Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
PHẬT GIÁO VIỆT NAM PL:2545 - DL 2001 BỒ TÁT ĐỊA TẠNG THÁNH ĐỨC HỎI - ĐÁP Lý Viên Tịnh trước thuật tiếng Hoa Pháp sư Ấn Quang giám định Dịch tiếng Việt: THÍCH GIÁC NGUYÊN MỤC LỤC Lời người dịch ……………………………… ……… trang PHẦN MỘT BỒ TÁT ĐỊA TẠNG THÁNH ĐỨC HỎI ĐÁP………… PHẦN HAI BỒ TÁT ĐỊA TẠNG BỔN TÍCH, LINH CẢM 28 Lời tựa tích linh cảm Pháp sư Ấn Quang 28 Văn Tán thán Pháp sư Ấn Quang 31 Văn tán thán Cư sĩ Diễn Thật ………….31 I- BỒ TÁT ĐỊA TẠNG BỔN TÍCH 1) Những thánh tích ứng hóa Bồ tát Địa Tạng … 32 2) Nhân duyên khứ Bồ tát Địa Tạng 40 3) Cơng đức ích lợi Bồ tát Địa Tạng .46 4) Sự ứng thị hóa Bồ tát Địa Tạng .57 II- BỒ TÁT ĐỊA TẠNG LINH CẢM Lý Viên Tịnh ghi Người dịch xin lược bỏ III- BỒ TÁT ĐỊA TẠNG LINH CẢM CẬN ĐẠI Người dịch xin lược bỏ IV- PHỤ LỤC Thư Pháp sư Hoằng Nhất LỜI NGƯỜI DỊCH Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Vấn Đáp Bổn Tích Linh Cảm Lục sách thuộc hệ Phật giáo Đại thừa, Cư sĩ Lý Viên Tịnh biên thuật tiếng Hoa, Pháp sư Ấn Quang giám định Phật Giáo Xuất Bản Xã ấn hành Đài Bắc, vào ngày 30 tháng năm Dân Quốc thứ 65 (TL.1976) Nội dung gồm câu Hỏi Đáp Bồ tát Địa Tạng, tích linh cảm ngài thị độ đời từ thuở xa xưa điều nghe kể gần Tư liệu tìm thấy Thần Tăng Truyện, Cao Tăng Truyện, Cư Sĩ Truyện, Nhân Vật Núi Cửu Hoa, có ghi chép đầy đủ Nói đến Kinh Địa Tạng tích liên quan đến ngài, có nhiều tranh cãi, cho khơng phải lời Phật dạy Đó huyền thoại mê tín Vì phần nhiều nằm rải rác Tục Tạng, người đời sau biên soạn thêm vào Ở chúng tơi khơng học giả nên khơng có nghiên cứu tỉ mĩ, dẫn chứng lời Pháp sư Hoằng Nhất phần phụ lục cuối sách Qua cơng trình nghiên cứu giảng dạy, Pháp sư cho Tục Tạng có “Địa Tạng Bồ Tát Phát Tâm Nhân Duyên Thập Vương Kinh” ngụy kinh khơng nên phổ biến Mong quý vị tìm đọc rõ Như biết Phật giáo, vị đại Bồ tát tiếng Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Thế Chí vị Bồ tát thượng thủ, trợ duyên cho đức Phật Thích-ca giáo hóa chúng sanh, thường mang hình thức Cư sĩ, biểu trưng cho hòa quang đồng trần Riêng ngài Địa Tạng hình ảnh tu sĩ thoát tục, tay cầm viên minh châu, tay chống tích trượng, với tâm hạnh cơng đức giáo hóa rộng khắp Đặc biệt, đại nguyện ngài luôn thực hành rốt hạnh Bồ tát, cứu khổ chúng sanh sáu đường, cảnh khổ địa ngục Nếu nơi chúng sanh bị đọa đày đau khổ ngài làm Bồ tát giáo hóa, khơng chịu thành Phật Do đó, ứng thị chư Phật, Bồ tát thật diệu dụng khó nghĩ bàn, với mục đích nhằm đánh thức người biết sống với lẽ thật, chuyển hóa tâm thức vơ minh, để chân hạnh phúc an vui Còn cao đẹp hơn, cõi đời đầy dãy bạo lực, hận thù, chẳng xứng ý, bao tạp niệm lăng xăn dấy khởi sóng vỗ bờ mà giữ tâm an nhẫn, bất động đại địa Trong tĩnh lặng quán soi Chân tánh nhiệm mầu, tỏ khai Tuệ Giác Chính lúc Bồ tát Địa Tạng hiển hiện, cứu vớt chúng sanh khỏi địa ngục Nay có q Phật tử kiều bào sinh sống Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ, thiết tha muốn tìm hiểu tu tập hạnh nguyện Bồ tát Địa Tạng Nhân chuyến thăm quê hương Việt Nam vào mùa hè năm 1998 vị đến chùa Giác Nguyên quận Tư, Sài-gòn, gặp trao cho tập sách này, nhờ chuyển sang tiếng Việt Tự xét khơng đủ trình độ chuyên môn, mạo muội làm việc với tâm thành Do vậy, tơi có nhờ Giáo sư Nguyễn Cơng Danh, dạy Hán văn trợ giúp duyệt qua chỉnh sửa thảo, chắn nhiều thiếu sót Lại nữa, phần Linh Cảm Lục, nhận thấy khơng phù hợp với thời đại, dễ bị cho mê tín, hoang đường Nhưng tơn trọng theo sách yêu cầu tín chủ nhờ chuyển ngữ, nên phải dịch hết, phổ biến lên mạng lược bỏ Rất mong quý độc giả thơng cảm kính xin q thiện hữu tri thức vui lòng góp ý sửa sai cho Chân thành cảm tạ Dưỡng Chân Am, Sài Gòn Mùa Đơng năm Tân Tỵ 2001 THÍCH GIÁC NGUN Kính đề Phần Một BỒ TÁT ĐỊA TẠNG THÁNH ĐỨC HỎI – ĐÁP HỎI: Thánh đản Bồ tát Địa Tạng ngày nào? ĐÁP : Ngày 30 tháng âm lịch HỎI : Căn vào đâu ? ĐÁP: Vào triều đại nhà Đường, năm Vĩnh Huy thứ tư Về phương Đông (Trung Quốc) có nước Tân La (còn gọi Cao Ly Triều Tiên ) Thái tử Kim Kiều Giác (Kim Kyo-Gak), sau xuất gia, tu theo hạnh Đại nguyện Địa Tạng Bồ tát, đáp thuyền sang Trung Quốc, đến tỉnh An Huy, lên núi Cửu Hoa có chín đỉnh Ngồi thẳng ngót bảy mươi lăm năm, Thành đạo vào ngày 30 tháng 7, triều Đường Huyền Tôn khai nguyên năm thứ 16 (Xin xem phần Bồ tát Địa Tạng Bổn Tích trang 36) Về sau Ngài lại nhập đại định hai mươi năm Trong thời gian nhập đại định, tương truyền ngài thân vào cảnh khổ Địa ngục để cứu chúng sinh thoát khỏi u đồ Đến đời vua Đường Chánh Đức năm thứ hai, ngày 30 tháng Âm lịch, Ngài hiển thánh (nhập diệt) khởi tháp Do Bồ tát Địa Tạng ứng thân thành đạo hiển thánh chung ngày” HỎI : Có phải núi Cửu Hoa Đạo tràng Bồ tát Địa Tạng? ĐÁP: Đúng vậy, Đạo tràng núi Cửu Hoa huyện Thanh Dương, tỉnh An Huy Hằng năm vào tháng bảy, người ta đến cúng dường chiêm bái núi thật đông Giao thông tiện lợi HỎI: Tại niệm Thánh hiệu, thường gọi Đại nguyện Địa Tạng Bồ tát? ĐÁP : Hai chữ Đại nguyện từ kinh Bổn Nguyện Địa Tạng mà Phật tuyên nói Đời khứ, Bồ tát Địa Tạng làm gái dòng Bà la mơn; làm nhà Trưởng giả; làm Thánh nữ Quang Mục; làm Quốc vương v.v Khi làm gái dòng Bà la Môn, ngài trước tháp thờ đức Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai mà phát lời nguyện rộng lớn rằng: “Con nguyện từ đến tận vô số kiếp sau, lập nhiều phương tiện rộng khắp để hóa độ chúng sanh mắc phải tội