Trong quản trị ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu. Và trong hoạt động ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp và khó bậc nhất so với các nghiệp vụ khác vì nó vốn chứa đựng nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng một khi xảy ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh cũng như sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, xa hơn là tác động trực tiếp đến hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 - 2010 thời gian qua với sự sụp đổ của một loạt NH Mỹ có nguyên nhân từ rủi ro tín dụng. Trong môi trường hoạt động đầy rủi ro này, hoạt động tín dụng của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần tại TPHCM cũng như tại Hà Nội có nợ xấu tăng cao nên gặp khó khăn về thanh khoản do sử dụng nhiều vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn và đặc biệt khi nguồn vốn ngắn hạn không còn dồi dào nữa sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán tạm thời mà điển hình tại TPHCM là ba ngân hàng TMCP Đệ Nhất , Việt Nam Tín Nghĩa và Sài Gòn đã hợp nhất mang tên NHTMCP Sài Gòn và đã được sự hỗ trợ thanh khoản từ ngân hàng nhà nước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.Trương Quang Dũng TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Trương Quang Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TS Lưu Thanh Tâm TS Nguyễn Đình Luận TS Nguyễn Hải Quang TS Phan Ngọc Trung TS Trần Anh Dũng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lê Nhật Tân Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 20/9/1975 Nơi sinh : TPHCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1084012079 I- TÊN ĐỀ TÀI: Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu đặc điểm rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ACB III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/5/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trương Quang Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Nhật Tân ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường Đại học Kỹ Thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Quang Dũng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh , tháng 11 năm 2012 Học viên Lê Nhật Tân iii TÓM TẮT Trong hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, nên quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp để vừa đảm bảo khả sinh lợi vừa đảm bảo an toàn tài cho hoạt động NH ln nhà quản trị đặc biệt quan tâm Quản trị rủi ro tín dụng việc làm khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phối hợp hoạt động nhiều đối tượng Đầu tiên phải kể đến NH nhà nước phủ biện pháp, sách, đạo quan quản lý nhà nước ảnh hưởng chung đến toàn hệ thống NH Tuy nhiên, yếu tố quan trọng định nỗ lực phấn đấu thân NH Các NH phải tự đề biện pháp khoa học, tiên tiến phù hợp với hoàn cảnh, thời kỳ để hoạt động kinh doanh cách hiệu an tồn Có nhiều mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Xu hướng tồn cầu hóa lan rộng viêc nghiên cứu nguyên tắc BASEL với thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng để lựa chọn mơ hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp yêu cầu tất yếu NH Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ tài NH Với mục tiêu nghiên cứu đề tài quản trị rủi ro tín dụng NH ACB , luận văn thực số nội dung chủ yếu: Một là, luận văn trình bày cách tổng quan khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng, phương pháp hiệu quản trị rủi ro tín dụng Đó nguyên tắc BASEL II quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm nhận dạng đo lường, quản lý, kiểm soát giảm nhẹ rủi ro tín dụng, phù hợp thơng lệ quốc tế nhiều NH tổ chức quốc tế khuyến khích sử dụng Hai là, luận văn cung cấp tranh tồn cảnh hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NH ACB , sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NH ACB , tìm ưu khuyết điểm, mặt hạn chế cần iv khắc phục Ba là, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh sở quan điểm định hướng Hội sở Tác giả đề xuất kiến nghị hội sở chính, NH Nhà nước Việt Nam phủ để NH ACB cải thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tác giả mong muốn giúp ích nhiều NH khác hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, hỗ trợ cho phát triển tín dụng an tồn, bền vững hệ thống v ABSTRACT In the business activities of Vietnamese commercial banks, credit activity is the main activity, so credit risk management to limit the risks at a low rate to ensure both profitability and ensurefinancial security for the operation of NH has always been the special management attention Credit risk management is a very difficult, complex, requires the coordination of multiple objects First to mention is the state banks and the government for the measures, policies and direction of the state management agencies generally affect the entire banking system However, the most important and deciding factor is the effort and struggle of the banks themselves The banks have to set advanced scientific measures appropriate to each situation, from time to time to operate the business effectively and safely as possible There are many models of credit risk management Widespread globalization trends, the study of the principles BASEL with international rules on credit risk management models to choose effective risk management, fit is an essential requirement for banks in Vietnam, especially after Vietnam opened bank financial services market With the aim of this project is to study the credit risk management in Asia Commercial Bank , the thesis has made a number of major contents: First, the thesis presents an overview of the most basic concepts of credit and credit risk, the effective method of credit risk management That is the principle of BASEL II for credit risk management, credit risk management process includes measurement identification, management and control of credit risk mitigation in accordance with international practice more banks and international organizations to encourage use Second, the thesis provides panorama of credit activity and credit risk management in Asia Commercial Bank , in depth study of the status and causes of credit risk as well as the managementcredit risk in Asia Commercial Bank , find out the strengths and weaknesses, the present obstacles to overcome Thirdly, the author has boldly come up with specific solutions to improve the quality of credit risk management of the branch on the basis of the opinion of the orientation office.The authors propose and recommend the office, State Bank of Vietnam and the government to Asia Commercial Bank operation can improve their credit risk management The author also hopes to help many other banks in the credit risk management activities, support for the development of secure credit, the sustainability of the system vi MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.Quản trị chức quản trị 1.1.1.Khái niệm quản trị 1.1.2.Các chức quản trị 1.2.Tín dụng .5 1.2.1.Khái niệm tín dụng 1.2.2.Bản chất tín dụng 1.2.3.Phân loại tín dụng 1.3.Rủi ro tín dụng 1.3.1.Các khái niệm rủi ro tín dụng 1.3.2.Phân loại rủi ro tín dụng .8 1.3.3.Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.3.4.Nguyên nhân rủi ro tín dụng 11 1.3.4.1.Nguyên nhân từ phía KH .10 1.3.4.2.Nguyên nhân từ phía NH .11 1.3.4.3.Các ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 12 1.4.Quản trị rủi ro tín dụng 12 1.4.1.Các khái niệm quản trị rủi ro tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng 12 1.4.2.Các nguyên tắc BASEL II quản trị rủi ro tín dụng 14 1.4.3.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 17 1.4.3.1.Nhận diện rủi ro 18 1.4.3.2.Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.4.3.3.Quản lý / kiểm sốt rủi ro tín dụng 25 1.4.3.4.Giảm nhẹ rủi ro 25 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước vùng lảnh thổ .26 - 94 - nhật trực tuyến, dễ tra cứu, phục vụ cho hoạt động NH, đặc biệt hoạt động tín dụng Đồng thời cập nhật hiệu lực văn để cán dễ thực hiện, tránh rủi ro đáng tiếc cán sử dụng văn hết hiệu lực Hỗ trợ chi nhánh thông tin DN có vốn đầu tư nước ngồi: phân tích trên, cho vay DN có vốn đầu tư nước gặp nhiều rủi ro mà nguyên nhân chủ yếu cán tín dụng thiếu thơng tin công ty mẹ/ chủ sở hữu công ty nước ngồi Đây điểm hạn chế lớn ACB phối hợp với quan ban ngành để có thơng tin cơng ty mẹ nước ngồi ví dụ thơng tin xếp hạng tín dụng, nhóm nợ, hiệu kinh doanh tốt cho việc định cấp tín dụng hạn chế rủi ro loại hình DN Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ: Như trình bày nội dung trước, phần lớn rủi ro hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thông tin tiếp nhận thơng tin khơng xác từ KH, xử lý thơng tin thị trường sơ sài Tất phần việc đặt trách nhiệm vào CBTD nên việc xảy thiếu sót xử lý sai lệch điều khó tránh khỏi Ngồi ra, hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng NHNN hoạt động hiệu chưa cao thơng tin cung cấp túy số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo đáng tin cậy Để tránh rủi ro từ nguyên nhân này, ACB nên thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược KH chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở NH thực giải pháp mở rộng tín dụng an tồn - hiệu - bền vững 3.3.2 Đối với NH nhà nước: Nâng cao chất lượng quản lý điều hành: Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa - 95 - nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho NH hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm cơng ty xếp hạng tín dụng giới Nghiên cứu triển khai công cụ bảo hiểm tín dụng bảo hiểm tiền vay; Chứng khốn hố khoản cho vay; nghiệp vụ phái sinh tín dụng hốn đổi tín dụng, quyền chọn tín dụng Đây công cụ thị trường tài phát triển cao nhằm giúp NH thương mại phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay NH Điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ cần vào thời gian cấu lại thời hạn trả nợ số cấu lại nợ để phân loại nợ (hiện vào số lần cấu lại thời hạn trả nợ , mà không vào thời gian cấu lại thời hạn trả nợ nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu ) Tăng cường cơng tác tra, kiểm soát Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ NH, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt - 96 - động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM hoạt động luật Ngoài ra, đội ngũ tra phải thục có tâm, nghiệp vụ tốt, tránh gây phức tạp áp lực NH để cơng tác tra thực giúp NH phòng tránh rủi ro, mang lại hiệu hoạt động cho NH Chống cạnh tranh lành mạnh : với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM , NHNN tạo điều kiện cho NHTM chủ động hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành KH vay vốn NH cho vay để hoàn trả khoản vay NH khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) CIC đầu mối cung cấp thơng tin tín dụng quan trọng cho NHTM việc đánh giá rủi ro KH Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thông tin mà CIC cung cấp mang tính thống kê, hoàn toàn chưa đáp ứng nhu cầu lớn thông tin cập nhật thông tin cảnh báo Do thời gian tới NH nhà nước cần phối hợp nhiều với quan chức như: thuế, thống kê, thương mại … để cung cấp cho NHTM thơng tin tình hình phát triển ngành tình hình hoạt động DN ngành Bên cạnh việc cung cấp thông tin KH có quan hệ tín dụng, trung tâm cần cung cấp thêm thông tin khác giá thiết bị, máy móc, dây chuyền cơng nghệ… qua thu thập từ ngành để NHTM tham khảo trình thẩm định Muốn vậy, trung tâm cần triển khai việc mua thông tin từ quan thông tin tín dụng Asean, hiệp hội thơng tin tín dụng Châu Á… sở nguồn thơng tin có được, Trung tâm bán lại thông tin cho TCTD DN có nhu cầu với chi phí thích hợp 3.3.3 Đối với nhà nước Tạo môi trường kinh tế ổn định: Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền - 97 - vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần có dự báo, đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Tạo môi trường pháp lý thuận lợi: Quy định kiểm toán DN : nay, báo cáo tài DN khơng kiểm tốn, có DN sử dụng hai hệ thống sổ sách kế toán để báo cáo cho quan thuế để vay vốn NH … gây nhiều khó khăn cho NH việc thẩm định, đánh giá tình hình tài KH Do đó, để đảm bảo tính minh bạch, xác việc cung cấp báo cáo tài DN cho NH, phủ cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài DN có xác minh kiểm tốn, DN có vốn lớn bắt buộc phải kiểm tốn Trường hợp DN khơng chấp hành nghiêm túc xử phạt hành Để đảm bảo số liệu trung thực cần có biện pháp chế tài DN cố tình gian lận che dấu thật qua báo cáo tài Ngồi cần quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Trên thực tế nay, nhiều cơng ty kiểm tốn gần làm dịch vụ kế tốn cho cơng ty, cho báo cáo kiểm tốn khơng đáng tin cậy Giám sát chặt chẽ DN thành lập: phủ cần bổ sung quy định hậu kiểm kịp thời DN hoạt động Từ luật DN ban hành có hiệu lực có nhiều DN đăng ký kinh doanh, mặt có tác dụng tích cực trình phát triển kinh tế, bên cạnh xuất khơng DN chun lừa đảo, ký hợp đồng ma để vay vốn NH, bán hóa đơn tài để DN hợp thức hóa việc sử dụng vốn vay Vì vậy, phủ cần bổ sung thêm quy định: sau tháng cấp phép kinh doanh cho DN, quan có thẩm quyền cấp phép phải kiểm tra xác nhận DN thực kinh doanh có qui mơ thực trạng tài Đây sở giúp NH tránh bị lừa, bảo đảm vốn vay thu hồi - 98 - Giám sát chặt chẽ giá DN có vốn đầu tư nước ngồi có hoạt động xuất nhập khẩu, có biện pháp chế tài phát tình trạng chuyển giá thơng qua mua bán hàng hố, ngun vật liệu khơng giá thật, nâng khống giá máy móc thiết bị nhập Ngồi ra, nên nghiên cứu điều kiện công ty nước đầu tư vào Việt Nam việc cung cấp thông tin công ty mẹ/ chủ sở hữu cho NH nhằm giảm rủi ro cho vay loại hình DN Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng NH quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản… hoàn thiện quy định liên quan đến quyền chủ nợ NH bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho NH thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài NH, khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối hợp để giải vấn đề vướng mắc trình cấp tín dụng NH Phát triển thị trường mua bán nợ: thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển dẫn đến giá mua bán chưa thật cạnh tranh số lượng giao dịch hạn chế Chính phủ cần có quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ nhằm giúp NH xử lý nợ xấu - 99 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiệu kinh doanh NH tùy thuộc đáng kể vào lực quản trị rủi ro Chính thế, chương đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng ACB Các nhóm giải pháp gồm sách tín dụng, mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực, tác nghiêp tập trung xử lý tồn quy trình quản trị rủi ro tín dụng ACB , nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng, hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro theo ngun tắc BASEL thông lệ quốc tế Đối với giải pháp nằm khả chi nhánh, tác giả mạnh dạn kiến nghị NHNN Chính phủ nhằm tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tín dụng NH ổn định bền vững - 100 - KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng chủ yếu, nên quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp để vừa đảm bảo khả sinh lợi vừa đảm bảo an tồn tài cho hoạt động NH ln nhà quản trị đặc biệt quan tâm Quản trị rủi ro tín dụng việc làm khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phối hợp hoạt động nhiều đối tượng Đầu tiên phải kể đến NH nhà nước phủ biện pháp, sách, đạo quan quản lý nhà nước ảnh hưởng chung đến toàn hệ thống NH Tuy nhiên, yếu tố quan trọng định nỗ lực phấn đấu thân NH Các NH phải tự đề biện pháp khoa học, tiên tiến phù hợp với hoàn cảnh, thời kỳ để hoạt động kinh doanh cách hiệu an tồn Có nhiều mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Xu hướng tồn cầu hóa lan rộng viêc nghiên cứu nguyên tắc BASEL với thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng để lựa chọn mơ hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp yêu cầu tất yếu NH Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ tài NH Thực tiễn hoạt động tín dụng ACB thời gian qua cho thấy, NH tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tất giai đoạn khởi đầu hậu rủi ro tín dụng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh chi nhánh Với mục tiêu nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu hiệu quản trị rủi ro tín dụng NH ACB , luận văn thực số nội dung chủ yếu: Một là, luận văn trình bày cách tổng quan khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng, phương pháp hiệu quản trị rủi ro tín dụng Đó nguyên tắc BASEL II quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm nhận dạng đo lường, quản lý, kiểm soát giảm nhẹ rủi ro tín dụng, phù hợp thơng lệ quốc tế nhiều NH tổ chức quốc tế khuyến khích sử dụng - 101 - Hai là, Luận văn cung cấp tranh tồn cảnh hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NH ACB, sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NH ACB , tìm ưu khuyết điểm, mặt hạn chế cần khắc phục Ba là, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh sở quan điểm định hướng Hội sở Một số giải pháp nằm ngồi tầm định chi nhánh, tác giả đề xuất kiến nghị Hội sở chính, NH Nhà nước Việt Nam Chính phủ để NH ACB cải thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tác giả mong muốn giúp ích nhiều NH khác hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, hỗ trợ cho phát triển tín dụng an tồn, bền vững hệ thống Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh NH với kinh nghiệm thực tiễn công tác giảng dạy quản lý rủi ro tác giả Tuy nhiên, tính đa dạng phong phú vấn đề nghiên cứu hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn mơi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị, em đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tác giả : [1] PGS.TS Nguyễn đăng Dờn (2010) , Giáo trình quản trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Phương đông [2] PGS.TS Nguyễn đăng Dờn (2010) , Giáo trình nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Phương đông [3] PGS.TS Phan thị Cúc (2010 ), Giáo trình quản trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Giao thông vận tải [4] Joel Bessis (2012 ), Quản trị Rủi Ro Ngân Hàng ( Trần Hoàng Ngân dịch ) , Nhà xuất lao động xã hội Tài liệu [5] Quyết định 493/2005 NHNH [6] Văn 674/NHNN – KSTD [7] Thông tư 13/2010/NHNN [8] Các nguyên tắc Basel – Kiểm sốt rũi ro tín dụng [9] Sổ tay quản lý rủi to tín dụng ACB [10] Báo cáo thường niên ACB, SCB, EIB, VCB Trang web [11] Tư liệu từ mạng internet ( http://sbv.gov.vn, http://acb.com.vn, http://laisuat.vn, www.gso.gov.vnhttp://vneconomy.com.vn, www.gso.gov.vn ) PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP ACB ACB xây dựng Hệ thống XHTD cho đối tượng : doanh nghiệp cá nhân A/ Hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp ACB gồm bước sau: Bước 1: Xác định ngành kinh tế (bao gồm 26 ngành kinh tế) Bước 2: Xác định quy mô doanh nghiệp (lớn, vừa, nhỏ, nhỏ) Bước 3: Xác định loại hình sở hữu Doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Doanh nghiệp khác Bước 4: Chấm điểm tiêu tài (áp dụng khách hàng có BCTC) -Nhóm tiêu khoản -Nhóm tiêu hoạt động -Nhóm tiêu cân nợ -Nhóm tiêu thu nhập Bước 5: Chấm điểm tiêu phi tài Khách hàng chưa có BCTC , gồm nhóm tiêu : -Sự hỗ trợ thành viên góp vốn/Ban điều hành đến hoạt động Cty -Hiệu phương án kinh doanh -Rủi ro từ yếu tố tài – Nguồn trả nợ -Uy tín quan hệ ACB TCTD khác -Tính ổn định mơi trường kinh doanh/rủi ro ngành Khách hàng có BCTC Quy mơ lớn, vừa nhỏ -Hiệu /tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh -Tính ổn định thị trường đầu vào/đầu ra/khả cạnh tranh DN -Khả trả nợ /Phương án kinh doanh -Tình hình giao dịch/Uy tín quan hệ ACB TCTD -Tính ổn định mơi trường kinh doanh/rủi ro ngành Quy mô nhỏ: -Sự hỗ trợ thành viên góp vốn đến hoạt động Công ty -Hiệu hoạt động Công ty -Khả trả nợ /Phương án kinh doanh -Uy tín quan hệ với ACB TCTD khác -Tính ổn định môi trường kinh doanh/rủi ro ngành Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng Điểm KH = Điểm chỉtiêu tài * Trọng số phần tài + Điểm tiêu phi tài * Trọng số phần phi tài Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 95 99 AA Đủ tiêu chuẩn 85 95 A Đủ tiêu chuẩn 72 85 BBB Cần ý 68 72 BB Cần ý 62 68 B Cần ý 59 62 CCC Dưới tiêu chuẩn 56 59 CC Dưới tiêu chuẩn 48 56 C Nghi ngờ 23 48 D Có khả vốn Từ Đến 90 B/Hệ thống XHTD cho khách hàng cá nhân Hệ thống XHTD khách hàng cá nhân ACB phân loại khách hàng cá nhân thành nhóm: -Khách hàng vay vốn để tiêu dùng -Khách hàng vay kinh doanh/đầu tư Khách hàng cá nhân vay vốn để tiêu dùng: Gồm hai nhóm tiêu sau: -Nhóm tiêu nhân thân -Nhóm tiêu khả trả nợ gồm nhóm nhỏ là: -Khả tài người vay -Mối quan hệ người vay với ACB TCTD khác Khách hàng vay vốn để kinh doanh/đầu tư : Gồm ba nhóm tiêu sau: -Nhóm thơng tin chủ sở kinh doanh -Nhóm tiêu thơng tin khác chủ sở kinh doanh, bao gồm: -Tổng quan hoạt động kinh doanh -Quan hệ với ACB TCTD khác -Nhóm tiêu phương án kinh doanh bao gồm: -Các yếu tố nội phương án -Thị trường đầu vào, đầu yếu tố tác động đến phương án -Kết phương án kinh doanh -Hoặc nhóm tiêu phương án đầu tư Tổng hợp điểm phân loại rủi ro khách hàng cá nhân nhân sau: Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 80 90 AA Đủ tiêu chuẩn 75 80 A Đủ tiêu chuẩn 70 75 BBB Cần ý 65 70 BB Cần ý 60 65 B Cần ý 56 60 CCC Dưới tiêu chuẩn 53 56 CC Dưới tiêu chuẩn 45 53 C Nghi ngờ 20 45 D Có khả vốn Từ Đến 90 PHỤ LỤC 02 : Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Các loại tài sản bảo đảm khác 50% 30% LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Nhật Tân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/09/1975 Nơi sinh: Quê quán : Quãng Ngãi Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Cử Nhân Năm, nước nhận học vị: TPHCM Chức vụ : GV Đơn vị cơng tác : TC KT&NV Nam Sài Gòn Chỗ riêng địa liên lạc : 36 Thiên Phước, F9, QTB , TPHCM Điện thoại liên hệ: NR: 38646717 , DĐ: 0908.138.758 E-mail: lenhattannew@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Nơi đào tạo: ĐHKT-TPHCM Ngành học: NGÂN HÀNG Nước đào tạo: VN Năm tốt nghiệp: 1999 Ngoại ngữ: Mức độ sử dụng: TBK Anh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian 2005-2009 2009-2012 Nơi cơng tác TC Vạn Tường TC Nam Sài Gòn, ĐH NTT, ĐH Hồng Bàng, ĐH Hutech Công việc đảm nhiệm GV GV Tphcm, ngày tháng 12 năm 2012 Người khai kí tên ... loại rủi ro hoạt động NH: -7- Rủi ro thị trường Rủi ro ngoại hối Rủi ro tự doanh Rủi ro lãi suất Rủi ro khe hở Rủi ro khoản Rủi ro tài Rủi ro tín dụng Rủi ro chứng khốn Rủi ro giá hàng hóa Rủi ro. .. cá biệt Rủi ro danh mục Rủi ro đối tác Rủi ro người phát hành Rủi ro tác nghiêp Rủi ro pháp lý Rủi ro kinh doanh Rủi ro quy định Rủi ro danh tiếng Hình 1.1 : Rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro. .. cho vay quản lý dư nợ 1.4 .Quản trị rủi ro tín dụng 1.4.1.Các khái niệm quản trị rủi ro tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng : Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có