Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
201,5 KB
Nội dung
Chủ đề nhánh : Gia đình yêu thương `Tuần thứ 8. Bắt đầu từ ngày 25 / 10 /09. Kết thúc ngày 29/10/09 *MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Trẻ biết Ném xa bằng 1 tay.Chạy nhanh10m - Trẻ biết vẽ ngôi nhà của bé - - Biết về gia đình lớn , gia đình nhỏ, gia đình đông con , gia đình ít con - Nhớ tên câu chuyện,hiểu được nội dung của câu chuyện “Tích chu” -Trẻ biết hát –VTTN theo bài hát “Biết vâng lời mẹ dặn” 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng trườn sấp –chui qua cổng cho trẻ - Hình thành kỹ năng nhảy dây cho trẻ - Có một số kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân - Chơi thành thạo một số trò chơi trong chủ đề - Rèn kĩ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, hát thuộc các bài hát trong chủ đề: - Biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý hiểu, mong muốn của bản thân. 3. Thái độ - Yêu quý kính trọng lễ phép với mọi người trong gia đình - Biết chia sẻ cảm xúc với người trong gia đình, biết nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ - Biết giúp đỡ người thân gần gũi - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường *CHUẨN BỊ 1. Đồ cùng của cô: -TD: Cổng cho trẻ chui - KPKH :Hình ảnh powerpoint về Gia đình - Các ngôi nhà gắn xung quanh lớp - Âm nhạc: Cô hát –Múa theo bài hát cho con nhịp nhàng,hát –VTTN theo bài hát “Biết vâng lời mẹ dặn” -Văn học: Hình ảnh powerpoirt minh họa cho nội dung câu chuyện “Tích Chu” -HĐC :Đĩa đàn có các bài hát về Gia đình, các bài hát về chủ đề -HĐG : Đồ dùng ,đồ chơi do cô làm (2 ngôi nhà ,xong nồi…) ,tranh ảnh về chủ đề gia đình 2. Đồ cùng của trẻ: -Tranh, lô tô để trẻ chơi trò chơi 3. Huy động phụ huynh: - Huy động mỗi phụ huynh nộp 1 chai nhựa để làm đồ chơi -Phụ huynh nộp tranh ảnh về chủ đề để trang trí chủ đề, phục vụ cho các hoạt động. KẾ HOẠCH TUẦN TÊN HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 TDS -Động tác hô hấp :Làm động tác gà gáy:ò ó o - Tay vai: hai tay quay dọc thân - Chân: Co duổi từng chân - Bụng lườn: Cúi người, tay nọ chạm mũi chân kia - Bật: Bật chụm tách chân Bật nhảy lien tục về phía trước HĐH CCĐ HĐTD:Ném xa bằng 1 tay.Chạy nhanh10m HĐTH: Vẽ ngôi nhà của bé HĐLQVT: Dạy so sánh sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng HĐLQVH :Em yêu nhà em HĐÂN Làm quen bài hát:Bé quét nhà” HĐG - Góc đóng vai : Chơi “ bế em,nấu ăn,đi chợ - Góc tạo hình: Dán hình người banừg các hình hình học khác nhau ,tô màu người thân trong gia đình - Góc âm nhạc: Hát ,nghe hát các bài hát về chủ đề Gia đình - Góc Toán :Xếp số lượng thành viên trong gia Đình ,so sánh 3 đối tượng khác nhau - Góc thư viện: Đọc truyện về chủ đề Gia Đình Đọc các abì ca dao,tục ngữ - Góc xây dựng: Xây dựng “ Khu công viên vui chơi giải trí”, “ Ngôi nhà của bé” - HĐNT *HĐCĐ: - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do *HĐCĐ -Quan sát thời tiết -TCVĐ: Cáo và Thỏ -Chơi tự do . *HĐCĐ: Quan sát cây Chuối -TCVĐ: Dung dăng dung dẽ - Chơi tự do -HĐCĐ: Quan sát cây Phát Tài -TCDG :Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do HĐCĐ: Quan sát cây Hoa sứ - TCVĐ :Ô tô và chim sẽ -Chơi tự do HĐC HĐC: -Chơi TCDG Làm quen bài thơ:Em yêu nhà em Làm quen bài hát:Bé quét nhà Ca múa hát tập thể Bình bé ngoan. Tổ chức hoạt động Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm2010 NỘI DUNG MĐ-YC CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG *HĐVĐ Ném xa bằng 1 tay.Chạy nhanh10m -ĐTHT +Tay vai: +Bụng lườn: -Trẻ biết Ném xa bằng 1 tay.Chạy nhanh10m - Rèn kỹ năng ném xa bằng 1 tay ,khi ném đứng chân trước chân sau ,tay cầm túi cát cùng bên với chân sau ,sau đó dùng sức ném xa về phía trước ,-Rèn kỹ năng chạy nhanh cho trẻ,khi chạy đầu không cúi ,kết hợp chân nọ tay kia - Biếáyiêng năng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát *Hoạt động 1 : Bé cùng khởi động - Cho trẻ đi bình thường thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi bằng mũi bàn chân,gót chân ,cạnh bàn chân,chạy chậm ,chạy nhanh sau đó chuyển đội hình về đứng thành 3h àng ngang - Dàn đội hình 3 hàng ngang. *Hoạt động 2: Bé chăm thể dục - Tay vai: hai tay quay dọc thân (TT) - Chân: Co duổi từng chân (TT) - Bụng lườn: Cúi người, tay nọ chạm mũi chân kia - Bật: Bật chụm tách chân *Hoạt động 3: Bé thích vận động -Cô giới thiệu bài tập vận động Ném xa bằng 1 tay.Chạy nhanh10m -Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem +L1 :Cho trẻ thực hiện toàn phần +L2 :Cô Thực hiện kết hợp giải thích : Cô đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát .sau đó cầm túi cát ,tay cùng bên với chân sau ,khi có hiệu lệnh ném thì cô đưa tay từ trước ra sau ,rồi lên phía trên và dùng sức ném xa về phía trước .Sau đó cô chạy nhanh đến nhà bạn búp bê,cô đi lấy túi cát về bỏ vào Giỏ và đứng vào cuối hang +L3 :Cô làm mẫu Tổng quát lại cho trẻ xem - Cho 2 trẻ lên thực hiện lại vận động : Cô chú ý quan sát sửa sai - Cho trẻ luyện tập 2,3 lần, sau đó tổ chức thi đua giữa các tổ (khi trẻ thực hiện cô bao quát, động viên ,khuyến khích ,sữa sai cho trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Hoạt động 4: Mình cùng dạo chơi - Cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân HĐNT *HĐCĐ: QS Nồi cơm điện TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Chơi tự do - Trẻ biết được tên gọi ,đặc điểm ,công dụng của nồi cơm điện -Rèn kỹ năng quan sát,ghi nhớ ,chú ý có chủ định cho trẻ - Thông qua bài học trẻ biết sử dụng năng lượng điện tiết kiệm ,biết giử dìn đồ dùng Trong gia đình - Sân trường sạch sẽ ,thoáng mát ,an toàn - Các ĐDĐC ở ngoài sân trường lau chùi sạch sẽ. * HĐ1: Bé cùng quan sát Cô dặn dò trẻ trước lúc quan sát và giao nhiệm vụ cho trẻ -Cô dẩn trẻ xuống nhà bếp và cho trẻ quan sát nồi cơm điên -Cô trò chuyện với trẻ +Các con biết đây là cái gì không? +Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của nồi cơm điện ? +Các con phaỉ làm gì để nồi cơm được đẹp và mới không nào? + Nồi được nấu bằng gì không ? Các con phải nhắc nhở bố mẹ điều gì? -Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ giáo dục trẻ phải biết biết giử dìn đồ dùng Trong gia đình,biết nhắc nhở người lớn sử dụng Điện tiết kiệm - Ngoài cái nồi cơm điện các con còn biết có những đồ dùng nào trong Gia Đình nữa * HĐ2: Bé cùng thử tài - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ “ Ô tô và chim sẽ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi. Cô quan sát động viên ,khuyến khích trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức HĐC Trò chuyện về chủ đề - Trẻ biết trò chuyện với cô về gia Đình của mình -Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ chú ý có chủ định -Tranh ảnh mới về chủ đề Gia đình ở các góc *Hoạt động 1: Mình cùng trò chuyện - Cô và trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau” sau đó cô trò chuyện về chủ đề Gia đình - Giới thiệu tranh ảnh mới các góc và đố trẻ hình ảnh đó nói về gì? - Cho trẻ tự giới thiệu về Gia đình của mình(Về người thân,công việc của người thân,tình cảm đối với gia đình của mình) -Cô khái quát lại các ý của trẻ gíáo dục trẻ biết yêu quí Gia đình của mình *Hoạt động 2: Bé chơi góc nào? - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Cô quan sát bao quát trẻ, xử lý tình huống xảy ra. *Hoạt động 3: Vệ sinh trả trẻ -Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… GV PHỤ TRÁCH: Thứ 3 ngày 19/10/2010 NỘI DUNG MĐ-YC CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HĐTH: Vẽ ngôi nhà của bé (Đề tài) - Trẻ biết vẽ ngôi nhà của bé -Rèn kỹ năng vẽ phối hợp các lọai hình :Hình chử nhật ,hình tam giác ,hình vuông để tạo thành ngôi nhà của bé - Giáo dục trẻ yêu quý giử dìn sản phẩm của mình của bạn -Tranh Mẫu vẽ ngôi nhà *Hoạt động 1: Xem ai hát hay -Hát vận động bài “Nhà của tôi” -Cô trò chuyện vớ trẻ về nội dung của bài hát , về ngôi nhà của bé, dẫn dắt vào hoạt động. *Hoạt động 2: Thử tài của bé * Bé cùng quan sát - Cô tạo tình huống tặng cho trẻ bức tranh vẽ ngôi nhà -Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh ( cách vẽ, bố cục tranh, màu sắc, mái nhà , khung nhà, các cửa sổ, cửa ra vào ) - Cô tổng hợp lại các ý kiến của trẻ -Cô vẽ Mẫu cho trẻ xem :Trước tiên cô vẽ 1 hình chử nhật to ,theo các con cô vẽ phần nào của ngôi nhà đây ? Tiếp theo cô cô vẽ 1 hình tam giác chồng lên hình chử nhật để làm tạo thành gì nữa đây.Theo các con ngôi nhà này còn thiếu gì nữa ? Cô vẽ cửa chính bằng hình chữ nhật nhỏ hơn và 2 hình vuông 2 bên để tạo thành cửa sổ ,sau đó cô tô màu để tạo thành ngôi nhà giống ngôi nhà trong bức tranh . -Các con có thích vẽ ngôi nhà giống ngôi nhà của cô không nào? * Họa sỹ tý hon -Cô tiến hành cho trẻ vẽ -Cô nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi,động viên,khuyến khích trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình *Xem tranh ai đẹp -Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá -Cho trẻ QS tranh 1-2 phút và nhận xét SP của bạn: + Các con thích bức tranh của bạn nào? Vì sao? + Giới thiệu SP của mình với bạn - Cô nhận xét chung, giới thiệu những tác phẩm đẹp, động viên những trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng hơn -Cô Giáo dục trẻ biết giử dìn sản phẩm của mình ,của bạn *Hoạt động 3: Nào cùng hát nhé! - Cho trẻ cùng chơi trò chơi “Đánh nước chanh” - Chuyển hoạt động *HĐNT -HĐCĐ Quan sát thời tiết TCVĐ : Cáo và Thỏ -Chơi tự do - Trẻ biết được đặc điểm của thời tiết trongngày -Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ chú ý có chủ định cho trẻ - Hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. - Máy bay, thuyền, máy chụp hình bằng giấy… do cô làm ,lá cây *Hoạt động 1: Thời tiết hôm nay như thế nào? - Dặn dò trẻ trước khi ra sân quan sát.và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ Quan sát bầu trời 2-3 phút và cho trẻ nói về thời tiết theo vốn kinh nghiệm, hiểu biết của trẻ. +Các con có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay ? +Khi đi ra trời nắng các con phải như thế nào? - Cô khái quát lại ý kiến của trẻ.GD trẻ biết giử dìn cơ thể khi ra ngoài trời nắng -Ngoài thời tiết như ngày hôm nay các con hãy dự đoán xem ngày mai thời tiết sẽ như thế nào? *Hoạt động 2: Chúng mình cùng chơi ! TCVĐ ".Cáo và thỏ” -Cô giới thiệu tên trò chơi , -Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô QS động viên, khuyến khích,sửa sai trẻ chơi tích cực hoạt động. *Hoạt động 3: Bé thích chơi gì? - Chơi các đồ chơi ở sân trường hoặc chơi với các đồ chơi do cô làm :máy bay,thả thuyền … Cô bao quát trẻchơi,và xử lý các tình huống xảy ra *SHC: - Chơi TC dân gian - Trẻ biết hứng thú tham gia TCDG - Phát triển khả năng QS và sự nhanh nhẹn của bàn tay. - Lớp học sạch sẽ ,an toàn *Hoạt động 1: Bé thích các TCGD - Trò chuyện với trẻ voàmotj số trò chơi dân gian trẻ biết - Cô giới thiệu TCDG ““Chi chi chành chành” -Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô theo dõi ,động viên ,khuyến khích trẻ *Hoạt động 2: Cô hátt tặng bé - Cô hát tặng bé bài "Ba ngọn nến lung linh" - Động viên trẻ chú ý lắng nghe và thể hiện cảm xúc. Hoạt động 3: Vệ sinh trả trẻ -Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GV PHỤ TRÁCH: Võ Thị Yến Thứ 4 ngày 20/10/2010 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn Trò chơi: Nhảy dây - Trẻ biết so sánh sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. -Rèn kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng -Hình thành kỹ năng so sánh sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. - Thông qua bài học trẻ biết được ý nghĩa của trò chơi nhân gian “Nhảy dây” nhằm rèn luyện sức khoẻ cho trẻ -Dây cho trẻ chơi -Cô chuẩn bị một vài bạn cùng làm mẫu với cô Hoạt động1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Cưa gổ”vừa cưa vừa đọc bài đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ” -Cô cho trẻ phát hiện ra sự khác nhau giữa 2 bạn ? (Bạn tóc daì ,bạn tóc ngắn) -Cho trẻ đo sải tay của nhau và nêu nhận xét. -Sau đó cô cho các chú Thợ mang tấm gổ mình vừa cưa xong cho cả lớp xem -Cho cả lớp nhận xét về 2 tấm Gổ(Tấm gổ của chú thợ Nga dài hơn tấm ghổ của chú Thợ Dương) -Vì sao các con biết? * Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng. -Hôm nay biết tin lớp mình học ngoan nên Mẹ của bạn Trường Sang đã tặng cho lớp mình một món quà ,bây giờ các con hãy lấy rổ quà đặt ra phía trước cho cô nào? -Các con hãy nhìn xem trong rổ của mình có những gì nào? -Bây giờ các con hãy lấy băng giấy rộng nhất đặt ra trước nào -Các con hãy xếp tiếp băng giấy rộng hơn trong 2 băng giấy còn lại đặt chồng lên băng giấy rộng nhất cho cô nào - Các con hãy lấy băng giấy hẹp nhất đặt chồng lên tiếp nào? -Các con có nhận xét gì về 3 băng giấy? -Băng giấy nào rộng nhất ? băng giấy nào rộng hơn? Băng giấy còn lại như thế nào ? -Bây giờ cô lấy băng giấy màu đỏ làm chuẩn thì băng giấy nào dài nhất ?băng giấy nào hẹp nhất ? -Các con hãy lật úp cả 3 tấm giấy xem điều gì xảy ra nào? Vì sao các con chỉ nhìn thấy băng giấy màu xanh?(Rộng nhất nên che cac băng giấy khác lại) -Các con lại xếp thứ tự các băng giấy hẹp nhất rồi đến băng giấy rộng hơn ,đến băng giấy rộng nhất cho cô nào ? -Lấy băng giấy màu vàng làm chuẩn thì băng giấy nào Rộng hơn (Rộng nhất) ? -Các con hãy lấy và cất băng giấy Rộng nhất (rộng hơn,hẹp nhất) vào rổ cho cô nào? -Cô cho trẻ hát bài “dấu tay” và cất rổ đồ chơi ra sau *Hoạt động 3 :Thử tài của bé -Cô cho trẻ Hoạt động 3: hát bài “ Mẹ yêu không nào” Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện và về góc tô màu tranh. Chơi trò chơi một lát cho thư giãn nhé, mỗi người tự tìm cho mình một người bạn để chơi kéo cưa. Có ai phát hiện ra sự khác nhau giữa 2 bạn này không? Tóc của Bạn trai thì như nào, còn tóc của bạn gái thì sao? Cho trẻ đo sải tay của nhau và nêu nhận xét. Tương tự cho trẻ so sánh tay áo ( giữa áo cộc tay và dài tay…). Bây giờ hãy tìm xung quanh chỗ các bạn ngồi có đồ vật nào dài hơn, ngắn hơn? Các bạn chơi rất giỏi cô và chúng mình đi chợ mua đồ dùng về để học nhé. ( Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” đến lấy rổ và về chỗ ngồi theo hàng ngang). Quan sát xem mua được gì? Đặt rổ đồ chơi sang phía phải và nghe cô kể chuyện. * Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng. Hôm nay được nghỉ 3 anh em Tuấn được mẹ cho đi chợ để mua đồ dùng học tập, cả 3 rất thích thú…Vào cửa hàng bán đồ dùng học tập, anh cả nhanh tay chọ cho mình chiếc thước kẻ thật đẹp ( gắn thước lên bảng, hỏi màu sắc). Chậm hơn anh Tuấn 1 chút nhưng em Linh cũng chọ cho mình được chiếc thước kẻ vừa ý. ( gắn thước màu xanh lên bảng). Hãy quan sát xem thước của Linh có màu gì? Hai anh em Linh mua được mấy cái thước kẻ ? ( Trẻ đếm và nói tất cả là 2 cái thước). Ai có nhận xét gì về thước kẻ của Tuấn và Linh? ( Hai thước không bằng nhau, thước màu xanh dài hơn, thước màu đổ ngắn hơn.). Lựa chọn mãi cuối cùng Minh Anh cũng chon cho mình được chiếc thước kẻ cũng rất đẹp, cac bạn hãy xem MA mua cho mình thước kẻ màu gì? ( Gọi 2 -3 trẻ gọi tên màu). Hãy quan sát rồi nêu nhận xét về thước kẻ màu xanh và màu vàng, thước nào dài hơn ( ngắn hơn) ?. Ba anh em đã mua được tất cả mấy cái thước kẻ? Các bạn hãy đếm xem có đúng không? Bây giờ hãy quan sát và nêu nhận xét về thước kẻ màu đỏ và thước màu vàng. Tiếp tục so sánh 2 thước màu đỏ- xanh. Trong 3 thước kẻ nầy thước nào dài nhất, thước nào ngắn hơn, thước nào ngẵn nhất? vì sao biết được điều đó? Bạn nào giỏi lên chỉ cho cô thước dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? ( ngược lại). * Luyện tập: sắp xếp… Cho trẻ chơi xếp thứ tự từ ngắn đến dài và ngược lại. Lần này sẽ khó hơn, cô nói màu chúng mình sẽ nói chiều dài của thước nhé ( ngược lại). Ba anh em tuấn mang thước về nhà, mẹ rất vui vì 3 anh em đều ngoan, chúng mình thấy 3 anh em Tuấn có ngoan không? Học tập 3 anh em Tuấn chúng mình phải làm gì? Mẹ còn tặng cho 3 anh em và cac bạn rất nhiều tranh đẹp… Hoạt động 3: hát bài “ Mẹ yêu không nào” Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện và về góc tô màu tranh. HĐNT: *HĐCĐ Quan sát cây Chuối -TCVĐ: Dung dăng dung dẽ - Chơi tự do - Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm,ích lợi của cây Chuối - Rèn luyện khả năng kỹ năng quan sát ,ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ biết lợi ích của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. -Sân trường sạch sẽ ,thoáng mát,an toàn -Đồ chơi ngoài trời lau chùi sạch sẽ * HĐ1: Bé cùng quan sát: Dặn dò trẻ trước khi quan sát và giao nhiệm vụ cho trẻ -Cho trẻ đi ra sân và cùng quan sát cây Chuối 2-3 phút -Cô trò chuyện vớ trẻ + Đây là cây gì? + Các con có nhận xét gì về cây Chuối? +Cây được trồng để làm gì ? - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? -Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. -Ngoài cây Chuối ở đây các con còn biết có những cây gì được trồng ở sân trường của mình nữa * HĐ2: Bé cùng chơi -Trò chơi “Dung dăng dung dẽ” +Cô giới thiệu tên trò chơi , +Cho trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi +Cô tiến hành cho trẻ chơi Cô theo dõi ,động viên ,khuyến khích,sửa saicho trẻ * HĐ3: Bé thích chơi gì? -Cô hỏi trẻ trong sân trường có những đồ chơi nào? -Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ và xử lý các tình huống xảy ra. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. *HĐC: Làm quen với bài thơ "Em yêu nhà em” - Trẻ nhớ tên bài thơ ,tên tác giả -Cô đọc diển cảm bài thơ * Hoạt động 1 : Bé thích nghe đọc thơ -Cô giới thiệu tên bài thơ"Em yêu nhà em”, tên tác giả. - Cô đọc diển cảm bài thơ cho trẻ nghe sau dó hỏi trẻ lại tên bài thơ, tên tác giả . - Cô đọc lại diễn cảm toàn bộ bài, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chăm chú và thẻ hiện cảm xúc khi cô đọc thơ. * Hoạt động 2: Mình cùng chơi. . Trò chuyện về chủ đề - Trẻ biết trò chuyện với cô về gia Đình của mình -Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ chú ý có chủ định -Tranh ảnh mới về chủ đề Gia đình. bài hát về Gia đình, các bài hát về chủ đề -HĐG : Đồ dùng ,đồ chơi do cô làm (2 ngôi nhà ,xong nồi…) ,tranh ảnh về chủ đề gia đình 2. Đồ cùng của trẻ: