Tai lieu on tap mon triet hoc lop trung cap ly luan chinh tri

47 213 9
Tai lieu on tap mon triet hoc lop trung cap ly luan chinh tri

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Đề đường lối đổi mới, học quan trọng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nhấn mạnh “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan” Anh (chị) phân tích sở triết học sở thực tiễn học ý nghĩa thực tiễn cách mạng nước ta nay? Bài làm: Ngay từ đời, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm n ền tảng tư tưởng vận dụng tư tưởng lý luận vào thực tế cách mạng nước ta để đ ề đường lối, chủ trương, sách qua thời kỳ Một vận dụng sở lý luận triết học Mác Lênin vào công đổi đất nước mà Đảng khởi xướng Đại hội Đảng lần thứ IV nguyên tắc khách quan, nguyên tắc đ ược rút t mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Văn kiện Đại hội Đảng lần IX viết: “Đảng ph ải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng” Việc tìm hiểu quy luật khách quan sở mối quan hệ vật chất ý thức đ ể vận dụng đắn quy luật vào thực tiễn vấn đề cần thiết Đảng viên Mối quan hệ vật chất ý thức 1.1 Khái niệm Vật chất theo quan điểm triết học Mác Lênin “là phạm trù triết học đ ể thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Thực t ại khách quan (tồn khách quan) nội dung định nghĩa vật chất Lênin, tồn có thật, khơng phải ý muốn thần linh, thượng đế sinh ra, ý thức chức quan người sản sinh ra, mà tồn tại, vận động, chuyển hóa phát triển theo quy luật vốn có thân vật, tượng, dù người có muốn, có biết hay chưa biết tồn chúng tồn Ý thức người theo triết học vật biện chứng tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà đặc tính dạng vật chất có t ổ chức đ ặc biệt óc người, phản ánh vật, tượng giới bên ngồi vào óc người tảng hoạt động lao động sáng tạo đ ược hi ện th ực hóa ngơn ngữ Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Giữa vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng, thể qua vai trò định vật chất ý thức tính độc lập tương đối, tác động trở lại ý thức đ ối với vật chất 1.2 Mối quan hệ vật chất ý thức Theo quan điểm triết học vật biện chứng, vật chất sở, cội nguồn s ản sinh ý thức Vật chất có trước, sinh ý thức, đ ịnh nội dung xu h ướng phát triển ý thức Khơng có vật chất khơng thể có ý thức nguồn gốc ý thức vật chất óc người quan vật chất ý thức, quan phản ánh giới xung quanh, tác động giới khách quan vào não ng ười, t ạo thành ngu ồn gốc tự nhiên ý thức Lao động hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất cải vật chất ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), với nguồn gốc tự nhiên định hình thành tồn phát triển ý thức Mặt khác, ý thức hình ảnh chủ quan gi ới khách quan vật chất đối tượng, khách thể ý thức, quy định nội dung, hình thức, khả trình vận động ý thức Ngồi ra, ý thức trở thành sức mạnh v ật ch ất, sức mạnh cải tạo thực thông qua hoạt động thực tiễn, việc khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện phương tiện vật chất cần thiết cho hành động Tuy nhiên, vật chất sinh quy định ý thức l ại có tính đ ộc l ập tương đối Sự phản ánh ý thức vật chất phản ánh ý thức đ ối v ới v ật chất phản ánh sáng tạo chủ động khơng thụ động máy móc ngun si S ự phát triển ý thức trình người khơng ngừng tìm kiếm tích lũy hiểu bi ết ngày đầy đủ hơn, sâu sắc mặt chất, quy luật vận động phát triển vật qua sau hình thành, ý thức có vai trò đ ịnh hướng cho ng ười vi ệc xác định mục tiêu, phương hướng tìm biện pháp lựa chọn phương án, hành đ ộng t ối ưu sử dụng điều kiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đặt Mặt khác tác động ý thức đến vật chất theo hai khuynh hướng : Một ý thức thúc đẩy chiều phát triển vật ý thức phản ánh thực, khách quan người nhận thức quy luật khách quan, có ý chí đ ộng hành động thông qua chế tổ chức hoạt động phù hợp thực ti ễn Hai ý thức kìm hảm, cản trở, chí phá hoại phát triển bình thường vật ý thức phản ánh không thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học, phản động, người khơng có ý chí, khơng nhiệt tình, động sai …Tuy vậy, tác đ ộng ý th ức vật chất với mức độ định, khơng thể sinh hay tiêu diệt quy luật vận động vật chất 1.3 Ý nghĩa, quy luật khách quan Từ mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, nguyên tắc rút ra, nguyên tắc khách quan Nguyên tắc khách quan trước thừa nhận vai trò định vật chất ý thức, đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, “ph ải lấy thực thể khách quan làm cho hoạt động mình” Nguyên t ắc đòi h ỏi nhận thức hành động phải xuất phát từ thân vật với thuộc tính, mối liên hệ vốn có nó, quy luật khách quan, phải có thái độ tôn trọng thật, không lấy ý muốn chủ quan làm sách, khơng đ ược l tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược cách mạng Tuy nhiên, việc thực ngun tắc khách quan khơng có nghĩa quan điểm khách quan xem nhẹ, tính động, sáng tạo ý thức mà đòi hỏi phát phát huy tính động sáng tạo ý thức, nhân tố chủ quan Bởi trình đ ạt t ới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính động, sáng tạo việc tìm nh ững bi ện pháp, đường để bước thâm nhập sâu vào chất vật, sở thực việc biến đổi từ “vật tự nó” thành phục vụ cho nhu cầu lợi ích người Trong thực tế nhận thức hoạt động người, tuyệt đối hóa hai mặt vật chất ý thức có sai lầm rơi vào bệnh : chủ quan ý chí bảo thủ trì trệ Bệnh chủ quan ý chí khuynh hướng, thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trò nhân tố chủ quan q đề cao, cường điệu tính sáng tạo ý thức, ý chí, xa r ời hi ện th ực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, điều kiện khách quan, lấy nhi ệt tình cách mạng thay cho yếu trí thức khoa học Sai lầm bệnh chủ quan ý chí lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội áp đặt ý chí vào thực tế định chủ tr ương sách Ngược lại với bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ trì trệ Đây tình trạng ỷ lại, dựa dẫm, chờ đợi, ngại đổi thẩm chí cản trở mới, lòng thỏa mãn với có khuynh hướng cường điệu vai trò định vật chất, sùng bái sức mạnh quy luật, hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan Cơ sở thực tiễn ý nghĩa Trước đổi mới, ta phạm sai lầm nào? Bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ trì trệ sai lầm Đảng ta tr ước thời kỳ đổi (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986) Đánh giá mức đ ộ sai l ầm chủ quan ý chí Đảng thời kỳ này, Đại hội lần thứ VI rõ Đ ảng “nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực nhiều mục tiêu CNXH điều kiện nước ta có chặng đường đầu tiên” Do chủ quan ý chí bảo thủ trì trệ, Đảng có sai lầm nghiêm trọng kèo dài chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực giai đoạn này, vi phạm quy luật khách quan, biểu qua số lĩnh vực cụ thể Văn kiện ĐH Đảng lần VI đánh giá nh sau : “chưa thật thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài” nên “đã có biểu nóng vội muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp quan hệ SX với tính chất trình độ SX” nên “có lúc đẩy mạnh mức việc xây d ựng công nghiệp nặng mà không ý phát triển công nghiệp nhẹ” Trên thực tế, việc đầu tư sở sai tràn lan, khơng có sở khoa học, khơng phù hợp với điều ki ện thực tế tài nguyên, lao động vùng nên việc khai thác nguồn vốn đ ầu tư không hi ệu quả, nhiều cơng trình đầu tư dở dang chí khơng đủ nguyên liệu đ ể đ ưa vào hoạt động (cụ thể đầu tư nhà máy