bắt đầu hoạt động Nguồn kinh phí có Nhà tài trợ quốc tế thể huy động Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long Hạng mục Tên dự án: Sự cần thiết Mô tả Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long Các tàu thuyền du lịch Vịnh Hạ Long đóng vai trị quan trọng kinh doanh du lịch Cần phải nâng cao hiệu hoạt động tàu thuyền du lịch nhằm giảm lượng phát khí thải CO2 Hầu hết tàu thuyền trang bị động qua sử dụng sản xuất Yanmar Tuy nhiên, nay, khơng có số liệu chi tiết loại động mức tiêu thụ lượng tàu thuyền du lịch Vì vậy, việc khảo sát liệu để xem xét thêm cho việc nâng cao hiệu hoạt động tàu thuyền du lịch quan trọng Dựa kết khảo sát, đưa 7-8 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh số biện pháp, ví dụ như, thiết lập số quy định đặc điểm kỹ thuật động cơ, hỗ trợ thay động cũ, thiết lập quy tắc hoạt động tàu thuyền Vịnh Hạ Long, v.v… Mặt khác, Sở NN-PTNT, Sở GT-VT JICA bắt đầu nghiên cứu việc ứng dụng diesel sinh học cho tàu thuyền du lịch từ tháng năm 2013 Trong nghiên cứu này, tổng số có hai tàu từ công ty từ Ban quản lý Vịnh Hạ Long vận hành nhiên liệu sinh học vịnh Hạ Long Số lượng tàu du lịch hữu cơng ty có khác nhau, từ đến 23 tàu tùy thuộc quy mô công ty Hiện nay, có Chi hội Tàu du lịch Hạ Long thuộc Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh với tổng số 15 thành viên Có hai loại tàu du lịchloại tàu Vận chuyển khách tham quan du lịch tàu lưu trú khách du lịch Vịnh Hạ Long Theo Sở VH-TT-DL, tổng số tàu du lịch đăng ký 509 bao gồm 329 tàu Vận chuyển khách tham quan du lịch 180 tàu lưu trú khách du lịch qua đêm tháng năm 2012 Để cải thiện hiệu lượng giảm phát thải khí CO2 từ hoạt động tàu thuyền, hoạt động sau đề xuất dự án 03 Mục tiêu 04 Nội dung Để nâng cao hiệu hoạt động tàu thuyền du lịch giới thiệu dầu diesel sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính thực Khảo sát loại thiết bị hoạt động chúng 1.1 Khảo sát loại động cơ, loại máy phát điện, hệ thống đèn chiếu sáng mức tiêu thụ lượng 1.2 Khảo sát hoạt động động phổ biến Xây dựng chương trình hỗ trợ tài chinh để nâng cao hiệu lượng hoạt động tàu thuyền Thay động tàu cũ 3.1 Xác định động cũ phải thay 3.2 Cung cấp hỗ trợ tài 3.3 Thay động tàu cũ Thay máy phát điện diesel 4.1 Xác định máy phát điện cũ phải thay 4.2 Cung cấp hỗ trợ tài 4.3 Thay máy phát điện cũ Lắp đặt bóng đèn có hiệu lượng đèn CEL đèn LED 5.1 Cung cấp hỗ trợ tài 5.2 Thay hệ thống chiếu sáng Cải thiện hoạt động động 6.1 Xây dựng quy chế hoạt động động 6.2 Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn để phổ biến 7-9 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 05 06 Địa bàn thực Cơ quan thực 07 Chủ đầu tư 08 Thời gian thực 09 10 Dự kiến kinh phí Chỉ tiêu phấn đấu 11 7.9 No 01 02 6.3 Tổ chức hội thảo để xúc tiến quy tắc hoạt động động Xúc tiến dầu diesel sinh học hoạt động tàu thuyền 7.1 Thử nghiệm khả sử dụng dầu diesel sinh học động 7.2 Thực thi hoạt động dầu diesel sinh học Theo dõi cải thiện hiệu hoạt động tàu thuyền 8.1 Theo dõi tiêu thụ lượng 8.2 Theo dõi việc thực quy tắc hoạt động động 8.3 Theo dõi cung cấp hỗ trợ tài Vịnh Hạ Long Cơ quan chủ trì: Sở Giao thơng, Cơng ty Tàu Du lịch, Chi hội Tàu Du lịch Hạ Long Cơ quan cộng tác:Sở VH-TT&DL, Sở TN&MT, Sở NN&PTNT Các công ty tàu du lịch: Đầu tư để cải thiện hiệu lượng JICA: Tài trợ để xúc tiến dầu diesel sinh học UBND tỉnh: Trợ cấp cho công ty tàu du lịch 2014-2017 0,3 triệu USD Đến năm 2016, 30% tàu du lịch hoạt động Vịnh Hạ Long thay động Đến năm 2016, tàu du lịch hoạt động diesel sinh học bắt đầu vận hành Nguồn kinh phí có Chính phủ Nhật Bản thơng qua Chương trình Cơ chế tín dụng bù thể huy động đắp song phương (JCM) Xúc tiến sử dụng lượng hiệu nhà sản xuất lớn Hạng mục Tên dự án: Sự cần thiết Mô tả Xúc tiến sử dụng lượng hiệu nhà sản xuất lớn Trong năm 2010, Nghị số 51/2010/QH10, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ban hành Theo luật này, Nghị định số 21/2011/ND-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ban hành năm 2011 Theo Nghị định này, sở sản xuất công nghiệp mà hàng năm tiêu thụ tổng lượng tương đương ngàn dầu cao coi người tiêu dùng lượng lớn Họ phải có nghĩa vụ phải bổ nhiệm cán quản lý lượng, lập kế hoạch quản lý lượng hàng năm năm năm báo cáo, thực kiểm toán lượng ba năm lần Theo nghị định, Sở Công thương xác định nhà sản xuất lớn tỉnh Quảng Ninh 7-10 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 08 Để nâng cao sử dụng lượng hiệu nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính Nội dung thực Khảo sát nhà sản xuất lớn khảo sát hoạt động họ 1.1 Khảo sát sở vật chất 1.2 Khảo sát tiêu thụ lượng 1.3 Xác định đơn vị tiêu thụ lượng lớn xác định Nghị định số 21/2001/ND-CP Xây dựng chương trình hỗ trợ tài để cải thiện hiệu lượng Cải thiện hệ thống điều hòa nhiệt độ 3.1 Xác định sở mà hệ thống phải cải thiện 3.2 Cung cấp hỗ trợ tài 3.3 Cải thiện sở Xúc tiến tuân thủ với Nghị định 21/2001/ND-CP 4.1 Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ kỹ thuật 4.2 Tổ chức hội thảo đào tạo Theo dõi tiến hiệu lượng 5.1 Theo dõi tiêu thụ lượng 5.2 Theo dõi tuân thủ với Nghị định 21/2001/ND-CP 5.3 Theo dõi việc cung cấp hỗ trợ tài Địa bàn thực Tỉnh Quảng Ninh Cơ quan thực Cơ quan chủ trì: Sở Cơng Thương, Các đơn vị tiêu thụ lương lớn mục tiêu Cơ quan cộng tác: Sở Xây dựng, Sở TN&MT Chủ đầu tư Các đơn vị tiêu thụ lượng lớn mục tiêu: Đầu tư để cải thiện hiệu lượng quản lý lượng UBND tỉnh: Trợ cấp cho đơn vị tiêu thụ lượng Thời gian thực 2014-2018 09 10 Dự kiến kinh phí Chỉ tiêu phấn đấu 03 04 05 06 07 11 Mục tiêu 0,3 triệu USD Cho đến năm 2017, tất nhà sản xuất chuyển nhượng quản lý lượng, chuẩn bị kế hoạch quản lý lượng báo cáo Nguồn kinh phí có Cơng ty Dịch vụ Năng lượng, Chính phủ Nhật Bản thơng qua thể huy động Chương trình Cơ chế tín dụng bù đắp song phương (JCM) 7-11 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG 8.1 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ưu tiên Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giới thiệu tiêu chuẩn nước phát triển số khu vực tỉnh Để thực biện pháp cách trôi chảy, việc nâng cao lực giám sát mơi trường cần thiết Ngồi ra, tỉnh Quảng Ninh dự kiến phát triển hệ thống thông tin môi trường, thành lập trung tâm GIS tuyến tỉnh tăng cường hợp tác quốc tế để giám sát ô nhiễm môi trường liên vùng Các dự án ưu tiên đề xuất sau:  Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trường tự động tỉnh Quảng Ninh  Dự án Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng Chi tiết dư án mô tả phần sau 8.2 Stt Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tỉnh Quảng Ninh Hạng mục Tên dự án : Mô tả Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tỉnh Quảng Ninh Sự cần thiết Nhóm nghiên cứu kiểm tra nội dung đề xuất dự án lập Sở TN-MT có kết luận dự án cần thiết Dự án hỗ trợ cách đắc lực cho việc quản lý môi trường Sở TN-MT, với lý sau đây: Trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động (AQM) có khả nắm bắt chất lượng khơng khí Hạt Vật chất (TSP, PM10, PM2,5), Ơzơn (O3), CO, NOx, SO2, với số thơng số khí tượng tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm mưa giá trị bán tức (semi instant value), trung bình giờ, trung bình hàng ngày trung bình hàng năm Bằng cách áp dụng AQM, Sở TN-MT nắm bắt nồng độ đo hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm thông số TSP, PM10, O3, CO, NOx SO2, để so sánh với tiêu chuẩn chất lượng khơng khí (AQS), QCVN 05/2009/BTNMT Đến năm 2020, áp dụng AQS khắt khe so với tiêu chuẩn quốc gia, trạm AQS thiết yếu Mục tiêu Dự án thực xây dựng lắp đặt trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh (1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng khơng khí xung quanh: 10 trạm khu vực đông dân cư khu vực bị ảnh hưởng hoạt động công nghiệp 8-1 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) nước ven biển (5 trạm) (3) Các trạm quan trắc mơi trường tự động để đo khí thải từ ống khói nhà máy điện nhà máy xi măng lớn: trạm Nội dung thực Xây dựng đặc tính kỹ thuật trạm AQM, trạm quan trắc chất lượng nước tự động trạm quan trắc tự động đo khí thải từ ống khói Mua thiết bị trạm AQM, trạm quan trắc chất lượng nước tự động trạm quan trắc tự động đo khí thải từ ống khói Lắp thiết bị trạm AQM, trạm quan trắc chất lượng nước tự động trạm quan trắc tự động đo khí thải từ ống khói Xây dựng chương trình vận hành, bảo dưỡng thay Xây dựng chương trình quản lý liệu quan trắc Xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Địa bàn thực Tỉnh Quảng Ninh Cơ quan thực Sở Tài nguyên Môi trường Chủ đầu tư UBND tỉnh Thời gian thực 2014-2030 Dự kiến Kinh phí 28,6 triệu USD 10 Chỉ tiêu phấn đấu Phát triển mạng lưới quan trắc tự động tuyến tỉnh để giám sát môi trường xung quanh Phát triển mạng lưới quan trắc tự động tuyến tỉnh để giám sát khí thải nguồn thải cố định lớn 11 Nguồn kinh phí có Ngân sách nhà nước (đã đề nghị UBND tỉnh) thể huy động 12 Lưu ý Để vận hành bền vững trạm quan trắc môi trường tự động, yếu tố sau nên xem xét: (1) Độ ẩm cao Hầu hết thiết bị thiết lập "Trạm AQM tự động" áp dụng loại công nghệ cảm biến đo phổ UV, đo phổ IR, phát quang hóa chất, huỳnh quang tia cực tím Là điều kiện tiên cơng nghệ này, khí mẫu phải tình trạng khơ, cần thường xun thay chất hút ẩm khơng khí hạt chống ẩm silica gel, CaCl2 Trong số trường hợp, công suất hút ẩm khơng đảm bảo gây hại cho cảm biến Có số nhà sản xuất tiếng Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Úc Nhật Bản Vì nước khơng gặp tình trạng độ ẩm cao liên tục Việt 8-2 Đề án Cải thiện Mơi trường tỉnh Quảng Ninh Nam phí hoạt động chất chống ẩm cao so với chi phí thơng thường nước (2) Mất điện thường xuyên: Thật không may cố điện thường xuyên xảy Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh Sự cố điện vấn đề hầu hết thiết lập thiết bị "trạm AQM tự động" Mặc dù bố trí UPS (Bộ lưu điện), tiêu thụ điện "trạm AQM tự động" lớn, từ 3kVA đến 5KVA, UPS cấp điện cho thời gian khoảng 10 phút Mất điện vô hiệu hóa chế độ thiết lập thiết bị "trạm AQM tự động" Các nước sản xuất thiết bị chưa nhìn nhận vấn đề Do vậy, chi phí sửa chữa xử lý cao nhiều so với chi phí thơng thường nước Cần nghiên cứu kỹ phương án sử dụng máy phát điện thời gian điện máy phát điện phát CO, NOx, SO2 PM (TSP, PM10 PM2.5) gây ảnh hưởng đến liệu đo Một giải pháp đặt máy phát điện cách xa trạm 50 m (3) Về thiết bị phụ trợ, tiêu hao, phụ tùng thay Trước hết, thiết bị phân tích quan trắc chất lượng khơng khí liên tục thiết bị phân tích bụi (TSP, PM10, PM2,5), Ơzơn (O3), CO, NOx SO2 hoàn toàn khác so với thiết bị gia dụng tủ lạnh Những thiết bị địi hỏi chi phí tốn để trì hoạt động Ví dụ, hầu hết thiết bị phân tích bụi (TSP, PM10, PM2.5), Ơzơn (O3), CO, NOx SO2 mục a) " trạm AQM tự động " CO, NOx SO2 mục c) " trạm PEM tự động", có trang bị máy bơm màng phía đầu hút Màng bơm loại màng làm cao su đặc biệt cần phải thay năm lần Giá màng bơm vài trăm đến 500 đô la Mỹ, tổng số 500x5x10 +500x3x7 = 35.500 USD cần thiết cho tối đa năm lần Đối với bình khí tiêu chuẩn cho CO, NO SO2, trạm cần bình Các bình khí chuẩn nhập từ Singapore thường hết hạn vòng năm Một bình khí chuẩn khoảng 500 USD đến 1.000 USD, tổng số 1.000x3x10 = 30.000 USD cần thiết cho tối đa năm lần Đây ví dụ thiết bị phụ tiêu hao phụ tùng thay Dựa danh mục Sổ tay hướng dẫn Sử dụng từ nhà sản xuất, nhiều hạng mục phải thay định kỳ 8-3 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh 8.3 Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng STT Hạng mục Tên dự án : Mô tả Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng Sự cần thiết Vấn đề thiên tai Quảng Ninh hạn chế phát triển kinh tế tỉnh đồng thời tàn phá môi trường, môi sinh tác động mạnh đến đời sống xã hội tỉnh Cùng với diễn biến tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, làm trầm trọng thêm mức độ thiên tai nước ta nói chung Quảng Ninh nói riêng Nhận thức vấn đề này, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu rõ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững, giải pháp “Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cải cách hành chính, dịch vụ cơng, bảo vệ môi trường” Hiện số liệu điều tra tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo địa bàn tỉnh lớn, thông qua sản phẩm đề tài, dự án, chương trình cấp quốc gia tỉnh (các dự án, nhiệm vụ hàng năm tỉnh, dự án “xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường”, Đề án 47: Điều tra quản lý tài nguyên môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020…vv) Các sản phẩm đa dạng, bao gồm sở liệu tự nhiên, xã hội hệ thống đồ, ảnh vệ tinh loại, phần mềm quản lý sở liệu dựa công nghệ GIS Mục tiêu Lý thiết lập Trung tâm Viễn thám GIS để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển - đảo hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nội dung thực Lập kế hoạch phát triển sở vật chất thiết bị Lập kế hoạch mua sắm thiết bị Xây dựng đề án, thuyết minh cần thiết để trình cấp có thầm quyền phê duyệt Lựa chọn mơ hình quản lý: tập trung hay phân tán lĩnh vực chun mơn, chế sách cụ thể cho mơ hình 8-4 Đề án Cải thiện Mơi trường tỉnh Quảng Ninh tập trung (tại trung tâm thông tin TNMT hay Trung tâm Ứng phó có, phịng chức hay Chi cục BVMT) Tăng cường lực người: tổ chức lớp đào tạo sử dụng thiết bị, phần mềm, lập báo cáo; gửi đào tạo sở chun mơn ngồi nước Tăng cường lực phần cứng, phần mềm Đánh giá hiệu quả: thông bao báo cáo giám sát thời gian triển khai (VD: báo cáo đánh giá thiệt hại sau bão, trận lũ lụt; ô nhiễm nước tràn dầu…vv) Lập kế hoạch phát triển cấu tổ chức Liệt kê danh sách ứng viên nghiên cứu nhân viên Địa bàn thực Sẽ định sau Cơ quan thực Chủ đầu tư UBND tỉnh, Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Công thương, Sở Kế hoạch – Đầu tư UBND tỉnh Thời gian thực 2014-2015 Dự kiến Kinh phí 0,5 triệu USD 10 Chỉ tiêu phấn đấu 11 Năm 2014, lập chương trình xây dựng trung tâm GIS đề xuất nguồn kinh phí xây dựng trung tâm GIS Nguồn kinh phí có Ngân sách nhà nước thể huy động 8-5 Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 9.1 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư  Đề xuất với Trung ương nguồn ngân sách đặc biệt phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường  Tích cực huy động nguồn kinh phí từ Quỹ tài trợ, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); Huy động vốn FDI (vốn đầu tư nước ngoài)  Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tư dự án bảo vệ mơi trường: có tham gia đóng góp kinh phí người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước (chiếm 30% tổng kinh phí)  Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh khống sản bố trí đủ nguồn lực để thực dự án cải thiện môi trường ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản địa bàn tỉnh  Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành thực cách cơng bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 9.2 Giải pháp tổ chức nâng cao lực máy quản lý môi trường  Thành lập Ban quản lý Dự án quản lý vốn môi trường  Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để nâng cao lực đội ngũ cán chuyên môn quản lý môi trường tỉnh  Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trường; cụ thể mặt nâng cao ý thức chấp hành pháp luật công dân doanh nghiệp, mặt khác tăng cường việc giám sát, quản lý quan quản lý nhà nước việc thi hành pháp luật  Đẩy mạnh việc ứng dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường: thu thuế, phí bảo vệ mơi trường, thuế tài ngun hoạt động khai thác khoáng sản, sở có nguồn nước thải, khí thải lớn (theo Luật Thuế tài nguyên 2009, Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011, Nghị định 67/2002/NĐ-CP )  Xây dựng mở rộng quan hệ quốc tế với tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), tổ chức phủ, phi phủ khác để huy động nguồn lực đầu thông qua đề án, dự án khoa học đầu tư cụ thể 9-1 ... DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG... Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh Tên Dự án Chi phí (Triệu USD) 1-20 Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh Danh sách dự án đề xuất VINACOMIN 1.5 Để quản lý tốt môi trường tỉnh Quảng. .. môi trƣờng: Nội dung, kinh phí lịch thực Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG DỰ ÁN ƯU TIÊN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ưu tiên 2.1 Để cải thiện mơi trường

Ngày đăng: 21/06/2020, 02:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan