Chơng Quyền nghĩa vụ ngời lao động ngời sử dụng lao động công trờng xây dựng 7.1 Huấn luyện an toàn lao động ngời sử dụng lao động ngời lao động Chỉ huy trởng công trờng ngời sử dụng lao động đội ngũ công nhân, cán viên chức ngời lao động Việc huấn luyện vầ an toàn lao động đợc quy định nh sau: 7.1.1 Đối tợng huấn luyện Hàng năm, doanh nghiệp, tổ chức, c¬ quan cã nhiƯm vơ lËp kÕ häach hn lun, mở sổ đăng ký huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Kế họach cần xác định rõ ràng nội dung, số lợng loại đối tợng cần đợc huấn luyện, thời gian tổ chức huấn luyện, kinh phí sở vật chất cho huấn luyện, định giảng viên phân công chuẩn bị tài liệu huấn luyện Sổ đăng ký huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động ghi rõ lớp huấn luyện, số ngời đợc huấn luyện, số đạt yêu cầu huấn luyện đợc cấp thẻ an toàn Các doanh nghiệp địa bàn nghành sản xuất kinh doanh phối kết hợp với với sở huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động địa phơng (nếu có) để tổ chức lớp huấn luyện nhằm nâng cao chất lợng hiệu huấn luyện Trờng hợp chủ doanh nghiệp có sử dụng ngời cai thầu doanh nghiệp phải giao kế hoạch phân rõ trách nhiƯm cho ngêi cai thÇu tỉ chøc hn lun an toàn lao động, vệ sinh lao động cho ngời lao động, đồng thời phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ thực họ Sở Lao động- Thơng bịnh Xã hội có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thống quản lý Nhà nớc công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động địa bàn địa phơng; cần ý việc tổ chức huấn luyện ngời lao động hành nghề tự do, làm nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Phối hợp với ngành quan hữu quan xây dựng kế họach huấn luyện hàng năm tổ chức huấn luyện cho ngời sử dụng lao động; thực định kỳ tổng kết, báo cáo công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động địa phơng theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội Sở Lao động - Thơng binh Xã hội thống quản lý việc cấp thẻ an toàn đơn vị theo mẫu Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội ban hành Các bộ, ngành, địa phơng có trách nhiệm đạo, đôn đốc cấp, đơn vị thuộc quyền thực công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định Nhà nớc theo phạm vi chức quản lý Đối tợng huấn luyện quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động ngời sử dụng lao động ngời lao động làm việc doanh nghiệp, quan tổ chức: - Các doanh nghiệp Nhà nứơc - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tổ chức, cá nhân có thuê lao động - Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp, quan tổ chức nớc tổ chức quốc tế Việt Nam có thuê lao động ngời Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ký kÕt tham gia có quy định khác - Các đơn vị nghiệp, kinh doanh dịch vụ thuộc quan hành nghiệp, đoàn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội khác, kể doanh nghiệp quân đội nhân dân công an nhân dân 7.1.2 Huấn luyện an toàn lao động ngời sử dụng lao động Đối tợng áp dụng Ngời sử dụng lao động đợc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động bao gồm: - Chủ doanh nghiệp ngời đợc chủ doanh nghiệp ủy quyền; - Giám đốc doanh nghiệp, thủ trởng tổ chức, quan trực tiếp sử dụng lao động; - Ngời huy điều hành trực tiếp khâu, phận, phân xởng sản xuất doanh nghiệp; - Ngời làm công tác chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động 2 Nội dung huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao ®éng Néi dung hn lun an toµn lao ®éng, vƯ sinh lao động bao gồm: - Các văn pháp quy cđa ChÝnh phđ, cđa c¸c bé, cđa đy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng an toàn lao động, vệ sinh lao động - Các Quy phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động phải thi hành - Các thủ tục hành phải chấp hành sản xuất, sử dụng nhập loại máy, thiết bị, vật t, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng, x©y míi, më réng cải tạo công trình, sở sản xuất - Tổ chức thực hoạt động nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động: + Xây dựng phổ biến nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp, phân xởng, phận; quy trình an toàn máy móc thiết bị, vị trí làm việc; + Tổ chức mạng lới an toàn viên; + Tổ chức huấn luyện cho ngời lao động; + Các biện pháp phòng chống tai nạn cố xảy hoạt động sản xuất; + Tổ chức huấn luyện đội cấp cứu; + Chăm lo sức kháe cho ngêi lao ®éng Tỉ chøc hn lun 1) Việc huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động theo nội dung ngời sử dụng lao động bắt buộc đợc tiến hành theo hình thức huấn luyện sau đây: - Sở Lao động - Thơng binh Xã hội më líp hn lun cho ngêi sư dơng lao ®éng có trụ sở đóng địa bàn địa phơng - Bộ chủ quản mở lớp huấn luyện ngời sử dụng lao động đơn vị trực thc qun qu¶n lý sau cã sù tháa thn Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội - Các tổng công ty liên hiệp mở lớp sau có công văn đề nghị Bộ chủ quản Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội đợc liên cho phép 2) Tài liệu huấn luyện theo hớng dẫn Bộ Lao động Thơng binh Xã hội 3) Giáo viên lớp sở mở giám đốc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội định 4) Giáo viên lớp tổng công ty mở Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội chủ quản định 5) Thời gian huấn luyện đợc tính thời làm việc đợc hởng đầy đủ quyền lợi nh thời làm việc 6) Kinh phí cho lớp huấn luyện học viên đóng góp 7.1.3 Huấn luyện an toàn lao động ngời ngời lao động Công tác huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động cho ngời lao động bao gồm công tác sau đây: Huấn luyện quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Huấn luyện quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động gồm: a) Những quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động: - Mục đích ý nghĩa công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Nghĩa vụ, quyền lợi ngời lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật; - Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; b) Những quy định cụ thể an toàn lao động, vệ sinh lao động: + Đặc điểm quy trình làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh máy móc, thiết bị công nghệ nơi làm việc có yêu cầu nghiêm nghặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; + Các quy phạm, tiêu chuẩn bắt buộc thực công việc; + Các biện pháp bảo đảm an toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng thùc hiƯn c«ng viƯc; + Cấu tạo, tác dụng cách sử dụng, bảo quản trang cấp, phơng tiện bảo vệ cá nhân; + Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy làm việc, cách đề phòng, xử lý phát có nguy xảy cố có cố; + Các phơnhg pháp y tế đơn giản để cứu ngời bị nạn xảy cố nh: băng bó vết thơng, hô hấp nhân tạo, cứu sập, Tổ chức huấn luyện Ngời sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện cho ngời lao động, bảo đảm cho ngời lao động đợc huấn luyên đầy đủ nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động cần thiết phù hợp với công việc đảm nhiệm theo nguyên tắc sau đây: a) Mọi ngời làm việc đơn vị, kể ngời tuyển vào phải đợc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo nội dung nói Tùy theo mức độ an toàn lao động, vệ sinh lao động để xác định chơng trình huấn luyện thời gian huấn luyện nhng năm phải tổ chức lần b) Khi tuyển lao động, trớc giao việc phải huấn luyện cho ngời lao động đầy đủ nội dung nêu khỏan 24.3.1 Đối với ngời lao động làm công vịêc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động việc huấn lun ph¶i hÕt søc thĨ, tØ mØ Ngêi sư dụng lao động danh mục nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao ®éng, vÖ sinh lao ®éng Bé Lao ®éng - Thơng binh Xã hội ban hành tình hình cụ thể doanh nghiệp lập danh sách ngời làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh lao động để tổ chøc líp hn lun Thêi gian hn lun phơ thc nội dung phải huấn luyện Những ngời đợc huấn luyện phải có kiểm tra sát hạch trớc giao việc phải tổ chức thực hành theo nhiệm vụ công việc đợc giao Hàng năm ngời sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra bồi dỡng thêm để ngời lao động nắm vững quy định an toàn lao dộng, vệ sinh lao động phạm vi chức trách đợc giao c) Khi chuyển từ công việc sang công việc khác giao công việc phải huấn luyện phù hợp với tính chất công việc đợc giao d) Sau huấn luyện kiểm tra sát hạch, ngời làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt yêu cầu đợc cấp thẻ an toàn Ngời lao động phải mang theo thẻ an toàn làm việc phải xuất trình đợc yêu cầu Đối với ngời làm công tác khác đợc ghi kết vào sổ theo dõi huấn luyện đơn vị Quyền lợi ngời lao ®éng thêi gian hn lun Thêi giê häc tập huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đợc tính thời làm việc, ngời lao động đợc hởng đủ tiền lơng quyền lợi khác theo pháp luật quy định Riêng ngời lao động học nghề, tập nghề, thuê việc quyền lợi thời gian huấn luyện thực theo hợp đồng lao ®éng ®· tháa thn 7.1.4 Hn lun ®èi víi ngời lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Các công việc danh mục nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động a) Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động công việc có điều kiện gây độc hại, nguy hiểm cho thân ngời lao động ngời xung quanh nh: - Có sử dụng máy móc, thiết bị dễ gây tai nạn lao động; - Làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm nh làm việc cao, lặn sâu dới nớc, môi trờng phóng xạ có cờng độ cao, gần tiếp xúc với chất dễ cháy nổ, chất độc ; - Quy trình thao tác đảm bảo an toàn phức tạp b) Căn điều kiện nêu trên, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quy định danh mục nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động nh sau đây: + Các công việc thờng xuyên tiếp xúc với nguồn điện dễ gây tai nạn điện; + Các công việc tiến hành môi trờng có yếu tố nguy hiểm, độc hnh chất độc, phóng xạ, vi trùng gây bƯnh, ; + S¶n xt, sư dơng b¶o qu¶n, vËn chuyển chất nổ; + Các công việc có khả phát sinh cháy, nổ; + Khoan, đào hầm lò, hố sâu, khai thác khóang sản, khai thác đá; + Vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh; + Khai thác lâm sản, thủy sản; + Các công việc có liên quan đến đảm bảo an toàn phơng tiện giao thông vận tải; + Các công việc cao, lặn sâu dới nớc, sông, biển; + Vận hành máy ca, cắt, đột, dập dễ gây tai nạn nh tóc, tay chân, kẹp, va đập, c) Việc tổ chức quản lý công tác huấn luyện ngời làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động nói phải đợc tiến hành thờng xuyên với chất lợng cao chặt chẽ ngời lao động làm công việc khác; đồng thời ngời sử dụng lao động phải báo cáo danh sách ngời làm công việc với Sở Lao động - Thuơng binh Xã hội quan chủ quản để theo dõi d) Quản lý sử dụng thẻ an toàn - Thẻ an toàn Sở Lao động - Thơng binh Xã hội in, phát hành quản lý theo mẫu quy định thống nhát Bộ Lao động - Thơng binh vµ X· héi ban hµnh - Ngêi sư dơng lao động có trách nhiệm cấp thẻ an toàn lao ®éng cho ngêi lao ®éng sau hn lun vµ kiểm tra đạt yêu cầu - Ngời lao động làm việc phải mang theo thẻ phải xuất trình có yêu cầu ngời sử dụng lao động tra Nhà nớc an toàn lao động e) Ngời lao động tự làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động phải đăng ký với sở Lao động - Thơng binh Xã hội địa phơng phải đợc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội tổ chức huấn luyện cấp thẻ an toµn Tµi liƯu hn lun vỊ an toµn lao động, vệ sinh lao động Hệ thống tài liệu làm để biên sọan nội dung huấn luyện bao gồm: - Các văn pháp quy Nhà nớc an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Các tiêu chuẩn quy phạm Nhà nớc, ngành an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Các quy định bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đơn vị đợc ủy quyền quản lý an toàn lao động, vệ sinh lao động áp dụng bộ, ngành, địa phơng, đơn vị; - Các tài liệu kỹ thuật máy móc, thiết bị, hóa chất; - Các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động 7.2 Trách nhiệm, quyền nghĩa vụ ngời sử dụng lao động ngời lao động 7.2.1 Quyền nghĩa vụ ngời sư dơng lao ®éng Ngêi sư dơng lao ®éng có nghĩa vụ Hàng năm, xây dựng kế họach sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải đồng thời lập kế họach, biện pháp an toàn - vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Ngời sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện an toàn lao động - vệ sinh lao động Những điều kiện phải đợc thể đầy đủ cụ thể hợp đồng lao động thỏa ớc lao động tập thể ngời lao động ngời sử dụng lao động Phải trang bị đầy đủ chủng loại phơng tiện bảo vệ cá nhân đạt tiêu chuẩn chất lợng, quy cách theo quy định cho ngời lao động Thực quy định làm việc, nghỉ ngơi, chế ®é båi dìng b»ng hiƯn vËt, chÕ ®é phơ cÊp độc hại, chế độ lao động nữ, lao động cha thành niên, lao động đặc thù, ngời lao động theo quy định Nhà nớc Thành lập Hội đồng bảo hộ lao động sở Phân công trách nhiệm bảo hộ lao động việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động doanh nghiệp Tự kiểm tra tình hình thực công tác bảo hộ lao động sở tổ chức, quản lý trì hoạt động mạng lới an toàn vệ sinh viên Xây dựng mới, bổ sung hoàn thiện nội quy an toàn - vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị vật t, dây chuyền công nghệ doanh nghiệp Định kỳ kiểm tra độ an toàn máy, thiết bị theo tiêu chuẩn quy định, đồng thời có biện pháp khắc phục kịp thời thiếu sót đợc phát sau kiểm tra Tổ chức huấn luyện, hớng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn - vệ sinh lao động, thông báo nguy dẫn đến nguy tai nạn, bệnh nghề nghiệp loại công việc ®èi víi ngêi lao ®éng Tỉ chøc kh¸m søc kháe cho ngời lao động theo quy định pháp luật Căn vào tiêu chuẩn sức khỏe mà bố trí công việc cho phù hợp Khi có nghi vấn bị bệnh nghề nghiệp phải tổ chức giám định điều trị, điều dỡng, phục hồi chức năng, kiểm tra sức khỏe định kỳ tháng lần, bố trí làm công việc phù hợp Kiểm tra môi trờng lao động, đánh giá tác động môi trờng lao động, sở có cách giải pháp xử lý phòng ngừa cho phù hợp Thực biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân, bồi dỡng vật, u đãi thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho công nhân làm việc nơi có yếu tố độc hại Trang bị đầy đủ phơng tiện kỹ thuật, dụng cụ, thuốc men, lực lợng để cấp cứu kịp thời ngời lao động bị tai nạn lao động Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê tai nạn lao động, báo cáo định hình tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp, ®iỊu kiƯn lao ®éng Ngêi sư dơng lao ®éng cã qun - Bc ngêi lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khen thëng ngêi chÊp hµnh tèt vµ kû luËt ngêi vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khiếu nại với quan nhà nớc có thẩm quyền định tra viên an toàn lao động, vệ sinh lao động nhng phải nghiêm chỉnh chấp hành định ®ã 7.2.2 Qun vµ nghÜa vơ cđa ngêi lao ®éng Ngời lao động có nghĩa vụ + Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ mà ngời đợc giao + Phải sử dụng bảo quản phơng tiện bảo vệ cá nhân đợc trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm h hỏng phải bồi thờng; + Phải báo cáo kịp thêi víi ngêi cã tr¸ch nhiƯm ph¸t hiƯn nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động cã lƯnh cđa ngêi sư dơng lao ®éng Ngời lao động có quyền + Yêu cầu ngời sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động + Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tới tính mạng, sức khỏe phải b¸o víi ngêi phơ tr¸ch trùc tiÕp; tõ chèi trở lại làm việc nơi nói nguy cha đợc khắc phục + Khiếu nại tố cáo quan Nhà nớc có thẩm quyền ngời sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nớc khong thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động, thỏa ớc lao động 7.2.3 Trách nhiệm ngời sử dụng lao động Trách nhiệm ngời sử dụng lao động xảy tai nạn lao động a) Kịp thời sơ cứu, cấp cứu ngời bị nạn b) Khai báo cách nhanh (điện thoại, fax, công điện ) tới quan hữu quan quan quản lý cấp sau xảy tai nạn lao động chết ngời, tai nạn lao động nặng Trờng hợp ngời bị tai nạn lao động chết thời gian điều trị tái phát vết thơng tai nạn lao động (theo kết luận biên khám nghiệm tử thi) phải khai báo sau ngời bị tai nạn lao động chết Nôi dung khai báo có quy định hớng dẫn cụ thể c) Giữ nguyên trờng vụ tai nạn lao động chết ngời tai nạn lao động nặng Trờng hợp cấp cứu ngời bị nạn mà trờng có thay đổi phải ghi lại đầy đủ biên Chỉ đợc xóa bỏ trờng chôn cất tử thi hòan thành bớc điều tra chỗ đợc đoàn điều tra tai nạn lao ®éng cho phÐp d) Cung cÊp tµi liƯu, vËt chứng có liên quan đến tai nạn lao động theo yêu cầu Trởng đoàn điều tra tai nạn lao động chịu trách nhiệm trớc pháp luật tài liệu vật chứng e) Tạo điều kiện cho ngời biết có liên quan đến vụ tai nạn lao động cung cấp tình hình cho Đoàn điều tra tai nạn lao động đợc yêu cầu f) Tổ chức điều tra vụ tai nạn lao động nhẹ tai nạn lao dộng nặng (trừ trờng hợp nói trên) xảy sở Các bớc tiến hành điều tra bao gồm: - Xem xÐt hiƯn trêng; - Thu thËp tµi liƯu, vËt chøng có liên quan đến vụ tai nạn lao động; - Lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng ngời có liên quan; - Xác định diễn biến vụ tai nạn lao động; nguyên nhân vụ tai nạn lao động; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động tơng tự tái diễn; xác định trách nhiệm hình thức xử lý ngời có lỗi vụ tai nạn lao động; - Lập biên điều tra tai nạn lao động; - Hòan chỉnh hồ sơ vụ tai nạn lao động Thời hạn hòan thành điều tra tai nạn lao động (kể từ xảy tai nạn lao động): 24 vụ tai nạn lao động nhẹ; 48 tai nạn lao động nặng Biên điều tra tai nạn lao động sở điều tra theo mẫu quy định Thành phần điều tra tai nạn lao động sở bao gồm: + Ngời sử dụng lao động (chủ sở) ngời đợc ủy quyền; + Đại diện tổ chức công đoàn sở; + Ngời làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở Biên điều tra tai nạn lao động phải đợc lu giữ sở phải đợc gửi đến Cơ quan Lao động - Thơng binh Xã hội, Y tế, Công đoàn cấp tỉnh, quan quản lý cấp trên, quan bảo hiểm xã hội ngời bị nạn g) Thực biện pháp khắc phục giải hậu tai nạn lao động gây ra; tổ chức rút kinh nghiệm thực biện pháp phòng ngừa vụ tai nạn lao động tơng tự tái diễn; thực kiến nghị ghi biên điều tra tai nạn lao động; xử lý theo thẩm quyền ngời có lỗi để xẩy tai nạn lao động h) Chịu khỏan chi phí phục vụ cho việc điều tra tai nạn lao ®éng; - Dùng l¹i hiƯn trêng; - Chơp, in, phãng ảnh trờng nạn nhân; - In ấn tài liệu liên quan đến tai nạn lao động, biên điêù tra tai nạn lao động biên họp thông qua biên điều tra tai nạn lao động; - Sử dụng phơng tiện lại sử dụng phơng tiện thông tin liên lạc cho Đoàn điều tra tai nạn lao động giám định viên trình tiến hành điều tra tai nạn lao động; - Tổ chức họp thông qua biên điều tra tai nạn lao động; - Giám định kỹ thuật; - Khám nghiệm lại tử thi i) Gửi báo cáo két thực kiến nghị ghi biên điều tra tai nạn lao động (do Đoàn điều tra tai nạn lao động quan có thẩm quyền điều tra) tới quan tham gia điều tra tai nạn lao động k) Lu trữ hồ sơ vụ tai nạn lao động chết ngời thời gian 15 năm lu giữ hồ sơ vụ tai nạn lao động khác ngời bị tai nạn lao động hu l) Những ngời biết có liên quan đến vụ tai nạn lao động có trách nhiệm: + Khai báo đầy đủ, thật vụ tai nạn vấn đề có liên quan đến vụ tai nạn lao động theo yêu cầu đoàn điều tra tai nạn lao động Phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật điều khai báo; + Lời khai báo đợc viết thành văn ghi rõ ngày tháng năm khai báo, có chữ ký ghi rõ họ tên ngêi khai b¸o Tr¸ch nhiƯm cđa ngêi sư dơng lao động bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao ®éng a) Ngßi sư dơng lao ®éng (ngêi trùc tiÕp ký kết hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động) thuộc doanh nghiệp, quan, tỉ chøc cã tr¸ch nhiƯm båi thêng cho ngêi lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngời chết tai nạn lao dộng theo quy định Khỏan Điều 107 Bộ luật Lao động Điều 11 Nghị định số 06/CP ngày 20-01-1995 Chính phủ b) Trờng hợp ngời sử dụng lao động mua bảo hiểm tai nạn lao động cho ngời lao động quan bảo hiểm quan bảo hiểm chịu tr¸ch nhiƯm båi thêng thay cho ngêi sư dơng lao động Trong trờng hợp số tiền mà quan bảo hiểm bồi thờng cho ngời bị tai nạn thấp mức Bộ luật Lao động quy định ngời sử dụng lao động phải trả phần thiếu để tổng số tiền ngời bị tai nạn thân nhân ngời bị tai nạn lao động đợc mức quy định Khỏan Điều 107 Bộ luật Lao động c) Trờng hợp bị tai nạn lao động phạm vi doanh nghiệp, quan, tổ chức mà lỗi ngời khác gây ra, ngời gây tai nạn phải bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động tơng ứng với mức độ lỗi theo quy định Chơng V Phần thø cđa Bé lt D©n sù Ngêi sư dơng lao động ngời bị nạn có tránh nhiệm yêu cầu ngời gây tai nạn thực đầy đủ trách nhiệm theo quy định Bộ luật Dân ngời bị tai nạn; mức độ bồi thờng thấp mức Bộ luật Lao động quy định ngời gây tai nạn khả bồi thờng đầy đủ ngời ngời sử dụng lao động phải bồi thờng phần thiếu để tổng số tiền ngời bị tai nạn lao động thân nhân ngời bị tai nạn lao động đợc bồi thờng mức quy định Khỏan Điều 107 Bộ luật Lao động d) Trờng hợp bị tai nạn lao động nguyên nhân khách quan nh: thiên tai, hỏa họan trờng hợp rủi ro khác không xác định đợc ngời gây tai nạn, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm giải toàn chi phí y tế bồi thờng cho ngời bị tai nạn thân nhân ngời bị tai nạn lao động theo quy định Khỏan Điều 107 Bộ luật Lao ®éng Møc båi thêng vµ thđ tơc båi thêng cho ngời bị tai nạn lao động 1) Mức bồi thờng thực theo quy định Khỏan Điều 107 Bộ luật Lao động Điều 11 Nghị định số 06/CP ngày 20-01-1995 Chính phủ quy định chi tiÕt mét sè ®iỊu cđa Bé lt Lao ®éng an toàn lao động vệ sinh lao động nh sau đây: - Mức bồi thờng 30 tháng lơng cho ngời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngời chết tai nạn lao động mà không lỗi ngời lao động Trờng hợp lỗi ngời lao động đợc trợ cấp khỏan tiền 12 tháng lơng Tiền lơng làm để tính chế độ bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động thực theo quy định Điều 13 Nghị định 197/CP ngày 31-12-1994 Chính phủ Quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lơng, tiền lơng theo hợp đồng lao động đợc tính bình quân tháng liền trớc tai nạn lao động xảy ra, gồm: lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ phụ cấp chức vụ (nếu có) Trờng hợp ngời lao động làm việc cha đủ tháng tiền lơng làm để tính chế độ bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động tiền lơng bình quân tơng ứng với thời gian làm việc tháng trớc xảy tai nạn - Đối với ngời học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp theo Khỏan Điều 23 Bộ luật Lao động, bị tai nạn lao động mức bồi thờng 30 tháng lơng tối thiểu cho ngời bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngời chết tai nạn lao động mà không lỗi ngời học nghề, tập nghề Trờng hợp lỗi ngời học nghề, tập nghề đợc trợ cấp khỏan tiền 12 tháng lơng tối thiểu theo quy định Chính phủ thời điểm xảy tai nạn lao động 2) Chi phí bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động đợc hạch tóan vào giá thành sản phẩm chi phí lu thông doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Đối với quan hành chính, nghiệp đợc tính vào chi phí thờng xuyên quan 3) Thủ tục, hồ sơ làm để ngời sử dụng lao động bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động nh sau: a) Đối với ngời bị chết tai nạn lao động biên điều tra tai nạn lao động quan Nhà nớc có thẩm quyền xác định chết tai nạn lao động b) Đối với ngời bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên gồm: - Biên điều tra tai nạn lao động quan nhà nớc có thẩm quyền xác định tai nạn lao động - Giấy xác định mức độ suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Hội đồng giám ®Þnh y khoa 4) TiỊn båi thêng cho ngêi bÞ tai nạn lao động phải đợc tóan lần cho ngời bị tai nạn lao động thân nhân ngời bị tai nạn lao động thời hạn ngày kể từ có đầy đủ thủ tục hồ sơ quy định nêu