1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học dành cho học sinh THCS) Chuyên đề Turbo Pascal

95 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ***    ** (Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học dành cho học sinh THCS) Chuyên đề Turbo Pascal THCS Tài liệu lưu hành nội GV: Hà Thị Diệp GIỚI THIỆU TÓM TẮT TẬP TÀI LIỆU I Làm quen với chương trình Pascal – Khai báo, sử dụng biến – Các thủ tục vào II Cấu trúc lựa chọn: if … then … else Case of III Cấu trúc lặp với số lần lặp biết: For … to … IV Cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết V Dữ liệu kiểu mảng VI Chương trình VII Xâu ký tự VIII Chun đề: Tính chia hết- Số nguyên tố CHƯƠNG I CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH A LÝ THUYẾT: I CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Kiểu logic - Từ khóa: BOOLEAN - miền giá trị: (TRUE, FALSE) Kiểu số nguyên 2.1 Các kiểu số nguyên Tên kiểu Phạm vi Dung lượng Shortint byte -128  127 Byte byte  255 Integer byte -32768  32767 Word byte  65535 LongInt byte -2147483648  2147483647 2.2 Các phép toán kiểu số nguyên 2.2.1 Các phép toán số học: +, -, *, / (phép chia cho kết số thực) Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV = 6) Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD = 4) Kiểu số thực 3.1 Các kiểu số thực: Tên kiểu Phạm vi Dung lượng -45 +38 Single byte 1.510  3.410 Real byte 2.910-39  1.710+38 -324 +308 Double byte 5.010  1.710 Extended 10 byte 3.410-4932  1.110+4932 Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double Extended yêu cầu phải sử dụng chung với đồng xử lý số phải biên dịch chương trình với thị {$N+} để liên kết giả lập số 3.2 Các phép toán kiểu số thực: +, -, *, / Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn phép toán DIV MOD Trang Chuyên đề Turbo Pascal THCS Tài liệu lưu hành nội GV: Hà Thị Diệp 3.3 Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên số thực: SQR(x): Trả x2 SQRT(x): Trả bậc hai x (x0) ABS(x): Trả |x| SIN(x): Trả sin(x) theo radian COS(x): Trả cos(x) theo radian ARCTAN(x): Trả arctang(x) theo radian TRUNC(x): Trả số nguyên gần với x bé x INT(x): Trả phần nguyên x FRAC(x): Trả phần thập phân x ROUND(x): Làm tròn số nguyên x PRED(n): Trả giá trị đứng trước n SUCC(n): Trả giá trị đứng sau n ODD(n): Cho giá trị TRUE n số lẻ INC(n): Tăng n thêm đơn vị (n:=n+1) DEC(n): Giảm n đơn vị (n:=n-1) Kiểu ký tự - Từ khố: CHAR - Kích thước: byte - Để biểu diễn ký tự, ta sử dụng số cách sau đây:  Đặt ký tự cặp dấu nháy đơn Ví dụ 'A', '0'  Dùng hàm CHR(n) (trong n mã ASCII ký tự cần biểu diễn) Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'  Dùng ký hiệu #n (trong n mã ASCII ký tự cần biểu diễn) Ví dụ #65 - Các phép tốn: =, >, >=, max then begin max:=spt; kq:=x; end; if ix[i-1]) and (a[j] mod a[x[i-1]]=0) then begin x[i]:=j; chuaxet[j]:=false; spt:=spt+1; if spt>max then begin max:=spt; kq:=x; end; if i (2) (3) (5) (có cách) Program baitoanchiakeo; uses crt; var t,x:array[0 20] of integer; n,m,i:integer; f:text; procedure inkq(i:integer); var j:integer; begin write(n ,'->'); for j:=1 to i-1 write('(',x[j],')'); writeln('(',x[i], ')'); end; procedure try(i:integer); var j:integer; begin for j:= to n if j>x[i-1] then begin x[i]:=j; t[i]:=t[i-1]+ j; if (t[i]=n) and (i=m) then inkq(i) else if t[i]

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

    CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC LẶP

    II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC

    Một số bài tập tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w