đường khắp tỉnh có tỉnh khơng đủ ngun vật liệu để cung cấp cho nhà máy hoạt động) Ngoài ra, chủ quan ý chí việc dùng kế hoạch pháp lệnh đ ể huy toàn kinh tế đất nước, “duy trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” - chế "gắn liền với tư kinh tế dựa quan ni ệm gi ản đ ơn ch ủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, ý chí", “có nhiều chủ trương sai vi ệc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ “ với “việc bố trí cấu kinh tế trước hết SX đầu tư thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, khơng tính đến điều kiện khả thực tế ” nên dẫn đến việc SX chậm phát triển, mâu thuẩn cung cấu ngày gay gắt việc áp dụng sách, chủ trương vi phạm quy lu ật khách quan kinh tế SX hàng hóa (quy luật cung cầu quy luật giá trị, quy lu ật c ạnh tranh, phá sản …) Tóm lại, việc bỏ qua khơng thừa nhận vận dụng quy luật khách quan phương thức sản xuất, kinh tế hàng hóa vào việc chế định chủ trương sách kinh tế làm cho kinh tế nước ta bị trì trệ khủng hoảng trầm trọng Nguyên nhân bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ trì trệ mà Đảng ta mắc phải có nguyên nhân khách quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan Đó y ếu lạc hậu tư lý luận, trí thức lý luận khơng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đó việc hiểu vận dụng chưa nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa ý ti ếp thu k ế thừa thành tựu, kỹ thuật công nghệ chủ nghĩa tư bản, nhân loại, chí có định kiến phủ nhận cách cực đoan thành tựu đó, chưa ý t k ết từ vận động, phát triển thực tiễn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ngun nhân bệnh chủ quan lý luận, lý luận lý luật sng Bệnh chủ quan ý chí nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý người chi ph ối Những nguyên nhân khách quan kế : xuất phát điểm nước ta thấp, SX nhỏ với trình độ SX lạc hậu, hậu chiến tranh kéo dài ảnh hưởng l ớn đến không đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mà làm cho đội ngũ cán - đ ảng viên khơng có điều kiện để học tập nên trình độ KH cơng nghệ, tri thức khơng đáp ứng đầy đ ủ yêu cầu nghiệp cách mạng, chế quan liêu bao cấp, bệnh quan liêu ảo tưởng, “kiêu ngạo cộng sản… tạo điều kiện cho đời bệnh chủ quan ý chí bảo thủ trì trệ  Văn kiện Đại hội VI Đảng rút học vận dụng thực tiễn vào cách mạng VN: Rút kinh nghiệm từ sai lầm trên, Đại hội Đảng lần VI (1986) rõ học kinh nghiệm thực tiễn cách mạng nước ta “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đ ảng ” (Văn kiện Đại hội Đảng lần VI trang 30) Đây vận dụng đ ắn nguyên t ắc khách quan, thừa nhận vai trò định vật chất quy luật khách quan v ốn có c việc đề chế định, chủ trương, sách vào thực tế cơng xây d ựng đất nước ta từ sau ĐH Đảng lần VI Đại hội Đảng lần VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa công việc to lớn, làm xong thời gian ngắn, khơng thể nóng v ội làm trái quy luật Văn kiện Đại hội xác định: " Nay phải sửa lại cho sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ đ ộ lên chủ nghĩa xã hội, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất" Đại hội phát vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn toàn mẻ: "Kinh nghiệm thực tiễn rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển không đ ồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất" Trên sở đó, Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ" Trong cấu sản xuất cấu đầu tư, Đảng Nhà nước điều chỉnh lại theo hướng "khơng bố trí xây dựng cơng nghiệp nặng vượt điều kiện khả thực tế", tập trung sức người, sức vào việc thực ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất Đây chương trình đáp ứng nhu cầu xúc lúc mà điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, gốc tạo sản phẩm hàng hóa Về chế quản lý kinh tế, lần khái niệm hàng hóa, thị trường đưa vào Nghị cách rõ ràng "Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước" (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội : ) Cơ chế quản lý kinh tế Đại hội VI xác định : "Tính kế hoạch đặc trưng số chế quản lý kinh tế từ buổi đầu thời kỳ độ Sử dụng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ đặc trưng thứ hai chế quản lý kinh tế" Vì vậy, phấn đấu thi hành sách giá, giá kinh doanh thương nghiệp xây d ựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng dịch vụ ngân hàng, hoạt đ ộng theo ch ế đ ộ hạch toán kinh tế Vấn đề phân phối trọng quan hệ SX vi ệc thực hi ện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh t ế chủ yếu, đồng thời dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội t ừng bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất Văn kiện Đại hội rõ: "Đ ể phát triển sức sản xuất, cần phát huy khả thành phần kinh tế, thừa nhận thực tế có bóc lột phân hóa giàu nghèo đ ịnh xã h ội, nh ưng ph ải ln quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xóa đói giảm nghèo" Đồng thời với đổi lĩnh vực kinh tế, việc đổi bắt đ ầu t vi ệc Đ ảng phải đổi tư lý luận, nâng cao lực, trình độ lý luận Đảng để nhận thức hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan Đồng thời với việc đổi tư lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy tiềm cán KHKT, đ ội ngũ cán quản lý tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết mới, không ng ừng bổ sung, phát triển, hồn chỉnh lý luận mơ hình, mục tiêu, bước đi, đ ổi ki ện toàn t ổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị … biện pháp nhằm t ừng bước sửa chữa sai lầm khắc phục bệnh chủ quan ý chí Với đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cụ thể hóa nhiều nghị sách phù hợp tri ển khai thực hi ện có tác dụng lớn việc thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống người dân : Ngh ị 168 chuyển đổi cấu SX, sách đất đai cho người dân tộc, sách tái định cư, sách cứu đói giảm nghèo đồng thời với thực dân chủ cấp sở việc tơn vinh cá nhân, tập thể có hi ệu suất lao đ ộng cao, làm kinh tế giỏi thực khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cá nhân, tập thể nhân rộng mơ hình SX, kinh tế tiên tiến Nhờ vận dụng đắn quy luật thơng qua chủ trương sách Đảng Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước đ ược ổn định nâng cao, ngành nghề truyền thống khôi phục phát tri ển mạnh, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh từ 20% xuống 11%, tăng trưởng kinh tế tăng giữ mức ổn định, thu nhập hộ thành thị tăng từ 10 triệu/năm lên 50 triệu/năm, chế độ XHCN ngày củng cố đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội có bước chuyển biến tích cực tất lĩnh vực đời sống xã hội Tóm lại, từ phân tích cho thắng lợi cơng đổi có dựa tảng tư tưởng đúng, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà quán triệt vận dụng quy luật, nguyên tắc khách quan ều ki ện đ ảm bảo dẫn dắt đắn Đảng Câu 2: Vai trò thực tiễn lý luận, nhận thức? Ý nghĩa phương pháp luận? Liên hệ việc khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều cán nay? Trả lời - Khái niệm thực tiễn: Chủ nghĩa tâm chủ quan cho thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động tinh thần Các nhà tôn giáo cho hoạt động sáng tạo vũ trụ lực lượng siêu nhiên thực tiễn Có nhà triết học vật trước Mác cho rằng: hoạt động thực nghiệm khoa học thực tiễn Đây quan niệm chưa đầy đủ Chủ nghĩa vật biện chứng cho thực tiễn hoạt động vật chất - cảm tính, mang tính lịch sử, có mục đích người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Từ quan niệm triết học vật biện chứng thực tiễn, thấy thực tiễn có ba đặc trưng sau: Một là, thực tiễn tất hoạt động người mà hoạt động vật chất - cảm tính Đó hoạt động mà người phải sử dụng công cụ vật chất, lực lượng vật chất tác động vào đối tượng vật chất để làm thay đổi chúng Ví dụ hoạt động sản xuất cải vật chất xây nhà, đắp đê, cày ruộng, … Hai là, thực tiễn hoạt động có tính lịch sử - xã hội Nghĩa hoạt động thực tiễn hoạt động người, diễn xã hội với tham gia đông đảo người, trải qua giai đoạn lịch sử phát triển định Ba là, thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ người tiến Đặc trưng nói lên tính mục đích, tính tự giác hoạt động thực tiễn Có ba hình thức thực tiễn bản: Một là, sản xuất vật chất Đó hoạt động sản xuất cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trao đổi người Hai là, hoạt động trị-xã hội Chẳng hạn đấu tranh giải phóng dân tộc, mít tinh, biểu tình Ba là, hoạt động thực nghiệm khoa học Đây hình thức đặc biệt, lẽ thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện nhân tạo để vận dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào nhận thức cải tạo giới Ba hình thức thực tiễn liên hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, đó, sản xuất vật chất đóng vai trò định, hai hình thức có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất - Khái niệm lý luận: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, lý luận hệ thống tri thức, khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối quan hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật tượng giới biểu đạt hệ thống, nguyên lý, quy luật, phạm trù Lý luận có đặc trưng: Thứ nhất, lý luận có tính hệ thống, tính khái qt cao, tính lơ gic chặt chẽ Thứ hai, sở lý luận tri thức kinh nghiệm thực tiễn Khơng có trí thức kinh nghiệm thực tiễn khơng có sở để khái qt thành lý luận Thứ ba, lý luận xét chất phản ánh chất, tượng Sự thống lý luận thực tiễn: Vai trò thực tiễn lý luận: Thực tiễn sở, động lực nhận thức, lý luận Thông qua hoạt động thực tiễn người tác động vào vật, làm cho vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở đó, người có hiểu biết chúng Nghĩa thực tiễn cung cấp « vật liệu » cho nhận thức Khơng có thực tiễn khơng thể có nhận thức Chính việc đo đạt ruộng đất chế độ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp - La Mã cổ đại sở cho định lý Talét, Pitago đời Thực tiễn ln đặt nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức phải trả lời Nói cách khác, thực tiễn người đặt hàng cho nhận thức giải Trên sở đó, nhận thức phát triển Thực tiễn nơi rèn luyện giác quan cho người Chẳng hạn, thông qua hoạt động sản xuất, chiến đấu, sáng tạo nghệ thuật quan cảm giác thính giác, thị giác rèn luyện Các quan cảm giác rèn luyện tạo sở cho chủ thể nhận thức hiệu hơn, đắn Thực tiễn sở chế tạo cơng cụ, máy móc cho người nhận thức hiệu kính thiên văn, máy vi tính sản xuất, chế tạo sản xuất vật chất Nhờ cơng cụ máy móc mà người nhận thức vật xác hơn, đắn Trên sở đó, thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận Nhận thức người bị chi phối nhu cầu sống, nhu cầu tồn Ngay từ tưở mơng muội, để sống, người phải tìm hiểu giới xung quanh, tức để sống, người phải nhận thức Nghĩa từ người xuất trái đất, nhận thức người bị chi phối nhu cầu thực tiễn Những tri thức, kết nhận thức có ý nghĩa đích thực vận dụng vào thực tiễn phục vụ người Nói khác đi, thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá giá trị tri thức - kết nhận thức Nếu nhận thức khơng thực tiễn mà cá nhân, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thành tích nhận thức sớm muộn phương hướng Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra sai nhận thức, lý luận Theo triết học vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Bởi lẽ có thơng qua thực tiễn, người vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng Thơng qua q trình đó, người khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối thể chỗ, thực tiễn giai đoạn lịch sử cụ thể tiêu chuẩn khách quan khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thể chỗ, thân thực tiễn vận động, biến đổi, phát triển Cho nên, thực tiễn đổi thay nhận thức phải thay đổi cho phù hợp Nghĩa tri thức đạt trước đây, phải kiểm nghiệm thông qua thực tiễn - Khái niệm Nhận thức: q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Đó quan điểm vật biện chứng nhận thức Quan điểm xuất phát từ nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Hai là, thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan; coi nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể; thừa nhận khơng có khơng thể nhận thức mà có người chưa nhận thức Ba là, khẳng định phản ánh q trình biện chứng tích cực, tự giác sáng tạo Q trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện sâu sắc, toàn diện hơn, Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức; động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Theo quan điểm vật biện chứng, nhận thức q trình Đó q trình từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng thường đến trình độ nhận thức khoa học, Nhận thức kinh nghiệm trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng giới tự nhiên, xã hội qua thí nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức có hai loại tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Hai loại tri thức bổ sung cho nhau, làm phong phú lẫn Nhận thức lý luận trình độ nhận thức gián tiếp, trìu tượng, có tính hệ thống việc khái quát chất, quy luật vật, tượng Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác có mối quan hệ biện chứng lẫn Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận; cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú, cụ thể; trực tiếp gắn chặt với hoạt động thực tiễn, tạo thành sở thực đề kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận có tổng kết, khái quát thành lý luận Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm hạn chế chỗ dừng lại mô tả, phân loại kiện, kiện thu từ quan sát thí nghiệm trực tiếp Do đó, dem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh chất, mối liên hệ mang tính quy luật vật, tượng Vì vậy, nhận thức kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu Ngược lại, hình thành từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận khơng hình thành cách tự phát, trực tiếp từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn, góp phần làm biến đổi đời sống nsười, thơng qua mà nâng tri thức kinh nghiệm từ chỗ cụ thể, riêng lẻ, đơn thành khái qt, có tính phổ biến Nhận thức thông thường loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật, tượng Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn liền với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, có vai trò thường xun phổ biến chi phối hoạt động người xã hội Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách từ giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm, chất, quan hệ tất yếu đối tượng nghiên cứu Sự phản ánh diễn dạng trừu tượng lơgích Đó khái niệm, phạm trù quy luật khoa học Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt, lạ vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu Vì thế, nhận thức khoa học có vai trò ngày to lớn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ đại Nhận thức thông thường nhận thức khoa học hai bậc thang khác chất trình nhận thức, nhằm đạt tới tri thức chân thực Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Trong mối quan hệ đó, nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học Mặc dù chứa đựng mầm mống tri thức khoa học, song nhận thức thông thường chủ yếu dừng lại phản ánh bề ngoài, ngẫu nhiên, không chất đối tượng tự khơng thể chuyển thành nhận thức khoa học Muốn phát triển thành nhận thức khoa học cần phải thông qua trình tổng kết, trừu tượng, khái quát đắn nhà khoa học Ngược lại, đạt tới trình độ nhận thức khoa học, lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thông thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho trình người nhận thức giới - Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý q trình nhận thức Sở dĩ thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp nhận thức; đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Chính người có nhu cầu tất yếu khách quan phải giải thích giới cải tạo giới nên người tất yếu phải tác động vào vật, tuợng hoạt động thực tiễn Sự tác động làm cho vật, tuợng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển giới Trên sở hình thành nên lý thuyết khoa học Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người cần phải đo đạc diện tích đong lường sức chứa bình, từ tính tốn thời gian chế tạo khí mà tốn học đời phát triển Hoặc xuất học thuyết mácxít năm 40 kỷ XIX 10 sau năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, nước thống lên chủ nghĩa xã hội, tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, muốn nhanh chóng hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm mở đường cho phát triển lực lượng sản xuất… biểu rõ qua cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Ở miền Nam, việc cải tạo xã hội chủ nghĩa tư sản công thương nghiệp, nông nghiệp triển khai ạt hoàn thành thời gian ngắn; miền Bắc, hình thức hợp tác xã nơng nghiệp bậc cao mở rộng quy mô số lượng, công nghiệp nặng ưu tiên tập trung đầu tư… Tuy nhiên, thực tế, “nỗ lực” khơng mang lại kết mong muốn Có thể khằng định rằng, hậu tư kinh tế lỗi thời đem lại thật nặng nề: Trong thời kỳ từ 1976 – 1980, thu nhập quốc dân nước tăng 0,4%, mức tăng trưởng kinh tế đạt 0,2%/năm; chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm xơ cứng kinh tế, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể gần không động lực thúc đẩy, kinh tế tư cá thể sớm bị xóa bỏ suy thối Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng gay gắt vậy, lĩnh vực khác đời sống xã hội trở nên khó khăn Đứng trước tình hình đó, tháng 12-1986, Đại hội lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước, tạo nên bước ngoặt tiến trình vận động, phát triển kinh tế Trong đó, phương diện kinh tế, Đảng khẳng định chiến lược “thực quán sách cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng lực sản xuất, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính qui luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ IX Đảng xác định, nay, kinh tế nước ta bao gồm năm thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Như vậy, q trình tìm tòi thử nghiệm, Đảng ta ngày nhận thức rõ vận dụng tốt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh kinh tế, đặc biệt vấn đề sử dụng thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Điều tạo động lực vô to lớn giúp gặt hái nhiều thành công gần thập kỷ đổi Ngày nay, nhìn lại thành tựu to lớn, toàn diện mà Đảng nhân dân ta giành được, nhớ đến cơng lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng sâu sắc vào thắng lợi đường cách mạng mà Người vạch cho dân tộc Người không nhà yêu nước vĩ đại, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà hiền triết, danh nhân văn hóa giới mà nhà kinh tế học xuất sắc Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội 30 năm đổi mới, ngày nhận thức rõ mối quan hệ chế độ sở hữu, hình thức sở hữu loại hình kinh doanh Các quan điểm Đảng CSVN sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ đổi quán, phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Sự đa dạng sở hữu thành phần kinh tế làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Đây tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng sở vật chất cho CNXH Câu 7: Tính tất yếu tầm quan trọng liên minh công - nơng - trí thức thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? 33 *Khái niệm: Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức đoàn kết, hợp lực, hợp tác, liên kết… giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức nhằm thực nhu cầu lợi ích lực lượng khối liên minh; đồng thời góp phần thực lợi ích chung dân tốc, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội * Tính tất yếu LM Cơng nơng trí thời kỳ q độ lên CNXH: Đối với nước thời kỳ độ lên CNXH, nước NN có đơng nơng dân cấu dân cư vấn đề liên minh C-N-T vấn đề có tính ngun tắc Đây tiếp tục liên minh giai cấp tầng lớp điều kiện mới, mang nội dung hình thức Tính tất yếu liên minh biểu mặt sau: - Tất yếu kinh tế- kỹ thuật phân công lao động: - Xuất phát từ yêu cầu khách quan trình SX Trong XH tất yếu hình thành lĩnh vực KT bản: CN-NN, KHCN dịch vụ Thời kỳ độ xây dựng CNXH đặt yêu cầu khách quan lĩnh vực gắn kết chặt chẽ, không tách rời để hình thành KT quốc dân thống tạo sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho trình xây dựng CNXH Mặt khác, nước nông nghiệp thời kỳ độ lên CNXH NN giữ vai trò quan trọng KT, phải coi trọng phát triển NN gắn bó hỗ trợ đắc lực CN KHCN Đến lượt KHCN phát triển hướng tới phục vụ SXNN-CN lĩnh vực khác đời sống XH Vì NN, CN, KHCN, dịch vụ phải liên kết chặt chẽ, tách rời để tạo thành cấu KT quốc dân thống - Xuất phát từ nhu cầu lợi ích KT GCCN, GCND tầng lớp trí thức nên chủ thể lĩnh vực CN, NN, KHCN tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với Quá trình CNH-HĐH phải gắn với giai tầng, có phân cơng lao động cụ thể - Tất yếu trị-xã hội: Trong thời kỳ độ lên CNXH, LM cơng - nơng - trí nhằm tập hợp LL CM liên minh trị thống ĐCS mang hệ tư tưởng Mác Lênin lãnh đạo để phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo XH cũ, xd CĐXH Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, GCCN thiết lập vị trí thống trị XH kết cấu KT phức tạp, tồn nhiều thành phần KT dựa hình thức sở hữu khác nhau, khác biệt g/c (theo ĐHĐB TQ lần thứ XII, XHVN gồm: GCCN, GCND, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, niên, phụ nữ, CCB, người cao tuổi, đồng bào dân tộc, tín đồ tơn giáo, đồng bào VN định cư NN) Do đó, GCCN lãnh đạo Đảng phải xây dựng khối LM chặt chẽ với GCND tầng lớp NDLD để XD CĐXH mới, thực thành cơng SMLS Duy trì khối liên minh để giữ vai trò lãnh đạo * Tầm quan trọng liên minh: Từ thực tiễn công xd CNXH thấy rõ tầm quan trọng đặc biệt liên minh công - nông - trí thức sau: 34 - Liên minh cơng - nơng - trí thức mang tính bản, vừa trước mắt vừa lâu dài định đến thành bại cách mạng, công xây dựng xã hội - Liên minh công - nông - trí thức sở trị- xã hội nhằm đảm bảo thực tế vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản toàn xã hội - Liên minh cơng - nơng - trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động lực quan trọng phát triển xã hội Đảng Cộng sản lãnh đạo - Thực chất xây dựng liên minh C-N-T đại đoàn kết dân tộc hình thành động lực quan trọng phát triển XH tạo nên sức mạnh tổng hợp, động viên tối đa nguồn lực nhân dân lãnh đạo ĐCS Chủ nghĩa Mác Lê nin rõ “ Nguyên tắc cao chuyên trì khối liên minh giai cấp vơ sản nơng dân để giai cấp vơ sản giữ vai trò lãnh đạo quyền nhà nước” Trong thời kỳ độ lên CNXH, khối liên minh đóng vai trò quan trọng Khối lien minh hình thành củng cố tăng cường không xuất phats từ yêu cầu khách quan mà trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển lực lượng khối lien minh, đồng thời nhằm bảo đảm thực lợi ích dân tộc Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức có tầm quan trọng đặc biệt nhằm tạo nguồn lực động lực to lớn để phát triển đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Liên hệ thực tiễn Liên minh công nông tri thức đời phát triển cách khách quan tất yếu nghiệp cách mạng Việt Nam Liên minh có vai trò to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế nước ta Liên minh C-N-T thời kỳ độ lên CNXH nước ta thực chất đồn kết, hợp tác, hợp lực nhằm thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ TQVN XHCN Đồng thời phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tiếp tục đổi toàn diện, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công văn minh Cách mạng xã hội chủ nghĩa đấu tranh bền bỉ, kiên trì đầy khó khăn để đem lại tự do, bình đẳng cho nhân dân Dưới lãnh đạo tài tình Đảng Bác Hồ, dân tộc Việt Nam bảo vệ vững vàng Tổ quốc bước xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa to đẹp hơn, giàu có hơn, sánh vai bè bạn năm châu Có thành to lớn này, dân tộc ta trải qua bao khó khăn, mát hi sinh, nười dân chiến sĩ loạt đồng tâm đoàn kết mặt trận lãnh đạo Đảng, đấu tranh toàn dân tộc Ngay từ ngày đầu Đảng ta xác định dùng chiến tranh vũ trang để giành quyền, xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức giai cấp cơng nhân lực lượng tiên phong tiến lên giành độc lập Đây sáng suốt Đảng ta, khẳng định vai trò to lớn liên minh cơng nơng - trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ "Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng gccn với gcnd đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng, 35 đường lối chiến lược cm VN; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xd bảo vệ Tổ quốc" Liên minh cơng - nơng - trí giai đoạn Việt Nam cần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Điều với tư tưởng Hồ Chí Minh Tất người Việt Nam, theo quan niệm Hồ Chí Minh, khơng phân biệt nam nữ, giàu nghèo, vùng, miền, tơn giáo, tín ngưỡng, đồn thể… lực lượng để liên minh với nhau, hình thành nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực tế nay, mối quan hệ khăng khít giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam biểu chưa rõ nét Mối quan hệ lý luận rõ rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam mạnh giai cấp cơng nhân mạnh, theo lơgíc ấy, giai cấp cơng nhân Việt Nam mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam mạnh Mối quan hệ giải thích rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam khơng đảng giai cấp cơng nhân nữa, mà đảng nhân dân dân tộc Việt Nam Đảng ta có nghị xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đến nay, điều kiện sinh hoạt, thu nhập công nhân chưa cải thiện Đã có Nghị Hội nghị nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, giai đoạn nay, nông dân bị thiệt thòi nhất, người thuộc lợi nước nông nghiệp thời khủng hoảng làm cho kinh tế đỡ gánh nặng ảnh hưởng xấu tình hình kinh tế giới; xuất gạo Việt Nam đứng nhì giới Mỗi có khủng hoảng thấy rõ lợi nước nơng nghiệp Trí thức vậy, có phận tinh hoa có phận suy thối Cái cần thiết, tối thiểu cho nhu cầu sống người - trí thức mơi trường tự do, dân chủ, điều tiên cho lao động sáng tạo Xét trách nhiệm hưng thịnh đất nước, có trách nhiệm tầng lớp tinh hoa (trong trí thức) Hiện nay, nên nhấn mạnh xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc khơng rõ nét liên minh cơng - nơng - trí Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị mà thành phần gồm tinh hoa xã hội, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng giai cấp công nhân đồng thời đảng nhân dân lao động tồn dân tộc, đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn dân tộc Trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, có vai trò to lớn tổ chức trị - xã hội, tổ chức mang tính chất vừa trị vừa xã hội Nhưng, phân biệt cho cách rạch ròi đâu tổ chức trị, đâu tổ chức xã hội đâu tổ chức kép, nghĩa vừa tổ chức trị, vừa tổ chức xã hội thật khơng đơn giản Liên minh dân cư, lực lượng trị - xã hội liên minh làm nên khối đoàn kết toàn dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam nòng cốt, đóng vai trò lãnh đạo, mà Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tập hợp tầng lớp tinh hoa tồn xã 36 hội, khơng riêng giai cấp, tầng lớp nào, rõ ràng chủ yếu từ tinh hoa tầng lớp trí thức Liên minh cơng - nơng - trí vấn đề mở Thực tế vận động, lý luận trị có vai trò tích cực, dẫn đường, soi sáng cho hành động tổ chức trị, xã hội cá nhân lý luận đúc rút từ quy luật sống Chính sống phôi vấn đề lý luận trị, thực tế sống thầy dạy tổ chức trị nhà lý luận trị 37 CÂU Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận sng” Anh (chị) phân tích làm rõ luận điểm nêu ý nghĩa vấn đề việc khắc phục bệnh kinh nghiệm cán bộ, đảng viên nay? Trả lời: Sự gắn kết nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn ln đòi hỏi cấp bách phương thức để mang đến thành công cho hoạt động cá nhân, tổ chức đảng Nhận thức giải hợp lý mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lý luận thực tiễn, dùng lý luận làm kim nam cho hoạt động thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, thực tiễn phải sở, động lực nhận thức tiêu chuẩn chân lý ln chìa khóa để để giải vướng mắc đường đến mục tiêu định Ngược lại, nhận thức không giải không tốt mối quan hệ lý luận thực tiễn rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện chủ nghĩa kinh nghiệm chủ quan ý chí, tất nhiên dẫn đến thất bại mà đảng, thất bại dẫn đến hậu nghiêm trọng Trước hết, ta vào khái niệm bản: 1- Thực tiễn gì? - Thực tiễn phạm trù tảng, khơng lý luận nhận thức mácxít mà tồn triết học Mác – Lênin nói chung * Quan điểm triết học trước Mác: - Điđơrô (nhà triết học Pháp): hiểu chưa đầy đủ thực tiễn, cho thực tiễn hoạt động thực nghiệm khoa học phòng thí nghiệm - Phoiơbắc (nhà triết học vật siêu hình người Đức): thực tiễn hoạt động bẩn thỉu buôn - Hêghen (nhà triết học tâm khách quan người Đức): thực tiễn khái niệm, tư tưởng thực tiễn thân thực tiễn với tư cách hoạt động vật chất * Quan điểm triết học mácxít: - Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội - Hoạt động thực tiễn bao gồm toàn hoạt động vật chất người mà hoạt động vật chất (để phân biệt với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), hay nói theo thuật ngữ Mác hoạt động vật chất "cảm tính" người - Hoạt động thực tiễn hoạt động đặc trưng chất người, thực cách tất yếu khách quan tiến hành quan hệ xã hội, hoạt động mang tính động, sáng tạo, phương thức tồn người xa hội loài người - Hoạt động thực tiễn có ba dạng bản, là: + Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức hoạt động thực tiễn, có vai trò định dạng hoạt động khác thực tiễn Vì: hoạt động ngun thủy tồn cách khách quan, thường xuyên đời sống 38 người tạo điều kiện, cải thiết yếu có tính định đến sinh tồn phát triển người xã hội loài người + Hoạt động trị - xã hội: hoạt động cộng đồng người khác xã hội nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển + Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt thực tiễn, tiến hành điều kiện người tạo gần giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằmxác định qui luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu 2- Lý luận gì? - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử - Xét chất: lý luận hệ thống tri thức chặt chẽ mang tính trừu tượng khái quát, đúc kết từ thực tiễn, diễn đạt thông qua khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật phản ánh chất vận động, biến đổi, phát triển vật, tượng giới khách quan - Lý luận sản phẩm phát triển cao nhận thức, hình thành mối quan hệ với thực tiễn Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn: Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ với nhau, tác động qua lại nhau, thực tiễn giữ vai trò định Thực tiễn quy định lý luận: - Thực tiễn sở, động lực, mục đích lý luận, nhận thức, tiêu chuẩn chân lý (lý luận) Như nói, lý luận đích thực bắt nguồn từ thực tiễn, thực tiễn quy định - Thực tiễn quy định lý luận thể nhu cầu, nội dung, phương hướng phát triển nhận thức, lý luận - Thực tiễn biến đổi lý luận biến đổi cho phù hợp Vai trò lý luận thực tiễn: - Lý luận đóng vai trò đạo, hướng dẫn cho thực tiễn, lý luận khoa học "Kim nam" cho thực tiễn.Nó giúp cho hoạt động thực tiễn hoạt động hướng, có hiệu quả, tránh mò mẫm, tự phat Lý luận khoa học giúp người xác định đắn nhu cầu, lợi ích, mục đích tìm hiểu phương tiện phù hợp cải tạo có hiệu giới - Lý luận nắm chất, quy luật giới, phản ánh giới cách chủ động, sang tạo nên dự kiến vận động phát triển vật tương lai, từ định hướng cho thực tiễn tại, vạch phương hướng cho thực tiễn - Lý luận góp phần giáo dục, động viên, tập hợp quần chúng nhân dân thành phong trào hoạt động thực tiễn đông đảo quần chúng Lý luận phát huy vai trò đặc biệt to lớn thực tiễn thâm nhập vào quần chúng, biến thành niềm tin phong trào thực tiễn quần chúng 4- Ý nghĩa phương pháp luận: 39 - Việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn có ý nghĩa quan trọng, giúp tránh bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều rút quan điểm đắn nhận thức sống - Trước hết, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu sát thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn để triển khai lý luận, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển lý luận Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đơi với hành, tránh tình trạng quan liêu, bàn giữaấy, sách vở, xa rời thực tiễn - Đồng thời cần phải phát huy vai trò lý luận thực tiễn Phát huy vai trò lý luận yêu cầu phải nâng cao trình độ tư lý luận, đổi phương pháp tư cho toàn Đảng, toàn dân nghĩa chuyển từ tư kinh nghiệm sang tư lý luận, từ tư siêu hình, tâm sang tư biện chứng vật; đổi công tác lý luận, hướng công tác lý luận vào vấn đề sống đặt ra, làm rõ khách quan đường lối sách Đảng Nếu coi thường thực tiễn tách rời lý luận với thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Liên hệ việc khắc phục bệnh kinh nghiệm cán + Bệnh kinh nghiệm: bệnh tuyệt đối hóa kinh nghiệm, nhận thức hành động dựa vào kinh nghiệm, đề cao vai trò thực tiễn, hạ thấp lý luận, khơng chịu học hỏi để vương lên, không coi trọngviệc tổng kết thực tiễn để khái quát thành lý luận Thể chỗ tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi thường lý luận, “chỉ biết tối ngày vùi đầu vào công tác vụ”, đào sâu suy nghĩ, người trình độ văn hố kém, quen đọc sách suy nghĩ, áp dụng kinh nghiệm cách thiếu sáng tạo + Bệnh giáo điều: bệnh tuyệt đối hóa lý luận, nhận thức hành động dựa vào lý luận, coi lý luận "chìa khóa vạn năng" cho tư hành động, bất chấp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Thể chỗ: coi tri thức chân lý tuyệt đối, cứng nhắc, tách lý luận khỏi thực tiễn, rơi vào bệnh lý luận sng, khơng biết cụ thể hóa lý luận cách mạng cho thích hợp với điều kiện, hồn cảnh lúc, nơi, khơng biết bổ sung lý luận rút từ thực tiễn sinh động vận dụng cách máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo vào hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực mà không ý đến điều kiện lịch sử cụ thể đối tượng, mang lại hiệu xấu cho hoạt động lý luận thực tiễn Xét từ khía cạnh trình độ nhận thức bệnh giáo điều có nguồn gốc từ yếu tư lý luận, lý luận chủ nghĩa vật biện chứng Thực trạng phương hướng khắc phục bệnh kinh nghiệm cán Để khắc phục hai bệnh cần phải xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, thường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận, đồng thời phải coi trọng lý luận, nâng cao trình độ tư lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu “phải học tập tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập lập trường quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng giải cho tốt vấn đề thực tế công tác cách mạng chúng ta” Từ nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng giưa lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh phê phán sai lầm chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa giáo điều Khi đặt vấn đề phải học tập lý luận theo Người, học lý luận để thuộc lòng câu chữ, khơng phải học lý luận để đem loà thiên hạ, để kiêu 40 ngạo, để mặc với Đảng, để trở thành người lý luận sng Mà mục đích học tập lý luận để tự cải tạo mình, để tránh mò mẫm, để đỡ phạm sai lầm cơng tác, để hồn thành tốt nhiệm vụ cách mạng mà Đảng nhân dân giao phó Học tập lý luận cốt áp dụng vào thực tế vận dụng bổ sung, làm phong phú thêm lý luận lý luận sinh từ thực tiễn • Trước đổi mới: Do chưa nhận thức đầy đủ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, chưa gắn lý luận với thực tế điều kiện, hoàn cảnh nước ta nên chủ quan, nóng vội, bỏ qua bước cần thiết Một sai lầm sách Đảng thời kỳ trước đổi xuất phát từ bệnh giáo điều, xuất phát từ lạc hậu, yếu lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự yếu lý luận làm cho tiếp thu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin cách giản đơn, phiến diện, cắt xén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH hiểu cách giản đơn, ấu trĩ Trong thời kỳ này, có lúc ta bắt chước rập khn mơ hình CNXH Liên Xô việc thành lập ngành máy nhànước Hoặc áp dụng máy móc theo học thuyết Mác kinh tế phải xóa bỏ tư hữu, áp dụng vào nước ta, Đảng có biểu nóng vội việc tiến hành cải tạo XHCN nhằm xóa tất thành phần kinh tế mà khơng thấy vai trò quan trọng thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta Đảng ta vấp phải sai lầm việc đề chủ trương, đường lối, sách phát triển đất nước: Chủ trương tập trung cho cơng nghiệp hóa đất nước mà chủ lực phát triển công nghiệp nặng mà không ý đến điều kiện vật chất lực lượng sản xuất ta chưa tương xứng, với xuất phát điểm thấp từ kinh tế lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp chính, trình độ lực lượng sản xuất không cao, sản xuất thủ công chủ yếu Có thể nói việc bố trí cấu kinh tế trước hết sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, khơng tính đến điều kiện khả thực tế Sự nhận thức giản đơn, yếu việc vận dụng xơ cứng lý luận vào thể việc hiểu vận dụng chưa quy luật khách quan tác động thời kỳ độ nước ta (quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sản xuất hàng hoá, quy luật thị trường ), nhấn mạnh chiều vai trò quan hệ sản xuất, chế độ công hữu, chế độ phân phối bình qn, khơng thấyđầy đủ u cầu phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ Mặt khác, trì q lâu chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, tập trung quyền lực nhà nước, dùng kế hoạch pháp lệnh để huy toàn kinh tế đất nước, bao cấp phân phối làm cản trở sáng tạo, tạo nên bảo thủ trì trệ đời sống xã hội Cũng thời kỳ đồngnhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản, coi nhẹ giá trị, thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản; muốn nhanh chóng xố bỏ sản xuất hàng hoá, xoá bỏ sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc xem kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH cách cứng nhắc vào luận điểm Mác 41 Ăngghen chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ buôn bán; với việc xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất sản xuất hàng hóa bị loại trừ thống trị hàng hóa người sản xuất bị loại trừ Thực luận điểm CácMác Ăngghen dự đoán giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa cộng sản nói giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản : giai đoạn chủ nghĩa xã hội Ngược lại, giai đoạn chủ nghĩa xã hội, Mác nhấn mạnh : xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần mang dấu vết xã hội cũ, nói cách khác, hệ thống kinh tế – xã hội CNXH mang nhiều dấu ấn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như vậy, xóa “dấu vết” đặc trưng chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa khơng thể xóa bỏ chế độ tư hữu mà cải tạo xã hội cách Hậu sai lầm xuất phát nhận thức yếu lý luận xa rời thực tiễn làm cho đường lối sách Đảng ta đề khơng phù hợp với thực tiễn nên đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội : Nnhiều vấn đề mấu chốt thiết yếu sống nhân dân (ăn, mặc, ở) chưa giải đầy đủ; đất nước chưa có thay đổi sâu sắc triệt để phương thức phát triển; tình trạng cân đối kinh tế ngày trầm trọng; nhiệt tình lao động lực sáng tạo nhân dân, tài nguyên nguồn lực chưa khai thác, phát huy đầy đủ, chí bị xói mòn Nhìn tổng qt, với chế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế Việt Nam vận động thiếu động hiệu Những cân đối nguy bất ổn định tiềm tàng đời sống kinh tế - xã hội bị tích nén lại Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng căng thẳng đời sống xã hội Lòng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Trên thực tế, đến cuối năm 70, đất nước thực lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Vấn đề cấp bách đặt cho Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam lúc tìm kiếm cách thức phát triển có khả đáp ứng mục tiêu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng phải tháo gỡ ràng buộc chế thể chế để giải phóng nguồn lực phát triển đất nước Đại hội IV chưa xác định mục tiêu chặng đường Cụ thể năm 1976 – 1980, đảng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, chậm đổi chế quản lý kinh tế, cụ thể đề tiêu kế hoạch cao xây dựng phát triển sản xuất, không coi trọng mức việc khôi phục xếp lại kinh tế, thiên xây dựng công nghiệp nặng cơng trình quy mơ lớn, khơng tập trung sức giải bảnvấn đề lương thực, thực phẩm, phát triển hàng tiêu dùng hàng xuất Đại hội V cụ thể hóa bước đường lối kinh tế chặng đường trước mắt, đề mục tiêu tổng quát, sách lớn kinh tế, xã hội đạo thực không quán triệt đầy đủ quy luật khách quan, chưa kiên khắc phục tư tưởng nóng vội chủ quan bảo thủ thể chủ yếu chủ trương cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa chế quản lý kinh tế Cụ thể chưa thật coi trọng phát triển nông nghiệp, coi nhẹ tổ chức, đầu tư, sách cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, kể tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Về xây dựng 42 bản, thiên xây dựng cơng trình quy mơ lớn chưa thật cấp bách, hiệu dẫn đến phân tán tiền vốn vật tư Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, đôi với việc sức xây dựng sở lực lượng kinh tế mới, phải coi trọng cải tạo sử dụng tốt sở lực lượng kinh tế sẵn có hình thức bước thích hợp Nhưng chưa xác định rõ ràng, quán quan điểm, chủ trương sách đạo cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, có biều nóng vội muốn xóa bỏ thành phần kinh tế tư tư nhân, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, ý đến đặc điểm tính chất ngành, nghề, khơng tính đến khả trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý lực cán bộ, có xu hướng muốn tổ chức hợp tác xã quy mô lớn Nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải vấn đề tổ chức quản lý chế độ phân phối Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp phát triển kinh tế nặng nề, chưa bị xóa bỏ Chậm đổi chế máy quản lý, thiếu hiểu biết kinh nghiệm quản lý lại chưa trọng tổng kết kinh nghiệm Đại hội VI thẳng thắn thừa nhận "những sai lầm khuyết điểm lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng Đây nguyên nhân nguyên nhân" Xét đến cùng, sai lầm Đảng ta xuất phát từ việc chưa quán triệt đầy đủ nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn • Thời kỳ đổi mới: Nhận thức sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986), Đảng khởi xướng cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, có phương hướng đổi phải xuất phát từ thực tiễn Văn kiện Đại hội VI Đảng xác định “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan” Đại hội VI rút bốn học kinh nghiệm học thứ hai "Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng" Thực tế đất nước sau 10 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu bước đầu quan trọng Đất nước ta từ mức thiếu lương thực, phải nhập lương thực 45 vạn vào năm 1988, nhờ đổi phát triển nông nghiệp mà từ năm 1989 trở có đủ lương thực tiêu dùng nước có phần xuất năm – 1,5 triệu gạo Nền kinh tế hàng hóa nhiều phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước bước hình thành Đại Hội Đảng lần IX nhấn mạnh “Tiến hành đổi xuất phát từ thực tiễn sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, không chép mô hình có sẵn nào…” Những nhận định Đảng tiếp thu vận dụng đắn quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng XHCN phải lấy thực tế làm điểm xuất phát để xác định phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ cách mạng, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn để xác định chủ trương, sách Theo quan điểm người, việc học tập vận dụng kinh nghiệm tốt, mơ hình hiệu cơng xây dựng đất 43 nước nước XHCN giới giúp đỡ mò mẫm, đỡ phạm sai lầm người trước Nói cách khác, tìm kiếm, phát triển lý luận CNXH, đường giải pháp xây dựng CNXH nước kinh nghiệm tham khảo khơng thể áp dụng máy móc, rập khn Xuất phát từ thực tế nước ta quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất, Hồ Chí Minh rõ giai đoạn độ lên CNXH, tồn nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác tất yếu, cần phải trì nhiều hình thức quản lý, phân phối khác Theo Người, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa khơng có nghĩa vứt bỏ thành tựu văn hoá, văn minh mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản; thành tựu cần tiếp thu, khai thác thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cũng phải thấy bước đầu công đổi mới, giới diễn nhiều biến đổi quan trọng Những biến đổi vừa có ảnh hưởng tới Việt Nam, vừa gợi học kinh nghiệm thực tiễn mà Việt Nam tham khảo với mức độ khác để lựa chọn đường phát triển Xuất phát từ đặc điểm đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Đảng nêu : phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm vật chất trí tuệ dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình thức biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng làm xã hội: nhân dân lao động làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân, dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác vớinhân dân tất nước giới Sáu đặc trưng nêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Đại hội IX tiếp tục khẳng định "Đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Tiến hành đổi xuất phát từ thực tiễn sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, không chép mô hình sẵn có nào; đổi tồn diện, đồng triệt để với bước đi, hình thức cách làm phù hợp Có điều chỉnh, bổ sung phát triển cần thiết chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm lựa chọn giải pháp mới, linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén nắm bắt mới, tận dụng thời cơ, khắc phục trì trệ, làm chuyển biến tình hình" Trên sở vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tổng kết kinh nghiệm thành công kinh nghiệm chưa thành công thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nước khác, đặc biệt kinh nghiệm năm đổi mới, Đảng ta nêu phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, gồm: Một là, "xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí 44 thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nguyên kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân" Hai là, "phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân" Ba là, "phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu" Bốn là, "tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội" Năm là, "thực sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa, với tất lực lượng đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới" Sáu là, "xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng" Bảy là, "xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta" Hiện Hiện nay, công đổi nước ta vào chiều sâu, biến đổi giới nhanh chóng, phức tạp, khó lường vấn đề đặt ngày nhiều, có vấn đề liên quan đến nhận thức CNXH đường xây dựng CNXH Khơng vấn đề nhận thức lý luận cònchưa đủ rõ; khơng vấn đề thực tiễn, vấn đề xúc nảy sinh từ sống, chưa giải kịp thời tốt 45 Trên sở Văn kiện Đại hội IX tiếp tục rõ : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ kết luận vấn đề mới, xúc nảy sinh từ thực tiễn; bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, sách Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái” Chỉ có đường đến CNXH giảm bớt gập ghềnh, quanh co Thực tiễn 20 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn: đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện bản, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, hệ thống trị khối đại đòan kết tồn dân tộc củng cố tăng cường, giữ vững an ninh, quốc phòng, vị nước ta trường quốc tế khơng ngừng nâng cao Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sau gần 20 năm thực công đổi đó, nói Đại hội Đảng dịp để Đảng Nhà nước ta tổng kết thực tiễn, nâng tầm lý luận, làm cho việc hoạch định đường lối, sách phù hợp cho giai đoạn Những thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận cung cấp nhiều luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng; góp phần vào thành cơng to lớn Đảng nhân dân ta công đổi mới, tạo lực cho đất nước Đại hội X tiếp tục khẳng định: "đổi xa rời mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng tư tưởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng", "phải đổi từ nhận thức, tư đến hoạt động thực tiễn", "đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với mới" Lý luận đổi nước ta ngày có vai trò quan trọng việc tác động trở lại thực tiễn Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành sở khoa học cho việc hoạch định đường lối sách Đảng, cho việc quản lý nhà nước Đại hội X ra: "Thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, dự báo tình hình xu phát triển giới, khu vực nước, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước" Tuy nhiên công tác lý luận nước ta nhiều bất cập Lý luận tình trạng tách rời thực tiễn, chưa sâu sắc nhạy cảm để phát mâu thuẫn tình có vấn đề q trình đổi Chính vậy, chưa lý luận lại cần thiết có tầm quan trọng Đại hội X đưa phương hướng, giải pháp để phát triển lý luận, là: "phát hiện, ủng hộ nhân rộng nhân tố mới, qua thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề mới, bổ sung, hoàn thiện phát triển đường lối", "chú trọng nâng cao tính khoa học, tính thực tiễn mạnh dạn khám phá, sáng tạo công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận Sớm xây dựng ban hành quy chế dân chủ nghiên cứu lý luận" Thực trạng cho thấy khơng cán đảng viên ta chưa thực quán triệt quan điểm thực tiễn, không bám sát thực tiễn, không thường xuyên tổng kết thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn việc triển khai lý luận chưa tốt, lý luận chưa bổ sung kịp thời để theo kịp với thực tiễn Đại hội X biện pháp: "Thường xuyên 46 tổng kết thực tiễn, bổ sung phát triển lý luận, giải đắn vấn đề sống đặt ra" Tóm lại, từ phân tích cho thấy rõ phải coi trọng lý luận không cường điệu vai trò lý luận coi thường thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng Cội nguồn đột phá tạo bước tiến vượt bật xã hội lồi người có đóng góp lý luận đích thực Tuy nhiên, lý luận phải gắn với thực tiễn, phải kiểm tra, đúc kết, khái quát từ thực tiễn thông qua việc tổng kết thực tiễn Trong công xây dựng CNXH nước ta đất nước nảy sinh vấn đềcần giải đáp mặt lý luận, Đảng ta đứng quan điểm, phương pháp luận CN Mác - Lênin TT HCM để xem xét Hàng lọat vấn đề từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giải lý luận mà đòi hỏi Đảng ta phải thực thơng qua thực tiễn, tổng kết thực tiễn, có công xây dựng CNXH ta giảm bớt chông gai, gập ghềnh 47 ... nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức có hai loại tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Hai loại tri thức bổ sung cho nhau, làm phong phú lẫn Nhận thức... phát tri n, yêu cầu phát tri n sản xuất vật chất lực lượng sản xuất không ngừng phát tri n lên trình độ cao hơn, đòi hỏi quan hệ sản xuất phải biến đổi theo cho phù hợp tạo động lực cho phát tri n... ta Song thực tế cách làm khơng mang lại kết mong muốn, trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất yếu quan hệ sản xuất lại phát tri n,phát

Ngày đăng: 20/06/2020, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan điểm của Đảng ta về sở hữu và các thành phần kinh tế là nội dung kinh tế quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong 30 năm đổi mới, những quan điểm Đảng đưa ra ngày càng phù hợp hơn với thực tế, góp phần quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế được thể hiện thông qua Văn kiện tại các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc từ năm 1986 đến nay.

    • *Khái niệm:

    • Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác, liên kết… của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của mỗi lực lượng và của cả khối liên minh; đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tốc, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    • * Tính tất yếu của LM Công nông trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan