Nâng cao hiệu quả xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam
Trang 1Vậy để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâm nhập vào thị ờng thế giới Trong chừng mực nào đó bài viết này sẽ góp phần giải quyết một phần vấn đề trên.
Nội dung của bài viết bao gồm : Giới thiệu về thị trờng thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam.
Trong quá trình viết nếu có thiếu xót, em mong đợc sự góp ý của các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2I.Giới thiệu khái quát về thị trờng thế giới 1 Văn hoá trong kinh doanh
Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với thế giới, các DNVN phải có đợc một cái nhìn tổng thể về thị trờng.Đồng thời phải cố gắng nắm bắt những điểm cơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi.
Trớc hết là thói quen luật pháp: hợp đồng đợc ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng
Chẳng hạn DN của các nớc phát triển thờng yêu cầu cầu đối tác đa ra bản báo cáo tài chính hàng năm, đó đợc coi là văn bản tạo nên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVN thờng dấu, ít khi công bố điều này) Họ thờng bộc trực thẳng thắn, chúng ta khi đi đàm phán với họ ký kết hợp đồng nên đa ra những ph-ơng án rõ ràng, tránh nói vòng vo, kéo dài dễ gây tâm lý không tin cậy.
Bạn hàng thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán Thông thờng trớc khi đàm phán, soạn hợp đồng trớc theo hớng có lợi cho họ và những điều kiện bất lợi cho đối tác Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng luôn tức thì Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lỡng và yêu cầu họ chỉnh sửa lại cho phù hợp sau đó mới ký
Trong quan hệ th tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thì đòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp) Còn chúng ta đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nên không đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM Một vấn đề nữa là trong đàm phán, nếu ngời kinh doanh đi thơng lợng hợp đồng mà phải thông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín nhiệm để làm ăn lâu dài Vì vậy, biết ngoại ngữ là một yêu cầu bức xúc khi làm ăn với doanh nhân nớc ngoài.
Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của các bạn hàng nớc ngoài mà trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phải Những việc tởng chừng nh nhỏ nhặt vậy nhng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ về lợi nhuận mà còn về vấn đề uy tín làm ăn về sau Chú ý nắm bắt rút kinh nghiệm sẽ giúp các DNVN có chỗ đứng vững hơn trong mắt các đối tác.
Vấn đề thứ hai là nắm bắt thị hiếu của khách hàng Trớc hết phải thấy rằng
thị trờng thế giới là tiềm năng nhiều dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng Họ có
Trang 3tâm lý là càng mua sắm nhiều càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăng trởng, do đó nền kinh tế sẽ phát triển.
Ngày nay, hàng hoá dù chất lợng cao hay vừa đều có thể đợc bán trên thị ờng Các nớc đang phát triển và Việt nam khi xuất hàng vào thị trờng cần phải lấy yếu tố giá cả làm trọng, mẫu mã đa dạng và hợp thị hiếu.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trờng ngời tiêu dùng khổng lồ và đa dạng Các nhóm ngời khác nhau vẫn sống theo văn hoá tôn giáo của mình và theo thời gian hoà trộn, ảnh hởng lẫn nhau tạo sự khác biệt trong thói quen Cùng một số đồ vật nhng thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của ngời tiêu dùng các nớc khác.Với sự thay đổi luôn nh vậy giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng Điều này giải thích tại sao hàng hoá tiêu dùng từ một số nớc đang phát triển chất lợng kém hơn nhng vẫn có chỗ đứng ở một số nớc phát triển vì giá bán thực sự cạnh tranh
Nói tóm lại, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời dân, thị hiếu của ngời dân rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồn tại Xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm nhập để xuất khẩu là chìa khoá đi đến thành công.
2 Đặc điểm và vài nét khác biệt của thị tr ờng thế giới
Nh phần trên đã trình bày, thế giới là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng.Tuy nhiên, để thành công, nhà xuất khẩu phải nắm chắc hệ thống chính sách, luật lệ và thủ tục của chính quyền địa phơng liên quan đến tiếp cận thị trờng.
Các nớc có nhiều quy định chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán: các quy định về kỹ thuật, chất lợng Vì thế khi ch… a nắm rõ hệ thống các quy định, luật lệ các nhà xuất khẩu thờng thấy rất khó làm ăn ở thị trờng này.
Tại đây , mậu dịch đợc thực hiện tự do không đòi hỏi giấy phép Hàng hoá nhập khẩu của các nớc chỉ cần theo đúng quy định: doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá làm thủ tục đăng ký và nộp thuế Chỉ có vài chủng loại hàng hoá phải có giấy phép nhập khẩu đặc biệt nh vũ khí, chất phóng xạ…
Luật pháp quy định các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tại cục hải quan Dấu hiệu nớc sản xuất bắt buộc phải có đối với tất cả hàng hoá nhập khẩu
Trang 4vào các nớc này Dấu hiệu này phải đợc viết bằng tiếng Anh và rõ ràng Có thể ghi “ MADE IN ; ASSEMBLE IN ; hoặc PRODUCT OF ” Hàng hoá mang nhãn… … …hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty trong nớc hoặc một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào nớc đó Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục hải quan và đợc lu giữ theo quy định Hàng nhập khẩu có nhãn hiệu giả hoặc sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép của ngời có bản quyền sẽ bị bắt giữ và tịch thu.
Tiêu chuẩn thơng phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu đợc quy định rất chi tiết và rõ ràng đối với từng nhóm hàng Ví dụ, theo quy chế của Tổ chức nông nghiệp và nông sản thì nông sản thực phẩm, tân dợc phải đ… ợc kiểm định, có dấu, có ghi thời hạn sử dụng, một số loại trái cây phải bảo đảm kích cỡ; một số mặt hàng điện tử, dân dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng; đồ chơi trẻ em phải an toàn Trên bao bì của sản phẩm phải ghi rõ quy cách, h… ớng dẫn sử dụng
Hàng hoá nhập khẩu phải qua hải quan làm thủ tục Nguyên tắc chung là khi hàng đến thì các đại lý nhận hàng và đa vào kho hải quan, sau đó đại lý thông báo cho chủ hàng đến làm thủ tục theo các bớc quy định ( xuất trình chứng từ, kiểm tra và hoàn thành thủ tục) Các nhà xuất khẩu nớc ngoài khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất khẩu vào có thể thông qua ngời môi giới hoặc các công ty vận tải Thuế suất có sự khác biệt rất lớn giữa những nớc đợc hởng quy chế TM bình thờng (NTR) với những nớc không đợc hởng (Non NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng không thuế Một điều đáng chú ý là ở một số nớc có luật chống bán phá giá và thuế đối kháng Nếu hàng hoá bán vào thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản xuất ở nớc hàng hoá đợc nhập khẩu có thể kiện ra toà, và nh vậy nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không phải chỉ đối với chính hàng hoá bán phá giá mà còn đối với toàn bộ hàng hoá khác của nớc đó bán vào
Hàng hoá bán tại thị thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng Số lợng và chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng Nếu một doanh nghiệp bị thua trong một vụ kiện về trách nhiệm sản phẩm thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đó sẽ bị tịch biên và đem bán theo phán quyết, thậm chí những tín dụng th (L/C) đợc mở cho các nhà xuất khẩu khác
Trang 5không liên quan đến vụ kiện ở nớc thứ ba cũng sẽ bị tịch thu Chỉ khi nào giải quyết xong vụ kiện đó thì mới có thể trở lại kinh doanh tại thị trờng
Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá,các nớc còn sử dụng hạn ngạch để kiểm soát khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định Phần lớn hạn ngạch do cục hải quan quản lý, bao gồm hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch phi thuế quan:
Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với hàng hoá nào đó khi nhập khẩu vào thị trờng đợc hởng mức thuế quan thấp trong một thời gian nhất định, nếu vợt quá sẽ bị đánh thuế cao.
Hạn ngạch phi thuế quan quy định số lợng hàng hoá đợc phép nhập khẩu trong một thời gian xác định, nếu vợt quá sẽ không đợc phép nhập khẩu.
Có thể thấy rằng các nhà kinh doanh tại thị trờng thế giới phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt Cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn, ngời tiêu dùng nôn nóng nhng lại mau chán vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh đối với sản phẩm của mình.
Có thể tiếp cận thị trờng thông qua một trong hai cách: bán hàng trực tiếp cho ngời mua hoặc bán hàng thông qua đại lý Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc mỗi doanh nghiệp Đa ra đợc và có quyết tâm thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình là doanh nghiệp đã thành công bớc đầu trên con đờng tiến tới chinh phục thị trờng.
II.Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản (bờ biển dài, vùng biển có năng lực tái sinh học cao, tơng đối sạch và nhiều cửa sông, lạch ), thuỷ…sản lại là một trong những mặt hàng đợc một số nớc khuyến khích nhập khẩu (thuế suất 0%) và nhập khẩu lớn Cho nên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sẽ có những bớc tiến mạnh mẽ nếu đợc quy hoạch và đầu t hợp lý.
Cà phê, với lợi thế đợc miễn thuế nhập khẩu vào một số nớc, lại chiếm đợc sự a chuộng của ngời tiêu dùng ở thị trờng này nên kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua đã tăng mạnh Với việc chú ý hơn đến chất lợng hàng xuất khẩu (giảm tỷ lệ hạt vỡ, đen ) kim ngạch xuất khẩu cà phê sẽ còn tăng hơn nữa.…
Trang 6Tuy nhiên, cần phải khẳng định một điều là không phải mọi mặt hàng xuất khẩu đều có khả năng tăng nhiều Triển vọng tăng kim ngạch xuất khẩu là do tự bản thân hàng hoá có sức cạnh tranh nếu đợc sự quan tâm, đầu t, quy hoạch hợp lý Đơn cử các mặt hàng nông sản nh cà phê nhân , tiêu và dầu thô đã đ… ợc hởng mức thuế suất thấp gần 0%
III Một số giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
Mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn song xuất khẩu vẫn đợc coi là chủ lực đối với nhiều doanh nghiệp Việt nam Họ tin tởng rằng với sức mạnh cả về kinh tế và chính trị tình hình thế giới sẽ đợc cải thiện sáng sủa hơn trong một thời gian không xa Khi đó cơ hội kinh doanh mở ra là rất lớn và dĩ nhiên là lợi nhuận dự kiến thu đợc cũng không phải là nhỏ Nhng vấn đề đặt ra là làm thế nào để thâm nhập vào thị trờng một cách có hiệu quả, tránh đợc rủi ro và gây đợc uy tín ngay từ những ngày đầu là câu hỏi mà trả lời nó không phải dễ dàng, liên quan đến cả hai phía: Nhà nớc và doanh nghiệp
1.Về phía Nhà n ớc
1.1 Về quy chế xuất nhập khẩu: Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.Theo cơ chế mới thì tất cả các thơng nhân đã đăng ký hoạt động, mua bán hàng hoá trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ đợc phép nhập khẩu mọi loại hàng hoá, trừ những mặt hàng mà nhà nớc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm kinh doanh.
1.2 Về công tác thị trờng ngoài nớc sẽ tập trung thực hiện những việc chủ yếu sau:
Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng ớc ngoài, tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng xuất khẩu.
Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm; áp dụng các ph-ơng thức mua bán linh hoạt nh gửi bán, thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp với từng mặt hàng, từng thị trờng, cử đại diện tại thị trờng nớc ngoài hoặc lập công ty
Trang 7pháp nhân nớc sở tại để chuyên nhập khẩu hàng Việt nam, khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng ngời Việt nam ở nớc ngoài nhập khẩu hàng Việt nam.
Nhà nớc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, quảng cáo, tham gia triển lãm, hội trợ đối với…từng mặt hàng, từng thị trờng.
Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hỗ trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp, cần thực hiện thơng mại hoá thông tin và áp dụng các phơng thức linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời của các doanh nghiệp.
1.4 Về sự hỗ trợ của chính phủ và các chính sách thuế, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu: Đề nghị chính phủ hỗ trợ trong
việc đầu t chế biến hàng xuất khẩu, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng và công tác thị trờng ngoài nớc, công tác xúc tiến thơng mại cho hoạt động xuất khẩu…
Đẩy mạnh quá trình cải cách thuế bớc hai, trong đó có việc hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Có chính sách u đãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nh hỗ trợ tín dụng, rủi ro, các khó khăn về tài chính thông qua quỹ hổ trợ xuất khẩu hoặc ngân hàng xuất nhập khẩu Tiếp tục thực hiện tốt chính sách thởng xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp.
Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại, tăng cờng kỷ luật hành chính và xử lý nghiêm đối với các cơ quan, công chức không thực hiện đúng luật pháp, chính sách trong hoạt động xuất nhập khẩu.
2.Về phía doanh nghiệp.
Cùng với sự cố gắng của Nhà nớc, doanh nghiệp Việt nam phải nhanh chóng khắc phục t tởng ỷ lại và ngay từ lúc này phải tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm , mẫu mã, giảm giá thành, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, xây dựng chiến lợc phát triển thơng hiệu của sản phẩm, xây dựng thêm nguồn hàng để đảm bảo cung cấp ổn định cho thị trờng, chú trọng đẩy mạnh công tác Marketing, dịch vụ, giữ uy tín cho doanh nghiệp và cho sản phẩmViệt nam Toàn bộ những việc làm đó, nếu…đợc thực hiện tốt sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt nam trên thị trờng quốc tế và ngay trên thị trờng Việt nam.
Trang 8Sau đây là một vài phân tích để rút ra các bớc đi có thể sẽ giúp ích phần nào cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc tiếp cận thị trờng này nh sau:
Trớc hết, có thể thấy rằng việc quan hệ với các doanh nghiệp nớc ngoài cho phép các doanh nghiệp Việt nam tiếp cận trực tiếp với công nghệ tiên tiến, hiện đại; với nền kinh tế tri thức Đồng thời nó cũng cho phép các doanh nghiệp Việt nam có thể tiếp cận và học hỏi nhiều mặt từ các đồng nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, quản lý…
Để tận dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lợi đó, các doanh nghiệp Việt nam phải có ngay một chơng trình hành động cụ thể: bắt đầu từ việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiên cứu luật pháp địa phơng; xây dựng quan hệ thơng mại; tìm kiếm đối tác, tổ chức tiếp thị để ký kết hợp đồng với các doanh nhân và…doanh nghiệp nớc ngoài.
Phải tìm hiểu kỹ thị trờng , khai thác mọi thông tin có liên quan đến thị ờng này từ các nguồn nh: tổ chức xúc tiến thơng mại, tham tán thơng mại, mạng Internet, Việt kiều đang sinh sống làm ăn tại các quốc gia, các thơng gia, nhà doanh nghiệp nớc ngoài đến làm ăn ở Việt nam …
tr-Các doanh nghiệp nên theo dõi, tranh thủ cơ hội để cử ngời của mình đi tham dự các cuộc hội thảo về quan hệ thơng mại song phơng ở đó có nhiều chuyên gia kinh tế và cả những luật s ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển nói chuyện về cách thức tiếp cận thị trờng này,về những đặc tính của ngời tiêu dùng ở những nơi mà doanh nghiệp Việt Nam đang quan tâm Cần chú ý những bớc đi cụ thể khi thâm nhập vào thị trờng nh: thủ tục nhập khẩu, giới thiệu các kênh phân phối, lập kế hoạch tiếp thị, giao tiếp và đàm phán Nếu có điều kiện các doanh…nghiệp Việt nam có thể tổ chức các đoàn khảo sát đi tìm hiểu thị trờng.
Điện tử là phơng pháp tiếp cận thị trờng thế giới ngắn nhất , giúp doanh nghiệp làm ăn trực tiếp mà không phải qua nhiều tầng nấc trung gian Muốn vậy các doanh nghiệp Việt nam phải có địa chỉ Email, Website để giới thiệu về doanh nghiệp của mình cũng nh những mặt hàng mà doanh nghiệp sẽ xuất vào nớc đó.
Bớc thứ hai là học tập kinh nghiệm của các nớc bạn.
Nhật bản, Hàn quốc và một số nớc khác ở khu vực Đông Nam á khôi phục lại sức mạnh công nghiệp trong quá trình tái thiết đất nớc Họ đã phát triển và
Trang 9nâng cao đợc kỹ năng chế tạo, sản xuất hàng hoá; nh Nhật bản đã dành đợc uy tín sản xuất một số sản phẩm chất lợng cao nhất trên thị trờng thế giới với mọi mức giá.Với ngời tiêu dùng các nớc phát triển thì chất lợng, mẫu mã, giá cả đều có vai trò nh nhau trong việc xác định giá trị hàng hoá Vì vậy, song song với việc tiếp cận thị trờng các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao năng lực hoạt động của mình để tạo ra những sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Một số việc cần làm nh: đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thơng lành nghề; ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của các doanh nghiệp; sử dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế trong doanh nghiệp ( ISO) Sản phẩm với chất lợng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã phong phú là cơ sở để doanh nghiệp trụ lại đợc trên thị trờng.
Bớc thứ ba, Các nớc có một hệ thống luật pháp về thơng mại vô cùng rắc rối và phức tạp Để nắm đợc cung cách làm ăn của ngời dân nớc ngoài các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu, nghiên cứu các luật lệ của họ Trong đó đặc biệt đáng chú ý là luật về trách nhiệm sản phẩm (Product Liability Law) Theo đó, nhà sản xuất và ngời bán hàng chịu trách nhiệm đối với ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá đợc bán trên thị trờng Quyền lợi của ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu, có không ít trờng hợp do khinh suất mà các nhà xuất khẩu đã phải trả giá quá đắt cho các vụ kiện cáo của ngời tiêu dùng
Để xuất khẩu thành công, trớc khi xuất khẩu hàng sang nớc khác, các doanh nghiệp cần phải hiểu biết kỹ về:
Các quy định đặc biệt áp dụng cho từng giai đoạn xuất khẩu. Sản phẩm phù hợp.
Thị trờng, bao gồm: kinh nghiệm mua và bán ở nớc ngoài, tính không ổn định của thị trờng, chất lợng hàng hoá, ai chi phối thị trờng, thị trờng ở đâu, tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở đâu…
Tính hết chi phí cho một phi vụ.
Quan hệ tốt với nhà phân phối sản phẩm. Cơ cấu giá bán buôn và bán lẻ.
Vốn lu động tơng xứng. Lợi thế cạnh tranh của bạn…
Trang 10Bớc bốn sẽ quan tâm là làm thế nào sản phẩm vào đợc thị trờng đó.
Trớc khi có đợc hợp đồng xuất khẩu, một vấn đề không thể thiếu đó là đàm phán ký kết hợp đồng Dù đã chuẩn bị chu đáo mà trong khâu đàm phán ta bộc lộ sơ xuất thì rất có thể cơ hội kinh doanh sẽ thất bại Vậy làm thế nào để đàm phán thành công? Không có cách nào tốt hơn là phải nắm rõ phong cách đàm phán của đối tác, hiểu đợc nhu cầu của họ là gì để có phơng án đáp ứng, thoả mãn thích hợp.
Nh đã nói qua ở phần trớc, điểm nổi bật trong cách đàm phán của ngời nớc ngoaì là đi thẳng vào vấn đề, bỏ qua lời lẽ rờm rà, họ muốn nhanh chóng định đoạt thơng vụ Nếu thấy không có khả năng buôn bán với đối tác họ sẽ chấm dứt ngay và dành thời gian để tiếp xúc, thơng lợng,với ngời khác Vì vậy, khi cử ngời đi đàm phán với doanh nhân các doanh nghiệp nên chú ý: không đợc trễ hẹn, phải đàm phán bằng tiếng Anh, đi ngay vào vấn đề, khi đàm phán phải chuẩn bị chu đáo mọi tài liệu, thông tin liên quan…
Sau khi ký đợc hợp đồng, để cho hàng hoá có thể vào đợc thị trờng một cách suôn sẻ, cần phải biết, nắm rõ quy trình nhập khẩu hàng hoá vào thị trờng đó, mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu sang thị trờng
Về mặt thực tế, công việc bán hàng tại nớc sở tại còn ảnh hởng đền nhiều vấn đề liên quan tới văn hoá -xã hội của ngời dân Do đó không phải sản phẩm hàng hoá nào cũng bán đợc Kinh nghiệm cho thấy các nhà sản xuất Việt nam nên quan tâm đến các mặt hàng dễ bán và khó bán ở thị trờng này:
Hàng dễ nhập khẩu: những sản phẩm này xuất khẩu có thủ tục đơn giản, ít phụ thuộc quy định hạn chế, cấm cản liên quan đến giấy phép, thủ tục hải quan: đồ gia dụng, đồ dùng nấu ăn, tác phẩm nghệ thuật ( nguyên gốc), dao kéo, hoa nhân tạo, lông thú nhân tạo, đá chạm và đá quý, kính và các sản phẩm kính, đồ trang sức, các sản phẩm da thuộc (không phải da lấy từ loài thú quý hiếm), dụng cụ thắp sáng đặt cố định, nhạc cụ, cao su và các sản phẩm chế từ cao su, các sản phẩm thể thao, ô che.
Hàng khó nhập khẩu: dợc phẩm, gia cầm và sản phẩm gia cầm, thịt gia súc và các sản phẩm của nó, đồ chơi, động vật sống, hàng dệt may và các sản phẩm dệt may, thực phẩm chế biến chịu nhiều thủ tục hải quan phức tạp, cần có