1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10-B2

16 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 10 Ngày soạn: 22 10 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Đạo đức Tiết 10: Tình bạn (Tiết2) I. Mục tiêu - Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết đợc ý nghĩa của tình bạn. II. Chuẩn bị - Một số truyện, thơ, bài hát, . về chủ đề: Tình bạn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số biểu hiện về tình bạn đẹp? - Em đã làm gì để đối xử tốt với bạn bè? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Đóng vai (BT1 SGK) - GV chia lớp thành các nhóm 2, thảo luận, đóng vai các tình huống ở BT1. - Gọi đại diện 1 số nhóm đóng vai. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn mình làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là ngời bạn tốt. * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Yêu cầu HS tự liên hệ về cách đối xử tốt với bạn bè của bản thân. - Nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có, mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp và giữ gìn. * Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề tình bạn. - Yêu cầu HS kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề: Tình bạn. - Nhận xét HS trình bày. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đối xử tốt với mọi ngời xung quanh. - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - Thảo luận, đóng vai trong nhóm. - 1 số nhóm HS đóng vai. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS tự liên hệ sau đó trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS thực hiện. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 1 Toán Tiết 47: Kiểm tra i. Mục tiêu Tập trung vào kiểm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách Tìm tỉ số hoặc Rút về đơn vị. ii. Đề kiểm tra A. Phần 1 Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. 1. Số hai mơi mốt phẩy tám mơi sáu viết là : A. 201,806 B. 21,806 C. 21,86 D. 201,86 2. Viết 10 7 dới dạng số thập phân ta đợc: A. 7,0 B. 70,0 C. 0,07 D. 0,7 3. Số lớn nhất trong các số 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9 là : A. 6,97 B. 7,99 C. 6,79 D. 7,9 4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong 7dm 2 4cm 2 = cm 2 là : A. 74 B. 704 C. 740 D. 7400 5. Một khu đất hình chữ nhật 450m có kích thớc ghi trên hình vẽ. Diện tích của khu đất đó là: A. 13,05ha B. 13,35km 2 300m C. 13,5ha D. 0,0135km 2 B. Phần 2 Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 9m 34cm = m b) 56ha = km 2 Bài 2: Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền? Bài giải 2 III. HớNG DẫN đáNH GIá A. Phần 1 (5 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng đợc 1 điểm : 1. Khoanh vào C. 2. Khoanh vào D. 3. Khoanh vào B. 4. Khoanh vào B. 5. Khoanh vào C. B. Phần 2 (5 điểm) Bài 1: Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm đợc 1 điểm : a) 9m 34cm = 934m b) 56ha = 0,56km 2 Bài 2: HS có thể giải theo hai cách (rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số). * Cách rút về đơn vị: - Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm giá của một quyển sách đợc 1,5 điểm: Giá tiền của một quyển sách Toán 5 là : 135000 : 15 = 9000 (đồng) - Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số tiền phải trả cho 45 quyển sách đợc 1 điểm. Số tiền phải trả để mua 45 quyển sách Toán 5 là : 9000 ì 45 = 405000 (đồng) - Nêu đúng đáp số đợc 0,5 điểm. * Cách tìm tỉ số: - Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm 45 quyển sách gấp bao nhiêu lần 15 quyển sách đợc 1,5 điểm : 45 quyển sách gấp 15 quyển sách số lần là: 45 : 15 = 3 (lần) - Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số tiền phải trả cho 45 quyển sách đợc 1 điểm. Số tiền phải trả để mua 45 quyển sách Toán 5 là: 135000 ì 3 = 405 000 (đồng) - Nêu đúng đáp số đợc 0,5 điểm. Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt ôn tiết 6 i. Mục tiêu - Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4). * HS khá, giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT2. Ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iII. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra b i cũ 2. B i mới a. Giới thiệu b i - GV giới thiệu và ghi tựa bài. - HS nghe. 3 b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu, nội dung của BT1. - Yêu cầu HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn. + Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp với h- ớng dẫn nh sau: + Đọc kĩ câu văn có từ in đậm. + Tìm nghĩa của từ in đậm. + Giải thích vì sao từ đó dùng cha chính xác. + Tìm từ khác để thay thế. - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV ghi nhanh các từ HS đa ra để thay thế. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS nêu: Thay từ in đậm trong đoạn văn dới đây bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn. - Các từ: bê, bảo, vò, thực hành. + Vì những từ đó dùng cha chính xác trong tình huống. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. Câu Từ dùng không chính xác Lí do Thay bằng từ đồng nghĩa Hoàng bê chén n- ớc bảo ông uống. bê (chén nớc) bảo (ông) Chén nớc nhẹ, không cần bê. Cháu bảo ông là thiếu lễ độ. bng mời Ông vò đầu Hoàng vò (đầu) Vò là chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu. xoa Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! thực hành Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nh bài tập. làm * Bài 2: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nêu: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống. - HS làm theo yêu cầu của GV. a, Một miếng khi đói bằng một gói khi no. b, Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. c, Thắng không kiêu, bại không nản. d, Nói lời phải giữ lấy lời Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay. e, Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời. - HS nhận xét. 4 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT3. - Hớng dẫn HS cách làm bài: + Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm. + Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho là giá (giá tiền) / giá (giá để đồ vật). Không đặt câu với từ giá mang nghĩa khác, VD: giá (giá lạnh) - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS đại diện cho 2 dãy làm bài vào phiếu. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt. - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. * Bài 4: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV hớng dẫn: Với mỗi nghĩa của từ đánh, Hớng dẫn HS đặt một câu có từ đánh mang nghĩa đó. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS đại diện cho 2 dãy làm bài vào phiếu. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt. - Sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS nêu. - HS nghe GV hớng dẫn. - HS làm theo yêu cầu của GV. + Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền? + Trên giá sách của bạn Mai có rất nhiều truyện hay. + Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. - HS nêu: Đặt câu với mỗi nghĩa dới đây của từ đánh. - HS nghe GV hớng dẫn. - HS làm theo yêu cầu của GV. a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi, gậy, đập vào thân ng ời: + Bố em không bao giờ đánh con. + Đánh bạn là không tốt. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh: + Linh đánh đàn rất hay. + Hùng đánh trống rất cừ. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa: + Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. + Em thờng đánh ấm chén giúp mẹ. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thể dục 5 Tiết 20: ôn 4 động tác: vơn thở, tay, chân, vặn mình. TRò CHƠI: "CHạY NHANH THEO Số" I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Sân tập, dụng cụ - Sân trờng sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ. III. Tiến trình thực hiện Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức 1. Chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tr- ờng. - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh". - Kiểm tra: 4 động tác thể dục đã học. 1-2p 100 m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X 2. Cơ bản - Ôn 4 động tác thể dục đã học. - GV làm mẫu, hô cho HS tập theo. - Chia tổ tập luyện, dới sự điều khiển của tổ trởng. - GV đến các tổ theo dõi uốn nắn cho từng HS. * Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số" - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức. 12-14p 2l x8nh 4-5p 6-8p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X O O X X X X X X X . X X . 3. Kết thúc - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn 4 động tác thể dục đã học. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 6 Kĩ thuật Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. Mục tiêu - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. * HS có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn. II. Đồ dùng dạy học - Dụng cụ dùng trong bữa ăn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Nêu cách luộc rau. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn - Yêu cầu HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a (SGK) để nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống - Yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trớc bữa ăn. - Chốt lại HĐ 1 * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. - Yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia đình. - Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1HS nêu. - 1 HS nêu. - HS nghe. - Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. + Giúp mọi ngời ăn uống thuận tiện, vệ sinh, tạo cảm giác ngon miệng. - Học sinh nêu - HS nêu: Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, hợp vệ sinh, sắp xếp hợp lí, thuận tiện. - HS nêu: Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn; chỉ dọn bữa ăn khi không còn ngời đang ăn, xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại, thức ăn thừa muốn dùng đợc phải bảo quản ở tủ lạnh, lau bàn đã dọn bằng khăn sạch, - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Luyện Tiếng Việt 7 ôn: đại từ I. mục tiêu - Củng cố về đại từ. - Biết xác định đợc các đại từ trong các câu văn. - Biết đợc tìm đợc các đại từ dùng để xng hô. Ii. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là đại từ? Đại từ đợc dùng khi nào? Cho VD? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a. Gạch chân vào các đại từ: tôi, nó. b. Gạch chân vào các đại từ: tôi, nó. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GVnhaanj xét, kết luận. 3. Củng cố dặn dò - Thế nào là đại từ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - 3 HS trả lời và lấy ví dụ. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Viết đợc các số đo diện tích dới dạng số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến số đo diện tích. ii. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 8 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS trình bày cách làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV hớng dẫn HS phân tích bài toán: + Lô A chiếm 1 2 diện tích khu đất hay chiếm 5 10 diện tích khu đất. + Lô B chiếm 1 5 diện tích khu đất hay chiếm 2 10 diện tích khu đất. + Lô C có diện tích là 0,3ha=30dam 2 (chiếm 5 10 diện tích khu đất). - Nêu cách giải bài toán? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nêu. - HS nghe. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) 3ha 2760 m 2 = 3,276 ha 4ha 1500 m 2 = 4,15 ha 1ha 28 m 2 = 1,0028 ha 2ha 6 m 2 = 2,0006 ha b) 4 3 ha = 0,75 ha 5 2 ha = 0,4 ha 2 5 ha = 2,5 ha - HS trình bày cách làm. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - 1 HS đọc bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhạn xét. 9 - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. Thứ bảy ngày 30 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt Ôn Tiết 8 I. Mục tiêu Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI. - Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết đợc bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. đề kiểm tra 1. Chính tả (5 điểm) Nghe viết bài Lơng Ngọc Quyến 2. Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: hãy tả lại ngôi trờng thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. iii. hớng dẫn chấm. 1. Chính tả - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả đợc 5 điểm. - Mối lỗi trong bài viết sai (Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. (Lỗi sai trùng trừ 1 điểm). * Lu ý: Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn Bài viết đảm bảo yêu cầu sau đợc 5 điểm: - Nội dung, cấu tạo (3 điểm) + Viết đợc bài văn tả cảnh. Tả đợc ngôi trờng thân yêu đã gắn bó trong nhiều năm qua: Tên ngôi trờng là gì? Em học từ khi nào? + Nêu đợc đặc điểm bao quát về ngôi trờng, đặc điểm nổi bật về ngôi trờng. Bài viết có đủ kết cấu 3 phần của bài văn: mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học. - Hình thức, diễn đạt (2 điểm) + Độ dài bài viết từ 15 dòng trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. * Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 4,5 4 3,5 3 2,5 2 1,5 1 0,5 Khoa học Tiết 20: ôn tập: con ngời và sức khỏe I. Mục tiêu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. 10 . Tuần 10 Ngày soạn: 22 10 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Đạo

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:46

Xem thêm: Tuần 10-B2

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lên bảng. - Tuần 10-B2
2 HS lên bảng (Trang 1)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng làm bài. - Tuần 10-B2
u cầu HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng làm bài (Trang 8)
- HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm bài. - Tuần 10-B2
l àm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm bài (Trang 9)
- HS làm bài vào vở ,5 HS lên bảng làm bài. - Tuần 10-B2
l àm bài vào vở ,5 HS lên bảng làm bài (Trang 15)
w