khổ, khiến giải thoát” Lúc làm nhà Trưởng giả, ngài trước đức Như lai Sư Tử Phấn Tấn Cụ Túc Vạn Hạnh mà phát lời thệ nguyện lớn rằng: “Từ tận vô số kiếp sau, tội khổ chúng sanh sáu đường, mà lập nhiều phương tiện rộng lớn, khiến tất chúng sanh giải thoát, tự thân chứng thành Phật đạo.” Khi làm Thánh nữ Quang Mục, ngài lại phát thệ: “Đối trước tượng đức Như lai có ánh mắt tinh khiết hoa sen (Thanh Tịnh Liên Hoa Mục), nguyện từ đến sau, trăm ngàn vạn ức kiếp, giới có chúng sanh bị đọa ba đường ác: địa ngục, ngạ quỷ bàng sanh, xin thệ nguyện cứu vớt chúng sanh đó, khiến xa hẳn ba nẽo dữ, tất thành Phật, sau thành Chánh giác” Lúc làm vua nước, ngài phát nguyện rộng lớn: “Nếu trước chẳng độ kẻ bị tội khổ, khiến họ an vui, chứng vị Giác ngộ giải thốt, tơi nguyện chưa thành Phật” Do đó, Bồ tát Địa Tạng trải qua chẳng biết vô lượng đại kiếp, độ chúng sanh Cho đến làm vị Bồ tát, chưa chịu lên ngơi Phật Nguyện lực Bồ tát, nói đơn giản, độ hết chúng sanh thành Chánh giác Địa ngục chưa trống không, thệ chẳng làm Phật Như vị xem nguyện lực ngài thật to lớn, há chẳng có so sánh Trong hàng đại Bồ tát, ngài Văn Thù tiêu biểu Đại trí Ngài Phổ Hiền tiêu biểu Đại hạnh Ngài Quan Âm tiêu biểu Đại bi Còn ngài Địa Tạng tiêu biểu cho Đại nguyện đức Phật Thích Ca pháp hội Tại pháp hội, Đức Phật Thích Ca tun nói: “Ta nguyện điều phục chúng sanh cang cường, thệ độ thoát nỗi khổ nơi ác thú Bồ tát Địa Tạng gìn giữ ủng hộ đại nguyện ta, suy nghĩ tính biết hết được” HỎI : Nghe nói Bồ tát Địa Tạng độ chúng sanh địa ngục không thơi Có phải ? ĐÁP : Trong kinh Bổn Nguyện, Phật nói: “Bồ tát Địa Tạng có nhân duyên lớn chúng sanh cõi Diêm phù đề Nếu kể việc lợi ích nghe thấy nơi chúng sanh, trăm ngàn kiếp nói khơng hết” Trong kinh Chiêm Sát, ta thấy Phật lại tuyên nói rõ ràng: -“Từ Bồ tát Địa Tạng phát tâm lập nguyện ngày nay, trải qua vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp chẳng thể nghĩ bàn Cho nên từ lâu, vị Bồ tát thường cứu độ chúng sanh nơi biển khổ Sa-bà tròn đủ cơng đức, nương nơi bổn nguyện thần lực tự tại, ứng khắp mười phương Tuy trở lại phổ độ rộng lớn khắp nơi, thường làm cơng đức lành cõi đời có năm nhơ nhiễm Đó là: kiếp sống mong manh, thấy biết sai lầm, não phiền nghiệp chướng, chúng sanh cang cường thọ mạng ngắn ngủi, mà giáo hóa làm lợi ích cho hết thảy, rõ thật sâu dày Ở pháp hội, Bồ tát Địa Tạng có thân tướng đoan nghiêm, uy đức thù thắng, trừ đức Như lai, khơng sánh Lại nữa, nghiệp hóa độ Bồ tát Địa Tạng phủ trùm khắp giới Sa-bà, ngang với Bồ tát Quan Thế Âm, vị đại Bồ tát khác chẳng thể sánh kịp Vì nơi sức thệ nguyện ngài, nên mong cầu chúng sanh chóng thoả mãn, chuyển hóa nghiệp tội nặng nề chúng sanh, dứt trừ chướng ngại, liền an ổn” 10 người khuất Muốn biết họ thác sanh vào chỗ nào, người từ ngày đến bảy ngày, đắp vẽ hình tượng Bồ tát, nghe danh, thấy hình, chiêm lễ, cúng dường đừng thoái tâm tốt ban đầu Thời quyến thuộc người dầu cho bị đọa vào ác đạo giải thoát, sinh vào cõi người, cõi trời hưởng vui vi diệu Còn sanh vào cõi trời, cõi người chuyển thêm nhân hạnh bực Thánh, hưởng vô lượng an vui Nếu hai mươi mốt ngày, lòng chiêm lễ hình tượng Bồ tát Địa Tạng, niệm danh hiệu ngài trọn đủ vạn lần, Bồ tát thân cho biết chỗ quyến thuộc sanh Hoặc giấc mộng thấy biết hàng quyến thuộc Như ngày niệm danh hiệu Bồ tát ngàn lần ngàn ngày, Bồ tát khiến vị thổ địa, quỷ thần chỗ mình, trọn đời theo hộ vệ, đời thứ an vui Bồ tát xoa đảnh thọ ký Nếu có chúng sanh muốn phát tâm thương xót cứu độ chúng sanh Muốn khỏi ba cõi, tu đạo Chánh giác Vơ thượng, người thường thấy hình tượng nghe danh hiệu Bồ tát Địa Tạng, lòng nương về, cúng dường, lễ bái, khen ngợi chỗ nguyện cầu định thành tựu, mong ước thỏa mãn 53 Nếu có chúng sanh đọc tụng kinh điển Đại thừa mà chẳng hiểu biết rõ ràng, nghe danh, thấy hình Bồ tát Địa Tạng, sắm đủ hương hoa tươi đẹp, cúng dường cung kính tỏ bày Dùng chén nước để trước hình tượng Bồ tát ngày đêm, cung kính chắp tay xá thỉnh để uống, xoay mặt hướng Nam Khi nước vào miệng, phải chí tâm trịnh trọng, sau uống xong, phải cử năm thứ cay nồng hành, hẹ, nén, tỏi, kiệu; kiêng rượu thịt, tà dâm, nói dối điều sát hại, từ bảy ngày hai mươi mốt ngày, người giấc chiêm bao thấy hình tượng Bồ tát Địa Tạng vô biên thân, rưới nước lên đảnh đầu người Sau thức dậy liền đặng thông minh, phen nghe đến kinh điển Đại thừa, liền nhớ khơng qn Nếu có chúng sanh ăn mặc chẳng đủ, thân nhiều bệnh tật, nhà cửa bất an, giấc mộng thường kinh sợ Gặp nhiều tai họa khổ sở, mà họ cung kính niệm danh hiệu Bồ tát Địa Tạng đủ vạn lần, tự nhiên tai qua nạn khỏi, phước đến an vui Nếu có chúng sanh có duyên phải vào núi rừng, qua sơng, vượt biển, trước nên niệm danh hiệu Bồ tát Địa Tạng vạn lần, 54 qua nơi nào, chốn có thổ địa quỷ thần hộ vệ, khỏi hiểm hại.” Đức Phật Thích-ca tun nói với Bồ tát Hư Khơng Tạng: “Lại có chúng sanh nào, thấy hình tượng Địa Tạng nghe kinh này, đọc tụng, dùng hương hoa, thức ăn, uống, y phục, đồ trân quý mà bố thí cúng dường, khen ngợi chiêm lễ, hai muơi tám điều lợi ích sau : Trời rồng che chở Quả lành thêm lớn Tu nhân hạnh Thánh Tâm giác chẳng lui Ăn mặc đủ đầy Chẳng mắc bịnh tật Khỏi nạn nước lửa Khơng bị trộm cướp Người thấy kính phục 10 Quỷ thần hộ trì 11 Sau chuyển thân trai 12 Làm quí tộc 13 Thân tướng xinh đẹp 14 Thường sanh cõi trời 15 Làm bực Vua chúa 16 Trí sáng, mạng thơng 55 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Mong cầu toại nguyện Quyến thuộc hòa vui Các nạn tiêu diệt Trừ hẳn nghiệp chướng Đi lại hanh thông Đêm mộng an lành Tiên linh khỏi đọa Sanh hưởng phước Chư Thánh ngợi khen Lợi thông tuệ Giàu lòng Từ mẫn Rốt thành Phật Lại nữa, có chúng sanh chiêm lễ hình tượng Bồ tát, ngợi khen chiêm lễ việc làm bổn nguyện Bồ tát đặng bảy điều lợi ích: Mau chứng bực Thánh Nghiệp ác tiêu diệt Chư Phật đến giúp Chẳng thoái tâm Giác Bổn lực thêm lớn Biết rõ đời trước Rốt thành Phật.” Lại có kiện trọng yếu ghi kinh Bổn Nguyện Bồ tát Địa Tạng, phẩm Xưng Danh Hiệu 56 Phật dẫn Bồ tát Địa Tạng chẳng đợi Phật Bồ tát hỏi Ngài Trì Địa tự trịnh trọng đến trước Phật thưa rằng: “Như có chúng sanh xưng niệm danh hiệu Phật, diệt vô lượng tội, vô lượng phước.” Các đức Phật thuở khứ Phật Vô Biên Thân, Phật Sư Tử Hống, Phật Ca Sa Tràng, Phật Bảo Tánh, Phật Bảo Tướng, Phật Bảo Thắng, Phật Tịnh Nguyệt, Phật Mãn Nguyệt, Phật Nguyệt Diện v v… Nếu nghe danh hiệu đức Phật giây lát, phát tâm quy y nơi đạo Vô thượng khơng bị thối chuyển Nếu có qua đời, người nhà nên người mà lớn tiếng niệm Phật giùm họ, tội nặng người tiêu trừ, tự niệm Như vậy, thấy đức Phật Bồ tát thương xót chúng sanh cha mẹ thương Phàm có niềm tin nhớ nghĩ đến ngài hóa độ Lại có vị Đại Từ, Đại Bi, đức Phật A Mi Đà, giới ngài gọi Tây Phương Cực Lạc Chỉ cần niệm Nam Mô A Mi Đà Phật đời mười điều cơng đức ích lợi Khi lâm chung Phật đến tiếp dẫn, từ vĩnh viễn khổ ln hồi 57 Như có người chí tâm xưng niệm Thánh hiệu tiếng diệt tám mươi ức kiếp tội nặng sanh tử Phải biết, niệm Phật A Mi Đà có cơng đức lớn khơng thể kể xiết Một đức Phật A Mi Đà phát đại nguyện tiếp dẫn chúng sanh đến cõi Cực lạc phương Tây Do có nhân duyên lớn sanh giới Hai là, Phật A Mi Đà Pháp giới Tàng thân Phật A Mi Đà vị Phật có cơng đức trùm khắp mười phương pháp giới, toàn thể đủ đầy Như lưới Đế châu có ngàn viên ngọc, gom vào viên, viên biến chiếu khắp ngàn viên Lấy viên thu tất cả, không thiếu, không dư Do vậy, niệm Phật A Mi Đà có cơng đức lớn Nên biết cơng đức lợi ích có khác biệt Phàm liên quan đến phước báo hữu lậu, ngày hưởng hết Riêng niệm Phật A Mi Đà đời phước báo vơ lậu, mà sau lâm chung vãng sanh giới Cực lạc phương Tây Vĩnh viễn khơng thối chuyển, vĩnh viễn siêu thoát sáu nẽo luân hồi, tức xong việc lớn sanh tử Thế nên người thường niệm danh hiệu Nam mô Địa tạng Vương Bồ tát chuyên tâm, thành 58 ý, niệm Nam Mô A Mi Đà Phật Sau thọ dụng nhiều an vui sung sướng thật vô tận 4) ỨNG CƠ THỊ HÓA CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG Bồ tát Địa Tạng thường ứng giáo hóa chúng sanh Hằng ngàn vạn điều dặn dò muốn cho thấu suốt đạo lý nhân quả, khỏi phải thọ khổ Bởi gieo nhân lành định lành Gieo nhân ác định chịu ác Chính trồng dưa dưa, trồng đậu đậu Quyết định chẳng sai khác Sở dĩ Bồ tát gặp kẻ sát sanh, ngài dạy rõ phải chịu báo mạng sống ngắn ngủi; Kẻ trộm cắp phải chịu báo nghèo khổ; Kẻ tà dâm phải chịu báo làm chim se sẻ, bồ câu, uyên ương; Kẻ nói lời thơ ác, chê bai, phải chịu báo khơng lưỡi, miệng lở; Kẻ hay nóng giận, phải chịu báo xấu xí tàn tật; Kẻ bỏn xẻn, phải chịu báo cầu muốn không toại nguyện; Kẻ bất hiếu cha mẹ, phải chịu báo trời đất tru lục; Kẻ hủy báng Tam bảo, phải chịu báo đui điếc, câm ngọng; Kẻ săn bắn, buông lung giết hại, phải chịu báo luân hồi đền mạng lẫn nhau; Kẻ kiêu mạn cống cao, phải chịu báo hèn mạt, hạ tiện Những kẻ gây loại tội ác thế, Bồ tát họ mà nói rõ loại tội báo Nếu tội nhơn chẳng chịu 59 hối ngộ, chịu báo khổ đời này, mà đời sau lại đọa vào địa ngục thọ khổ liên miên Người đời phần nhiều thấy thua trước mắt, liền nghi nhân cho không cớ, làm ác, khơng kính tin Phật pháp, trời thần Về sau chẳng biết chịu báo khổ nào, thật đáng thương, đáng tội nghiệp! Nên biết, nghiệp báo ứng phân làm ba loại: Một báo, nghĩa đời làm lành làm ác đời phước báo, hay bị tai họa Hai sanh báo, nghĩa đời làm lành làm ác, đến đời sau hưởng phước báo, hay bị tai họa Ba hậu báo, nghĩa đời làm lành làm ác, đến ba đời, bốn đời, mười, trăm, ngàn, vạn đời; vô lượng vô biên kiếp sau hưởng phước báo, hay bị tai họa Tóm lại, phàm tạo nghiệp, thực khơng phải khơng có đạo lý báo ứng Người sống đời, bị vướng chút tai ương, khơng ốn trời trách người Chẳng biết trả quả, nên phải sanh lòng ăn năn tội lỗi Hạng người thấy trước mắt việc lành Có lúc thấy làm lành mà lại gặp tai họa, bảo chẳng cần làm lành Có lúc thấy làm ác mà lại phước, liền bảo điều ác 60 chưa đủ răn đe Những người chẳng hiểu rõ lẽ báo ứng thiện ác, sớm chiều màbáo ứng ngay, mà tích chứa Ví trời mùa Đông băng dày ba thước (Tàu), há phải đâu sớm kết thành ư? Họ biết mưu toan lợi lạc thời trước mắt, chẳng đau tiếc, khiến tham lận, dối trá, tổn người, lợi Hiện người tâm nhiều, trách thiên hạ chẳng loạn, việc cải cách ruộng đất, cải cách văn hóa xẩy trước Trong mười năm trở lại đây, nước phương Tây lâm vào đại chiến, số tử thương lên đến hàng triệu người Các nước giới hàng triệu người chết đói Các tỉnh Trung Quốc bị thiên tai nhân họa chết triệu người Ở Nhật Bổn xảy trận động đất chết hàng vạn người Các vị tưởng tượng, vỏn vẹn không mười năm ngắn ngủi ấy, khiến bại hoại đến mức độ tính Nhân tâm trước so với tốt nhiều Có người tin đạo lý nhân Cho nên trăm mươi năm thiên hạ thái bình, thực chẳng đáng kể Chúng ta biết tâm người đời không tâm người xưa Thế đạo ngày chẳng thuở trước Chúng ta biết điều khơng ngồi đạo lý nhân Đây thật rõ ràng sao? 61 Mỗi giới vậy; nhà người Từ xưa đến khơng chứng rõ ràng xuất chưa đủ tin sao? Các vị thấy người đời có kẻ nghèo người giàu; có khổ, có vui; có mạnh, có yếu; có đẹp, có xấu; có trí, có ngu mỗi chẳng đồng, có đạo lý cơng bình chánh trực khơng thiên vị Đạo lý Nhân Quả Lại nữa, phàm làm người đời, hể sanh tất phải có chết Sau chết chẳng biết chuyện xảy ra, nhứt định phải có đời sau Đã có đời sau nhứt định phải có luân hồi Đã có luân hồi, nhứt định phải có Đạo lý Nhân làm chủ bên Chao ôi! Bồ tát Địa Tạng vương Từ bi biết chừng nào! Ngài mong người lìa khổ vui Sở dĩ ngài lập trăm ngàn phương tiện ân cần giáo hóa cho người thấu rõ đạo lý nhân quả, Hiện nhân đây, khẩn thiết cáo quý vị nên hiểu rõ Đạo lý Nhân Lại phải biết loại nghiệp tội, nghiệp sát sanh nặng Phàm người nên ăn chay niệm Phật, không đoạn trừ ăn mặn, khơng nên giết hại sanh mạng tốt BỐN HOẰNG THỆ NGUYỆN CỦA BỒ TÁT: 62 CHÚNG SANH VÔ BIÊN, THỆ NGUYỆN ĐỘ PHIỀN NÃO VÔ TẬN, THỆ NGUYỆN ĐOẠN PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG, THỆ NGUYỆN HỌC PHẬT ĐẠO VÔ THƯỢNG, THỆ NGUYỆN THÀNH II- BỒ TÁT ĐỊA TẠNG LINH CẢM Bồ tát Địa Tạng phát thệ nguyện rộng sâu có nhân duyên lớn với chúng sanh cõi Ngài thường cứu vớt tội khổ địa ngục Những Thánh tích linh cảm lưu lại nhiều Tiếc thay người đời ghi chép Mùa đông năm ( .) ngẫu nghiên kiểm duyệt lại thư tịch kinh Tục tạng, thấy có tập ghi chép lại linh nghiệm tượng thờ Bồ tát Địa Tạng Sa môn Thường Cẩn đời Tống Chuyện ghi chép phần nhiều xảy khoảng triều đại Đường - Tống, chưa thấy xuất lẻ tẻ Lại thời đại lâu xa có lúc truyền thất lạc Những chỗ hiệu đính khơng kỹ, nhân thêm sơ lược để bổ Tổng cộng chép 18 chương liền in phổ biến Xin nguyện cho tất người nghe thấy sanh chánh tín, cúng dường xưng niệm mà vô biên phúc lợi Lý Viên Tịnh ghi Người dịch xin lược bỏ 63 III- BỒ TÁT ĐỊA TẠNG LINH CẢM CẬN ĐẠI Người dịch xin lược bỏ IV- PHỤ LỤC Thư Pháp sư Hoằng Nhất gởi cho Cư sĩ Lý Viên Tịnh “Địa Tạng Bồ tát Bổn tích Linh cảm lục” có năm Thật niềm an ủi vui mừng Phẩm Tựa Kinh Địa Tạng Thập Luân quyển, ghi chép nhiều văn tán thán cảm ứng Mong cư sĩ lúc rỗi rảnh xem qua kinh hay (Kinh Đại Tập Địa Tạng Thập Luân, Kim Lăng tàng trữ) Sau phẩm Tựa duyệt qua tỉ mĩ, đương nhiên lợi ích thu hoạch lớn Lại Kinh “Chiêm Sát Thiện ác Nghiệp báo” (Kinh Chú sớ Kim Lăng) Bồ tát Địa Tạng tuyên thuyết Chỉ riêng Kinh nói pháp tu “Pháp quán Duy thức Chân như” không nên xem thông tục, với kinh “Bổn nguyện” cộng ba thứ mà người đời gọi “Địa Tạng Tam Kinh” Lại “Kinh Kim Cương Tam muội” (bản Kim Lăng) phẩm sau Bồ tát Địa Tạng tun nói Chọn phổ thơng dễ giải thích diễn tả lối văn biểu ký rõ ràng dễ hiểu hay 64 Những kinh khác phần nhiều xưng danh Bồ tát Địa Tạng, có Kinh “Đại thừa Bản Sinh Tâm Địa quán” xưng Địa Tạng vương Bồ tát Ngoài kinh nêu trên, kinh khác ghi Bồ tát Địa Tạng Như phẩm “Hoa Nghiêm Nhập Pháp Giới” có bốn dịch (Nhà Tấn dịch 60 quyển, nhà Đường dịch thành 80 quyển; Tây Tần dịch khác Phẩm tên là” Phật thuyết “La Ma Già Kinh”; Nhà Đường thời Trinh Nguyên dịch phẩm tên “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” ghi chép danh hiệu “Bồ tát Địa Tạng” Nhưng nhà Tây Tần dịch “Bồ tát Nhật Trì Địa Tạng”; Nhà Tấn dịch “Bồ tát Nhật Đại Địa Tạng”) Đời Trinh Nguyên nhà Đường đặc biệt dịch kinh Kinh “Hoa Nghiêm Thập Địa” “Kinh Phật nói tám Đại Bồ tát” dùng danh xưng Bồ tát Địa Tạng Ngồi có chép trăm ngàn tán tụng Bồ tát Địa Tạng thỉnh vấn Pháp thân Kinh Đại Tập Về Bí Mật ( Mật tơng) lại có danh hiệu Bồ tát Địa Tạng, nơi không chép đầy đủ Kẻ già gỗ mục chịu ân lành Bồ tát sâu dày Cho nên vào điều hiểu biết, nhớ đâu viết lộn xộn, mong Cư sĩ xem xét cho Trong Linh Phong Tơng luận, Đại sư Ngẫu Ích có nhiều trước tác liên quan đến Bồ tát Địa Tạng xin Cư sĩ đọc qua Trong Tục tạng có “Địa Tạng Bồ tát phát tâm nhân duyên thập vương kinh” Đây kinh ngụy tạo không nên truyền bá 65 Hỏi: Trong Kinh Địa Tạng, Bồ tát có nói đến Tịnh độ hay khơng? Đáp: Có, đơn cử sơ lược Địa Tạng Bồ tát nghi quỹ Bí mật có nói: ‘Bồ tát Địa Tạng đọc lại nói Pháp thành tựu Nếu ln nghĩ đến nghiệp tội tiêu trừ, lành tăng trưởng, kiếp sau sanh cõi Cực Lạc Kinh Địa Tạng Thập luân nói: Nên sinh cõi Phật tịnh, nơi bậc Đạo sư, chứng vị Vơ thượng, mau trí Tối thắng Lại bảo, sinh cõi tịnh Phật, lìa xa lỗi xấu, nơi chứng Bồ đề, khiến trừ sân giận Lại bảo, Như Bồ tát ấy, Phước đức Trí tuệ, nhanh chóng viên mãn, chẳng an trụ cõi Phật tịnh, chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Lại bảo: “Mau nước Phật tịnh, chứng đắc Đại Bồ đề.” Kinh Chiêm Sát Thiện ác nghiệp báo nói rằng, Bồ tát Địa Tạng dạy: “Nếu có người muốn sanh nước tịnh cõi kia, phải nên chuyên tâm tụng niệm cách liên tục danh hiệu đức Phật giới Những người quán xét thế, định sinh cõi tịnh đức Phật, lành tăng trưởng, mau chứng vị bất thoái Cho nên Đại sư Ngẫu Ích theo kinh Chiêm Sát mà lập Sám pháp, cho 66 tùy ý muốn sanh tịnh độ nước Phật, nên thụ trì tu hành pháp sám hối Văn phát nguyện sám pháp nói rằng: “Khi bỏ thân này; Nguyện sanh cõi Phật, Gặp đức AMi Đà; Hầu gần chư Phật Được Phật quán đảnh Thụ ký cho Trở lại cõi trần Độ khắp quần mê, Đồng chơn tánh.” (*) Thích Hoằng Nhất (*) Nguyên văn: Bí tạng có nghĩa Như Lai Tạng Tánh, gọi Chơn tánh Thủ ấn Địa Tạng 67