Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
152 KB
Nội dung
Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều TU Ầ N 9 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 25 tháng10 năm 2010 Đạo đức: BÀI 5 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I. u cầu - Nêu được một số biểu hiện chăm chỉ học tập. - Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Chuẩn bị GV : Phiếu BT. Dụng cụ sắm vai HS : Xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ? 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập” b/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục Tiêu : HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. -Thảo luận theo nhóm. -Kết luận : khi đang học, đang làm bài, *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. -GV phát phiếu bài tập. -Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ *Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. Mục tiêu : HS tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập. -GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể. -Nhận xét, khen ngợi. -HS thảo luận nhóm. -Trình bày trước lớp. -HS làm cá nhân. -Trình bày trước lớp. -HS kể cá nhân. 4.Củng cố : (4 phút) - Vì sao cần chăm chỉ học tập ? GV nhận xét. Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 1 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều Luyện Toán : LUYỆN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG 100 I. Yêu cầu : - Luyện phép cộng có tổng 100, dạng 90+?=100, 80+?=100. - Rèn kĩ năng làm tính cộng các số chẵn chục. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập,cẩn thận, tính chính xác trong làm toán II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập. Bảng, phấn, vở, bút. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3( 46) Giáo viên nhận xét, chữa bài, ghi điểm 2. Bài luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm Gọi học sinh lần lượt nhẩm 60+40= 80+20= 30+70= 90+10= 50+50= 40+60= GV nhận xét, hướng dẫn cách nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính 99+1 75+25 64+36 48+52 Học sinh làm bảng con, gọi 2 HS lên bảng làm Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 4( 40): Luyện giải toán Học sinh đọc đề toán, suy nghĩ và giải vào vở Giáo viên chấm, nhận xét Bài 3(40): Dành cho HS khá, giỏi Điền số vào ô trống 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, khen số em nắm bài tốt. Về nhà ôn lại cách nhẩm 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp 10-1-2=9-2 10-3-4=7-4 =7 =3 10-3 =7 10-7 =3 Học sinh nhẩm, lớp nhận xét 60+40=100 80+20=100 30+70=100 90+10=100 50+50=100 40+60=100 Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng làm Lớp nhận xét 1. 99 + 25 75 + 36 64 + 52 48 + 100 100 100 100 Học sinh giải vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Số đường buổi chiều bán được là: 85+15= 100( kg) Đáp số: 100 kg HS tính và nêu số cần điền 58+12=70+30=100 35+15=50-20=30 Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Luyện Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I. Yêu cầu : - Luyện đọc đúng rõ ràng các bài tập đọc đã học, các bài đọc thêm. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. - Rèn luyện kĩ năng đọc bài rõ ràng, lưu loát. - Giáo dục học sinh học và biết vận dụng tốt. II.Chuẩn bị: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 2 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh mở sách các bài tập đọc đọc thêm ở tuần 1,2,3,4,5,6,7,8. - Giáo viên đọc mẫu lần lượt từng bài, xong mỗi bài gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài. - Giáo viên chú ý chỗ học sinh đọc sai để sửa. - Học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét, khen. 2. Tìm hiểu bài: -Em cần làm gì để không phí thời gian? - Em thấy nhân vật Mít thế nào? - Tên học sinh trong danh sách được xếp theo thứ tự nào? - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường? - Câu chuyện Mua kính khuyên các em điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em đọc tốt. - Học sinh mở sách bài: Ngày hôm qua đâu rồi?( Trang 10); Mít làm thơ( Trang 18); Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A( Trang25); Mít làm thơ( Trang 36); Cái trống trường em( Trang 45); Mua kính( Trang 53); Cô giáo lớp em( Trang 60); Đổi giày( Trang 68) - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài theo yêu cầu của giáo viên. - Lớp nhận xét, bổ sung cách đọc. - Mỗi tổ cử 1 đại diện thi đọc - Em chăm chỉ học tập, phụ giúp bố mẹ những việc nhỏ . - Là một nhân vật rất ngốc, ngộ nghĩnh, buôn cười. - Tên học sinh trong danh sách được xếp theo thứ tự bảng chữ cái. - Bạn học sinh yêu trường yêu lớp, yêu mọi đồ vật trong trường . - Cần chịu khó học tập, nhất định sẽ đọc được . - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 26 tháng10 năm 2010 Luyện Hát: HỌC HÁT BÀI: CHÚNG CHÁU YÊU CÔ LẮM ( GV bộ môn) Luyện Toán: THỰC HÀNH ĐO DUNG TÍCH VỚI ĐƠN VỊ LÍT I. Y êu cầu: -HS làm một số bài tập liên quan đến đơn vị đo lít. -Giúp HS nắm chắc hơn biểu tượng về dung tích qua thực hành đo dung tích. II. Đồ dùng dạy,học: -Chai 1lít,can ,cốc III. Các hoạt động dạy và học: Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 3 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học 2.Thực hành, luyện tập: Bài 1:-HS luyện đọc,viết sốcó kèm đơn vị l. -GV viết bảng , gọi HS đọc: 5l, 10l,15l,12l,8l,36l -Yêu cầu HS viết vở nháp: Bảy lít, tám lít, mười sáu lít, bốn mươi lăm lít. Bài 2:Tính -HS làm vở 5l + 2l = 2l + 3l +4 l= 8l + 9l = 10l + 5l -2l = 12l + 18l = 20l + 30l + 50l = -2HS làm bảng lớp -Cả lớp chữa bài Bài 3:Bài toán: Một cửa hàng buổi sáng bán được 70l dầu,buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 10l .Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu? -HS đọc bài toán -Tự giải bài toán vào vở -GVchấm, chữa bài. Bài 4:Học sinh thực hành đo dung tích. -Cho HS dùng ca 1l đong nước từ xô sang chậu: 5l, 7l -Đong nước vào can xem can đựng bao nhiêu lít? 3. Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm vở bài tập. - HS lần lượt đọc - HS viết vở nháp: 7l, 8l, 16l, 45l - HS làm bài vào vở 5l + 2l = 7l 2l + 3l +4 l=9l 8l + 9l = 17l 10l + 5l -2l = 13l 12l + 18l = 30l 20l + 30l + 50l = 100l - 2 HS chữa bài trên bảng - HS giải vào vở: Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó bán được là: 70 + 10 = 80 (lít) Đáp số: 80 lít dầu - 1 HS chữa bài trên bảng - Lần lượt từng HS thực hành Hoạt động ngoài giờ lên lớp: THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT I. Yêu cầu : -HS hưởng ứng thi đua học tập chăm chỉ, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20-11 Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 4 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều - Thể hiện tinh thần chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 II. Đồ dùng dạy-học: G: Chuẩn bị cây hái hoa dân chủ H: Don dẹp, sắp xếp bàn ghế III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Hoạt động 2: Gv giới thiệu nội dung bài học , ghi đề bài Hoạt động 3 : GV phát động thi đua trong các tổ. Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ. a, Văn nghệ: G nêu chủ đề: Ca ngợi công lao của thầy cô giáo. -Sinh hoạt nhóm: Tìm chọn bài hát và cử người hát -Gọi dại diện nhóm trình diễn. -Nhận xét, chọn đội xuất sắc. b. Hái hoa dân chủ: -Gv giới thiệu nội dung hoa, hướng dẫn cách hái hoa, thể hiện nội dung trong hoa -Chọn HS lên dẫn chương trình, (GV HD thêm) Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học -Dặn HS Thi đua lập thành tích chào mừng Nhà giáo VN -Ngoan ngoãn lễ phép vâng lời cha mẹ và thầy cô giáo. -HS hát tập thể -HS nhắc lại đề bài -HS lắng nghe -Các nhóm trình diễn -Cả lớp nhận xét, bình chọn tiết mục đặc sắc -HS tham gia bốc thăm và thể hiện -Lắng nghe - HS thực hiện trong cuộc sống hàng ngày ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 28 tháng10 năm 2010 Luyện Toán: LÀM BÀI KIỂM TRA Ở VỞ BÀI TẬP GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I I.Yêu cầu - HS làm được bài KT trong VBT theo các dạng toán đã học. - Gv đánh giá chất lượng bài KT GKI của HS, đưa ra những sai sót HS mắc phải khi làm bài KT. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: -HS hát tập thể Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 5 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều Hoạt động 2: Gv giới thiệu nội dung bài học , ghi đề bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Tính nhẩm: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ truyền điện” - Hướng dẫn cách chơi: HS1 nêu phép tính và kết quả sau đó chỉ định bạn khác. Lần lượt như vậy cho đến khi hết tất cả các phép tính. Bài 2: cho HS làm bảng con -GV nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn HS điền dấu thích hợp Vào chỗ chấm Bài 4: Gv hướng dẫn HS phân tích , tóm tắt và giải bài toán vào VBT Bài 5: Hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. Hoạt động 4: Gv nhận xét bài KT của HS để HS nhận ra những lỗi đã mắc phải trong khi làm bài để rút kinh nghiệm cho những lần KT sau. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Dặn dò giờ sau. -HS nhắc lại đề bài - HS đọc yêu cầu - HS tham gia chơi - HS làm bài HS giải bài toán Bài giải: Mẹ hái được số quả cam là: 14 x 2 = 28 ( quả cam) Đáp số: 28 quả cam - HS thực hiện bài tập - HS lắng nghe . Luyện Tiếng Việt: Luyện từ và câu: LUYỆN CÁC DẠNG ĐÃ HỌC I. Y êu cầu : -HS làm các bài tập ở vở BTTV tuấn 9. -Củng cố từ chỉ người ,sự vật ; từ chỉ hoạt động; đặt câu theo mẫu II. Đồ dùng dạy và học : HS : Vở BTTV III. Các hoạt động dạy và học: 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học 2.Làm bài tập: Bài 1 : Xếp các từ bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng vào bảng dưới đây: -GV kết luận -HS chữa bài - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối bạn bè, bàn, xe thỏ, chuối, Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 6 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều Bài 2: Tìm 5 từ chỉ hoạt động,trạng thái của người , sự vật. -HS tìm ,ghi vào vở -Gọi HS đọc các từ vừa tìm được. Bài 3: a, Đặt 2 câu theo mẫu: Ai là gì? b, Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì? -HS làm bài -GV chấm một số bài ,nhận xét -HS đọc câu của mình, cả lớp nghe,nhận xét, chữa bài 3. Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tập đặt câu theo 2 mẫu trên. Hùng, bố, me, anh, chị . . . đạp, ghế, sách vở . . . mèo, chó, lợn, gà . . . mít, xồi, na, nhãn . . . -1HS làm bảng lớp -Cả lớp nhận xét - HS làm miệng VD:a, Lan là học sinh lớp 2A. Mẹ em là cơng nhân nhà máy dệt. b, Em đang học bài. Chúng em đang chơi nhảy dây. . Thủ cơng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI I. u cầu : Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy, có mui . Gấp đïc thuyền phẳng đáy có mui . - HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền . II/ Chuẩn bò : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập làm “ Thuyền phẳng đáy có mui “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bò của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần thuyền phẳng đáy có mui . Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 7 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều -Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và so sánh với thuyền phẳng đáy không mui đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc , các phần thuyền phẳng đáy có mui có gì khác . Gợi ý cho học sinh nắm được giống nhau về hình dạng , thân , đáy và mũi về cách gấp chỉ khác nhau ở chỗ là loại có mui ở 2 đầu và loại không có .Hướng dẫn HS cách tạo mui . - Mở dần mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui từng bước cho đến hình dạng ban đầu là tờ giấy hình chữ nhật . Sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành thuyền phẳng đáy có mui như mẫu , nêu câu hỏi về các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui từ đó cho nhận xét về cách gấp thuyền phẳng đá có mui . GV nhận xét câu trả lời . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . * Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền’ - Đặt ngang tờ giấy HCN lên bàn gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2 -3 ô như H1 xé được H2 miết dọc 2 đường mới gấp cho phẳng . Bước 2 -Gấp các nếp gấp cách đều - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dọc được H2 miết theo chiều gấp cho phẳng được H3 -Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H3 được H4 . Lật H4 ra mặt sau , gấp đôi như mặt trước được H5. *Bước 3 :- Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6 tương tự gấp theo đường dấu gấp để được H7 . Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần - Thực hành làm theo giáo viên . -Bước 1 và 2 : -Gấp tạo mui thuyền và mũi ,thuyền. - Bước 3 : Tạo thân và mui thuyền phẳng đáy có mui . H8 H9 H10 Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 8 H1 H3 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều giống như H5 , H6 được H8 .Tương tự gấp theo đường dấu gấp H8 để được H9 . Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được H10 *Bước 3 :- Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lắch hai ngón tay cái vào trong 2 mép giấy , các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài , lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền . Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy có mui 11 . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp . -GV tổ chức cho các em tập gấp thử thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới H11 - Lớp thực hành gấp thuyền . - Các nhóm thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui theo các bước để tạo thành thuyền phẳng đáy có mui theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nêu nội dung các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Chuẩn bò dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp thuyền tt . ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 29 tháng10 năm 2010 Luyện Mĩ thuật: XÉ DÁN TRANH THEO CHỦ ĐỀ ( GV bộ mơn) . Luyện Tiếng Việt: LÀM BÀI KIỂM TRA Ở VỞ BÀI TẬP GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I I.u cầu Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 9 Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáoánchiều - Đọc thầm bài và hiểu được nội dung bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. - Rèn kỹ năng đọc thầm, hiểu nội dung bài, trả lời đúng câu hỏi. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập để có kết quả cao. II. Đồ dùng dạy và học : HS : Vở BTTV III. Các hoạt động dạy và học: 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học 2.Làm bài tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Dựa theo nội dung bài đọc, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào? + Cây sấu ra hoa + Cây sấu thay lá + Cây sấu thay lá và ra hoa 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào? + Hoa sấu nhỏ li ti + Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. + Hoa sấu thơm nhẹ 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào? + Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua. + Hoa sấu hăng hắc. + Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt. 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh? Viết rõ đó là hình ảnh nào? 5. Trong câu: “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm”. Em có thể thay từ “nghịch ngợm” bằng từ nào? + Tinh nghịch + Bướng bỉnh + Dại dột 6. Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. - Gv nhận xét 3. Gv nhận xét bài KT của HS HS nắm những sai sót khi làm bài KT để rút kinh nghiệm cho những lần KT sau. - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - HS lần lượt làm BT Đáp án: 1.+ Cây sấu thay lá 2.+ Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. 3.+ Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua 4. Bài đọc có 2 hình ảnh so sánh: - Hoa sấu trông như chiếc chuông nhỏ xíu - Vị hoa sấu chua chua như vị nắng non mùa hè 5.- Có thể thay bằng từ “ tinh nghịch” HS viết bài Đọc cho lớp nghe - HS nghe và nhận ra lỗi của mình để rút kinh nghiệm. Gv: Lê Thị Anh Thư Năm học: 2010-2011 10 . 3:Bài toán: Một cửa hàng buổi sáng bán được 70l dầu,buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 10l .Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu? -HS đọc bài toán -Tự. Trường tiểu học Trần Văn Ơn Giáo án chiều TU Ầ N 9 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 25 tháng10 năm 2010 Đạo đức: BÀI 5