1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến si khoa học giáo dục: Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô

238 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu trong và ngoài nước về bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên theo tiếp cận dạy học vi mô, Luận án đã nêu ra những vấn đề nghiên cứu mang tính tổng quan và đã tập trung làm rõ các khái niệm có tính chất công cụ: Kỹ năng và kỹ năng dạy học; Bồi dưỡng kỹ năng dạy học; Dạy học vi mô trong bồi dưỡng kỹ năng dạy học, … Đồng thời tác giả cũng đưa ra hệ thống các kỹ năng cần bồi dưỡng cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; các tiêu chí đánh giá các kỹ năng đó. Luận án cũng nêu rõ vai trò và tầm quan trọng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THIỀU HUY THUẬT BåI D¦ìNG Kü N¡NG DạY HọC CHO GIảNG VIÊN CáC CƠ Sở ĐàO TạO, BồI DƯỡNG CáN Bộ, CÔNG CHứC THEO tiếp cận DạY HọC VI MÔ CHUYấN NGNH: Lí LUN V LCH S GIÁO DỤC Mà SỐ: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hòa PGS.TS Ngơ Quang Sơn HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Thiều Huy Thuật LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phó Đức Hòa, PGS.TS Ngơ Quang Sơn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo thuộc Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm tạo điều kiện tốt cho tác giả luận án đƣợc học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Trân trọng cảm ơn Trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng bộ, ngành, Trƣờng trị tỉnh Thành phố, đặc biệt Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, Trƣờng cán quản lý khoa học cơng nghệ, Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Linh, nhà quản lý, chuyên gia, giảng viên ngồi ngành nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện góp phần khơng nhỏ cho tác giả hoàn thành luận án Một lần xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận án Thiều Huy Thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giảng viên HV: Học viên PPDH: Phƣơng pháp dạy học KNDH: Kỹ dạy học TW: Trung ƣơng DH: Dạy học ĐTBD: Đào tạo, bồi dƣỡng CBCC: Cán bộ, công chức CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học PP Phƣơng pháp BD Bồi dƣỡng MB Miền Bắc MT Miền Trung MN Miền Nam TB Trung bình GD Giáo dục ĐT Đào tạo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ dạy học bồi dưỡng kỹ dạy học 1.1.2 Những nghiên cứu bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên theo tiếp cận dạy học vi mô 11 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Kỹ kỹ dạy học 15 1.2.2 Bồi dưỡng kỹ dạy học 20 1.2.3 Tiếp cận dạy học vi mô 21 31 31 1.3.2 Hệ thống kỹ dạy học 36 1.3.3 Hệ thống kỹ dạy học giảng viên 39 1.3.4 Hệ thống kỹ dạy học cần bồi dưỡng cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 43 1.3.5 Những ưu điểm bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô 51 Kết luận chƣơng 53 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ 56 2.1 Vài nét hệ thống sở đào tạo, bồi dƣỡng 56 2.1.1 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trường đào tạo, bồi dưỡng 56 2.1.2 Đặc thù loại hình trường đào tạo, bồi dưỡng 60 2.1.3 Đội ngũ giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng 61 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 67 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 67 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu thực trạng 68 2.2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 68 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 68 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 69 2.3.1 Thực trạng kỹ dạy học giảng viên 70 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên 75 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô 81 Kết luận chƣơng 94 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MƠ 97 3.1 Quy trình bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô 97 3.1.1 Sự cần thiết mục đích việc xây dựng quy trình 97 3.1.2 Định hướng xây dựng quy trình 98 3.1.3 Nguyên tắc xây dựng quy trình 98 3.1.4 Quy trình bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô 100 3.2 Thực nghiệm quy trình bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức theo tiếp cận dạy học vi mô 112 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 114 3.2.2 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 114 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm 115 Kết luận chƣơng 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 Kết luận 148 Khuyến nghị 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng kỹ dạy học GV 70 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng kỹ dạy học giảng viên 73 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên 75 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên 77 Bảng 2.5 Thực trạng hiệu sử dụng hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên 79 Bảng 2.6 Kết điều tra nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo quản lý ĐTBD khái niệm chất DH vi mô 82 Bảng 2.7 Tổng hợp kết điều tra nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo, quản lý ĐTBD mục đích việc sử dụng DH vi mô 84 Bảng 2.8 Tổng hợp kết điều tra nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo, quản lý ĐTBD hiệu sử dụng dạy học vi mô 86 Bảng 2.9 Tổng hợp kết điều tra khó khăn sử dụng DH vi mô bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên 88 Bảng o 116 Bảng 3.2 Tổng hợp khảo sát đầu vào tiết 116 Bảng 3.3 Tổng hợp giá trị kiểm định 117 Bảng 3.4 Bảng điểm tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng đầu vào 118 Bảng 3.5 Tổng hợp giá trị kiểm định 119 Bảng 3.6 Bảng điểm tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng đầu 124 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng đầu 124 Bảng 3.8 Tổng hợp giá trị kiểm định 125 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiết hai nhóm TN ĐC 126 Bảng 3.10 Bảng điểm tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng đầu 126 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng đầu 126 Bảng 3.12 Tổng hợp giá trị kiểm định 127 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiết hai nhóm TN ĐC 128 Bảng 3.14 Tổng hợp số lƣợng giảng viên tham gia đánh giá 130 Bảng 3.15 Bảng xếp loại tiết hai lớp thực nghiệm đầu vào 130 Bảng 3.16 Bảng xếp loại tiết hai lớp thực nghiệm đầu 131 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp tiết lớp thực nghiệm đầu vào đầu 131 Bảng 3.18 Bảng xếp loại tiết lớp thực nghiệm đầu vào đầu 132 Bảng 3.19 Tổng hợp giá trị kiểm định 133 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp xếp loại tiết lớp thực nghiệm đầu vào 134 Bảng 3.21 Bảng xếp loại tiết hai lớp thực nghiệm đầu 135 Bảng 3.22 Tổng hợp tiết lớp thực nghiệm đầu vào đầu 135 đầu vào đầu 136 Bảng 3.24 Tổng hợp giá trị kiểm định 136 Bảng 3.25 Kết kiểm tra lần 138 Bảng 3.26 Kết kiểm tra lần 138 Bảng 3.27 Tỷ lệ % điểm đạt đƣợc qua kiểm tra lần lần HV 139 Bảng 3.28 Tỷ lệ HV đạt điểm xi trở xuống qua kiểm tra lần lần 139 Bảng 3.29 Bảng đánh giá giá trị quy mô ảnh hƣởng 141 Bảng 3.30 Tổng hợp tham số kiểm định 142 Bảng 3.31 Hứng thú với bồi dƣỡng KNDH GV trƣớc sau TN 143 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả quy trình dạy học vi mơ tổng thể 28 Hình 1.2 Mơ tả trình tự tiến hành dạy học vi mơ 28 Hình 1.3 Mơ hình mơ tả bƣớc quy trình dạy học vi mơ 30 Hình 2.1 Ý kiến đánh giá thực trạng kỹ dạy học GV 71 Hình 2.2 Nhận thức tầm quan trọng kỹ dạy học giảng viên 73 Hình 2.3 Tầm quan trọng bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên 75 Hình 2.4 Cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên 77 Hình 2.5 Nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo quản lý ĐTBD khái niệm chất DH vi mô 82 Hình 2.6 Nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo, quản lý ĐTBD mục đích việc sử dụng DH vi mô 84 Hình 2.7 Nhận thức giảng viên, cán lãnh đạo, quản lý ĐTBD hiệu sử dụng dạy học vi mô 86 Hình 2.8 Những khó khăn sử dụng DH vi mô bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng viên theo thứ bậc 88 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn kết tổng hợp giảng lớp tiết đầu vào 117 Hình 3.2 Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm hai lớp TN ĐC đầu vào 117 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn kết tổng hợp giảng lớp tiết đầu vào 118 Hình 3.4 Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm hai lớp TN ĐC đầu vào 119 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn kết tổng hợp giảng tiết đầu 125 Hình 3.6 Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm hai lớp TN ĐC đầu 125 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn kết tổng hợp giảng lớp tiết đầu 127 Hình 3.8 Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm hai lớp TN ĐC đầu 127 Hình 3.9 Biểu đồ xếp loại kết tổng hợp giảng lớp tiết đầu vào 130 Hình 3.10 Biểu đồ xếp loại kết tổng hợp giảng lớp tiết đầu 131 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp tiết lớp thực nghiệm đầu vào đầu Điểm tổng 49 50 53 54 56 59 60 62 64 65 66 68 71 72 73 74 75 76 77 79 80 81 82 89 91 93 95 97 98 100 Tổng Số lƣợng Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0 1 1 1 1 0 1 1 1 2 17 18 1 1 1 1 0 1 0 48 48 Tỷ lệ % Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0.00% 0.00% 18.75% 6.25% 2.08% 2.08% 2.08% 2.08% 2.08% 0.00% 2.08% 2.08% 2.08% 0.00% 2.08% 0.00% 0.00% 2.08% 0.00% 2.08% 2.08% 0.00% 4.17% 0.00% 2.08% 2.08% 4.17% 2.08% 2.08% 2.08% 4.17% 4.17% 35.42% 37.50% 0.00% 2.08% 0.00% 2.08% 2.08% 2.08% 2.08% 2.08% 2.08% 0.00% 2.08% 0.00% 0.00% 4.17% 0.00% 2.08% 0.00% 2.08% 4.17% 0.00% 2.08% 0.00% 0.00% 2.08% 0.00% 16.67% 100.00% 100.00% Tỷ lệ % cộng dồn Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0.00% 0.00% 18.75% 20.83% 22.92% 25.00% 27.08% 29.17% 31.25% 31.25% 31.25% 33.33% 37.50% 39.58% 43.75% 45.83% 50.00% 85.42% 85.42% 85.42% 87.50% 89.58% 91.67% 93.75% 93.75% 93.75% 93.75% 97.92% 100.00% 6.25% 8.33% 10.42% 10.42% 12.50% 12.50% 12.50% 14.58% 16.67% 16.67% 16.67% 18.75% 20.83% 22.92% 27.08% 64.58% 66.67% 68.75% 70.83% 72.92% 72.92% 72.92% 77.08% 79.17% 81.25% 81.25% 81.25% 83.33% 100.00% Lũy tích điểm Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 100% 100% 81.25% 93.75% 79.17% 91.67% 77.08% 89.58% 75.00% 89.58% 72.92% 87.50% 70.83% 87.50% 68.75% 87.50% 68.75% 85.42% 68.75% 83.33% 66.67% 83.33% 62.50% 83.33% 60.42% 81.25% 56.25% 79.17% 54.17% 77.08% 50.00% 72.92% 14.58% 35.42% 14.58% 33.33% 14.58% 31.25% 12.50% 29.17% 10.42% 27.08% 8.33% 27.08% 6.25% 27.08% 6.25% 22.92% 6.25% 20.83% 6.25% 18.75% 2.08% 18.75% 0.00% 18.75% 16.67% 0.00% Bảng 3.22 Tổng hợp tiết lớp thực nghiệm đầu vào đầu Điểm tổng 49 50 51 52 55 59 60 61 62 64 65 67 69 72 73 74 75 76 78 79 80 88 89 90 93 96 98 99 100 Tổng Số lƣợng Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0 10 1 1 1 0 1 0 1 1 1 14 14 2 1 0 1 0 51 51 Tỷ lệ % Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0.00% 0.00% 19.61% 5.88% 1.96% 1.96% 3.92% 1.96% 1.96% 1.96% 1.96% 0.00% 3.92% 0.00% 0.00% 1.96% 0.00% 1.96% 3.92% 0.00% 0.00% 1.96% 1.96% 0.00% 1.96% 0.00% 1.96% 3.92% 1.96% 1.96% 15.69% 3.92% 27.45% 27.45% 0.00% 5.88% 0.00% 3.92% 3.92% 1.96% 1.96% 0.00% 0.00% 3.92% 5.88% 0.00% 3.92% 0.00% 1.96% 0.00% 1.96% 0.00% 1.96% 0.00% 0.00% 5.88% 0.00% 13.73% 100% 100% Tỷ lệ % cộng dồn Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 0.00% 0.00% 19.61% 21.57% 25.49% 27.45% 29.41% 33.33% 33.33% 33.33% 37.25% 37.25% 39.22% 41.18% 43.14% 45.10% 60.78% 88.24% 88.24% 88.24% 92.16% 94.12% 94.12% 94.12% 94.12% 96.08% 98.04% 100.00% 5.88% 7.84% 9.80% 11.76% 11.76% 11.76% 13.73% 15.69% 15.69% 17.65% 17.65% 17.65% 21.57% 23.53% 27.45% 54.90% 60.78% 64.71% 66.67% 66.67% 70.59% 76.47% 80.39% 80.39% 80.39% 80.39% 86.27% 100.00% Lũy tích điểm Nhóm Nhóm thực thực nghiệm nghiệm đầu vào đầu 100.00% 100.00% 80.39% 94.12% 78.43% 92.16% 74.51% 90.20% 72.55% 88.24% 70.59% 88.24% 66.67% 88.24% 66.67% 86.27% 66.67% 84.31% 62.75% 84.31% 62.75% 82.35% 60.78% 82.35% 58.82% 82.35% 56.86% 78.43% 54.90% 76.47% 39.22% 72.55% 11.76% 45.10% 11.76% 39.22% 11.76% 35.29% 7.84% 33.33% 5.88% 33.33% 5.88% 29.41% 5.88% 23.53% 5.88% 19.61% 3.92% 19.61% 1.96% 19.61% 0.00% 19.61% 13.73% 0.00% PHỤ LỤC 10: HỆ THỐNG CÁC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO ÁN 1: Chun đề VĂN HỐ CƠNG SỞ I MỤC TIÊU Cung cấp kiến thức văn hóa cơng sở xây dựng văn hóa cơng sở Rèn luyện kỹ xây dựng văn hoá cá nhân tổ chức nơi công sở Nâng cao ý thức ngƣời học xây dựng văn hóa cơng sở II KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI GIẢNG A KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA VĂN HĨA CƠNG SỞ Khái niệm cơng sở văn hố cơng sở Đặc điểm văn hố cơng sở Vai trò văn hóa cơng sở B NHẬN DIỆN VĂN HỐ CƠNG SỞ Khái niệm tác dụng nhận diện văn hóa cơng sở Các loại hình văn hóa cơng sở Các giai đoạn hình thành, vận động văn hóa cơng sở C XÂY DỰNG VĂN HỐ CƠNG SỞ Định nghĩa xây dựng văn hóa cơng sở Nhu cầu xây dựng văn hóa cơng sở Những khó khăn, thách thức xây dựng văn hóa cơng sở Cách thức xây dựng văn hóa công sở III TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp, 2013 Luật Cán bộ, công chức, 2008 Luật Viên chức, 2010 Luật Phòng chống tham nhũng, 2007 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng chống tham nhũng, 2012 Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nƣớc (Ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ) Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phƣơng (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ) Quy chế làm việc mẫu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (Ban hành kèm theo Quyết định số 337/2005/QĐ-TTg ngày 19/9/2005 Thủ tƣớng Chính phủ) Các quy chế, quy định, nội quy liên quan khác Dự thảo Đề án Văn hố cơng sở 10 Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử cho ngƣời Hà Nôi IV PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Sử dụng phƣơng pháp thuyết trình; Phƣơng pháp nêu giải vấn đề; Phƣơng pháp hỏi đáp số phƣơng pháp khác V TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG Ổn định lớp (1 phút) Giảng (18 phút) Tổng kết tiết học (1 phút) VI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CHỦ YẾU NỘI DUNG I Ổn định tổ chức lớp II Giảng Giới thiệu Giảng A KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA VĂN HĨA CƠNG SỞ Khái niệm văn hóa cơng sở a) Khái niệm cơng sở Cơng sở loại hình tổ chức, cấu thành máy hệ thống trị, đƣợc thành lập để thực hoạt động công vụ - hoạt động lợi ích chung Đặc trưng: - Thực hoạt động lợi ích chung - Nguồn nhân lực: CB, CC, VC ngƣời lao động - Hoạt động sở sử dụng công quyền, THỜI GIAN 1’ 18’ 1’ 17’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV/HV Giảng viên nói Giảng viên nói * Trao đổi: K/niệm: Cơng sở - GV thuyết trình HV nghe thực chức năng, nhiệm vụ công luật pháp quy định - Đƣợc sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất, kỹ thuật tài sản công Phân loại: - Công sở lãnh đạo - Công sở quản lý - công sở hành - Cơng sở nghiệp - Cơng sở khác b)Khái niệm văn hóa Văn hố tồn hệ thống giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo ra, chi phối tƣ hoạt động thực tiễn ngƣời Bản chất văn hóa: - Con ngƣời sáng tạo văn hoá - Con ngƣời chuyển tải tiêu thụ văn hoá - Con ngƣời sản phẩm văn hố Chức văn hóa: - Chức nhận thức - Chức giáo dục - Chức thẩm mỹ c) Khái niệm văn hóa cơng sở Văn hố cơng sở tồn hệ thống giá trị vật chất tinh thần ngƣời cơng sở sáng tạo q trình hình thành phát triển công sở Là tập hợp giá trị, hình thành nên sở niềm tin cách thức để thỏa mãn mong đợi, tạo thành chuẩn mực tƣ hành động thực tiễn nguồn lực ngƣời công sở (Tài liệu CT bồi dưỡng ngạch Chuyên viên Chính) d)Một số thuật ngữ cần thiết cho nghiên cứu xây dựng văn hố cơng sở Đặc điểm văn hóa cơng sở a)Tác động qua lại với văn hóa lãnh đạo cơng sở - Văn hố cơng sở chịu ảnh hƣởng văn hố lãnh đạo - Văn hố cơng sở tác động làm thay đổi văn * Trao đổi: K/niệm: Văn hố - GV thuyết trình HV nghe - GV thuyết trình HV nghe - GV thuyết trình HV nghe - GV tiểu kết HV nghe - GV thuyết trình HV nghe - GV tiểu kết HV nghe hoá lãnh đạo b) Tác động qua lại với hệ thống nguyên tắc vận hành thức cơng sở - Hệ thống ngun tắc vận hành thức cơng sở tạo dựng, tác động tới văn hố cơng sở - Văn hố cơng sở thúc đẩy kìm hãm trình vận dụng nhƣ hiệu vận dụng hệ thống ngun tắc thức c)Văn hóa cơng sở lý tưởng văn hóa cơng sở thực tế - Có kiểu văn hố cơng sở: Lý tƣởng thực tế - Văn hố cơng sở lý tƣởng đích cơng sở hƣớng tới Vai trò văn hóa cơng sở a) Khả tác động văn hóa cơng sở - Khả tổ chức: Văn hố cơng sở lơi cuốn, tập hợp thành viên công sở - Khả quản lý: Văn hố cơng sở có khả tác động, điều chỉnh hành vi thành viên công sở - Khả giáo dục: Văn hố cơng sở cải biến thành viên công sở b) Văn hóa cơng sở hiệu vận hành cơng sở - Văn hố cơng sở thúc đẩy q trình vận hành cơng sở - Văn hố cơng sở tạo hiệu q trình vận hành cơng sở c) Văn hóa cơng sở hội phát triển cơng sở - Văn hố cơng sở tạo điều kiện cho công sở hội phát triển tƣơng lai - Văn hố cơng sở tạo phát triển bền vững B NHẬN DIỆN VĂN HỐ CƠNG SỞ Khái niệm tác dụng nhận diện văn hóa cơng sở Các loại hình văn hóa cơng sở Các giai đoạn hình thành, vận động văn hóa cơng sở C XÂY DỰNG VĂN HỐ CƠNG SỞ Định nghĩa xây dựng văn hóa cơng sở Nhu cầu xây dựng văn hóa cơng sở * Trao đổi: Vai trò văn hố cơng sở - GV thuyết trình HV nghe GV tổng kết HV nghe Những khó khăn, thách thức xây dựng văn hóa cơng sở Cách thức xây dựng văn hóa cơng sở KẾT THƯC BÀI GIẢNG Văn hóa cơng sở vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển cơng sở, vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị văn hoá công sở nhiệm vụ nhà nước mà nhiệm vụ cán bộ, cơng chức cơng việc mình, vị trí, cương vị khác thực thi cơng vụ Hà Nội, ngày TRƢỞNG KHOA 1’ Giảng viên trình bày tháng năm 2014 NGƢỜI SOẠN GIÁO ÁN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Trƣờng tiểu học A thuộc xã vùng cao đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi B điều kiện hồn cảnh gia đình em khó khăn gia đình muốn em nhà để phụ bố mẹ làm nƣơng rẫy, thêm vào đƣờng tới trƣờng xa lầy lội vào mùa mƣa Nên sau kỳ nghỉ hè nhiều em học sinh không trở lại lớp để học, với cƣơng vị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đồng chí giải việc nhƣ nào? Tình 2: Trong lớp mẫu giáo tuổi trƣờng mầm non Hoa Mai xã A có cháu ngƣời bị mắc bệnh HIV xin vào học Trƣớc vấn đề có số phụ huynh học sinh vội chuyển sang lớp khác, số khác chuyển trƣờng cho con, số bậc phụ huynh đề nghị nhà trƣờng không nhận cháu vào lớp, theo học phải có biện pháp cách ly cháu Trƣớc việc nhà trƣờng mời gia đình cháu lên làm việc đề nghị gia đình chuyển trƣờng cho cháu cho cháu nghỉ học nhà Với tƣ cách Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã A đồng chí giải vụ việc nhƣ nào? Tình Một phụ huynh có theo học trƣờng mầm non xã phản ánh với cán xã rằng: có tƣợng giáo dạy lớp mẫu giáo lớn Trƣờng mầm non P xã không yêu thƣơng trẻ, thƣờng đánh phạt nhốt cháu phòng vệ sinh cháu khơng nghe lời Vì vậy, cháu sợ khơng thích học Với cƣơng vị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đồng chí giải việc nhƣ nào? Gợi ý Có điều kiện tiên giáo dục trẻ mầm non lòng thƣơng yêu trẻ biết cách giáo dục trẻ - Hiệu trƣởng lắng nghe, cảm ơn đóng góp phụ huynh, tỏ rõ thái độ khơng đồng tình với hành vi xúc phạm trẻ em, dù Hứa với phụ huynh làm rõ việc gặp lại phụ huynh để trao đổi - Tìm hiểu việc qua giáo viên phụ huynh khác Nếu nhƣ phụ huynh phản ánh phải nghiêm khắc kiểm điểm có hình thức xử lý thỏa đáng - Tăng cƣờng kiểm tra hoạt động ngày cô cháu (định kỳ, đột xuất) Đánh giá kịp thời, gắn với thi đua khen thƣởng, tạo động lực cho giáo viên làm việc tốt Bƣớc 4: Tổng kết, củng cố (2p) - Khẳng định quan điểm đắn Đảng quan tâm, chăm lo cho nghiệp phát triển GD-ĐT, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đƣợc thể qua văn kiện, Nghị Đảng Và gần nôi dung đƣợc Bộ trƣởng GD&ĐT thị ngành GD tập trung thực nhiệm vụ phát triển giáo dục theo Kết luận 51-KL/TW ngày 29/10/2012 ban chấp hành TW Đảng Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo gắn với việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phƣơng Tập trung thực chƣơng trình hành động ngành GD triển khai thực Chiến lƣợc phát triển GD-ĐT giai đoạn 2011-2020 - Hoàn thiện chế phối hợp quản lý Bộ, ban, ngành địa phƣơng Đổi công tác quản lý giáo dục quản lý sở giáo dục; - Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy đinh trách nhiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục Bài tập: Đ/c săp xếp vị trí quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp quản lý theo cấu tổ chức máy? (GV chuẩn bị bìa cứng nam châm với khung sơ đồ treo bảng) GIÁO ÁN 2: CHUYÊN ĐỀ: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC I Mục đích yêu cầu: - Trang bị cho học viên kiến thức quản lý, quản lý nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc: Nhƣ khái niệm, tính chất, ngun tắc, phƣơng pháp, hình thức quản lý hành nhà nƣớc… - Học viên nắm bắt đƣợc vấn đề Quản lý hành nhà nƣớc thông qua giảng giảng viên việc trao đổi thảo luận với giảng viên II Phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện: Bảng phấn, máy tính, máy chiếu, projector, micro, … Phƣơng pháp dạy học: - Thuyết trình, - Nêu vấn đề, - Trao đổi, Thảo luận nhóm - Vấn đáp, … III Tiến trình giảng: Ổn định tổ chức lớp học: Các hoạt động dạy học NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA GIẢNG VIÊN HỌC VIÊN I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Giảng viên đặt vấn đề: Tại đơn vị anh (chị) cơng Học viên trình bày cơng tác, anh (chị) làm (đang phụ trách) cơng việc ? việc mà thân họ làm Những cơng việc anh chị làm hay kết quan đơn vị hợp ? Anh (chị) chịu tác động yếu tố ? Học viên tiếp tục trình bày theo Giảng viên nêu: Nhƣ đơn vị anh chị công việc quan điểm thực tế đơn vị anh chị làm phải kết hợp với nhiều ngƣời (đó họ tổ chức) để điều hành đƣợc hoạt động cách hiệu phải cần đến yếu tố: yếu tố quản lý Vậy quản lý xuất có nguồn gốc từ đâu ? Giảng viên trình bày nội dung: Nguồn gốc quản lý Từ lao động, từ phối hợp phân công lao động: Học viên lắng nghe Trích dẫn C Mác: “Mọi người LĐ trực tiếp XH LĐ chung thực qui mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý” Giảng viên đặt vấn đề: Tại phải quản lý? Giảng viên trình bày: Vai trò quản lý: - Có nhiều việc mà ngƣời đơn lẻ không làm đƣợc làm đƣợc nhƣng hiệu Học viên thảo luận vấn đề giảng - Ql có vai trò kết hợp nỗ lực chung ngƣời viên đƣa tổ chức sử dụng tốt nguồn lực vật chất có đƣợc để đạt đƣợc mục tiêu chung mục tiêu riêng thành viên tổ chức, mang lại lợi ích mong muốn cho tồn XH - Tạo động lực thúc đẩy phát triển cá nhân tổ chức theo mục tiêu định hƣớng - Tạo mơi trƣờng thích hợp cho phát triển tổ chức cá nhân thời kì - Tạo nên thống ý chí cá nhân, phận khác tổ chức - Xây dựng đinh hƣớng ngắn hạn dài hạn phát triển tổ chức, nhằm hƣớng hƣớng nỗ lực cá nhân tổ chức vào mục tiêu chung - Phối hợp điều hòa hoạt động cá nhân, phận tổ chức để vừa phát huy đƣợc mạnh chúng, vừa ngăn ngừa, loại bỏ bất định sinh trình hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu đề tổ chức cách hiệu Giảng viên nêu tiếp: Mục tiêu quản lý - Tổ chức điều hòa, phối hợp hƣớng dẫn hoạt động cá nhân tổ chức nhằm thực mục tiêu chung - Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân tập thể sở phát huy nỗ lực cá nhân - Tạo nên ổn định thích ứng cao tổ chức môi trƣờng biến động Giảng viên đặt vấn đề: Chúng ta thấy vai trò yếu tố Học viên lắng nghe quản lý quan trọng lẽ quản lý mang lại hiệu công việc nhƣ tạo nên ổn định phát triển xã hội Vậy quản lý đƣợc hiểu nhƣ ? Giảng viên đưa quan niệm quản lý: Harold Koontz: “Việc ql thiết yếu hợp tác có tổ chức, nhƣ cấp độ tổ chức sở” F W Taylor: (1856-1915): “Ql biết xác điều bạn muốn ngƣời khác làm sau bạn biết họ hồn thành Học viên suy nghĩ, thảo luận cơng việc cách tốt rẻ nhất” đƣa quan điểm vè quản lý ? Henry Fayol: (1841-1925): “QL tiến trình bao gồm khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng tất Học viên lắng nghe nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu định trƣớc” Mary Parker Follett: (1868-1933): “Ql nghệ thuật đạt đƣợc mục tiêu thông qua ngƣời khác” Hay: “Ql hđ phối hợp hđ chung đoàn thể hợp tác” Hoặc: “Ql điều khiển ngƣời vật nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc” Có tác giả lại cho rằng: QL tác động có tổ chức, có định hƣớng chủ thể lên khách thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc Khái niệm quản lý: Quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hƣớng chủ thể QL vào đối tƣợng định để điều chỉnh trình XH hành vi ngƣời, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tƣợng theo mục tiêu định Giảng viên đƣa vấn đề: Quản lý gồm yếu tố ? Giảng viên trình bày: Quản lý gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý - Đối tƣợng quản lý - Khách thể quản lý - Mục tiêu quản lý - Mơi trƣờng quản lý Giảng viên phân tích vai trò yếu tố quản lý Học viên thảo luận trả lời Học viên lắng nghe Kết luận: Giảng viên đƣa sơ đồ mô tả khái niệm quản lý kết luận phần giảng: Coâng cụ quản lý Đối tƣợng quản lý Phương pháp quản lý Môi trường quản lý Mục tiêu Chủ thể quản lý PHỤ LỤC 11 Các cơng thức sử dụng để phân tích số liệu thực nghiệm + Điểm trung bình: n x = n xi f i i + Sai số trung bình cộng: m= s n + Phƣơng sai: S2 = n n x i - x )2 f i i + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng s= s2 + Hệ số biến thiên: Để so sánh hai tập hợp có x khác Cv (%) = s 100 x + Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lƣợng kiểm định td theo công thức: Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối Student với α = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 – Nếu │td│ ≥ tα sai khác giá trị trung bình TN ĐC có ý nghĩa Chú thích cơng thức: - n1, n2 : số lƣợng giảng viên tham gia đánh giá dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng - s1 , s 22 : phƣơng sai lớp TN ĐC - x1 , x2 : điểm trung bình lớp TN ĐC - fi, xi : số đạt đƣợc điểm tƣơng ứng xi, ≤ xi ≤ 10 đặc trƣng cho phổ phân bố điểm giảng lớp ... bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng vi n sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô nhằm bồi dƣỡng, nâng cao kỹ dạy học cho giảng vi n sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức. .. trình bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng vi n sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô 9 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VI N CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO,... sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô Chƣơng 2: Thực trạng bồi dƣỡng kỹ dạy học cho giảng vi n sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô

Ngày đăng: 19/06/2020, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN