Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
NS: 12/9/06 Ch ơng I : Cơ học NG:14/9/06 Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo 2, Kỹ năng: - Biết ớc lợng gần đúng 1 số đo độ dài cần đo - Biết đo độ dài của 1 số vật thông thờng. - Biết tính giá trị TB của kết quả đo. - Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo. 3, Thái độ: - Cẩn thận, tỷ mỉ, có ý thức hợp tác trong nhóm. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Mỗi nhóm 1 thớc dây, 1 thớc cuộn. 2, Học sinh: Mỗi nhóm 1 thớc kẻ và ĐCCNN là 1 mm B/ các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu kiến thức cơ bản của ch- ơng - Yêu cầu HS đọc SGK xem chơng nghiên cứu gì? HĐ 2: Tạo tình huống, ôn lại một số đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Hỏi: Tại sao độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chị em lại có kết quả khác nhau? Hỏi: Ngoài nguyên nhân trên còn có nguyên nhân nào khác? GV: Cách đo của ngời em có thể không chính xác và cách đọ của ngời em không đúng. Hỏi: Để khỏi tranh cãi, 2 chị em phải thống nhất với nhau điều gì? -> bài mới . Hỏi: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo tr- Đọc SGK -> Nêu các ví dụ nghiên cứu của ch- ơng Quan sát hình vẽ -> Trả lời câu hỏi. II/ Đơn vị đo độ dài. 1 ờng hợp nào của nớc ta phải là gì? ký hiệu - Yêu cầu HS thực hiện C 1 . -> GV kiểm tra, chỉnh sửa kết quả. GV: Trong các đơn vị đo độ dài đó, đơn vị chính là mét. Vì vậy trong các phép tính toán phải đa về đơn vị chính xác là mét. - Giới thiệu thêm 1 số đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. - Yêu cầu HS đọc và thực hiện C 2. - Yêu cầu thực hiện C 3 . -> GV sửa cách đo của HS sau khi kiểm tra phơng pháp đo. Hỏi: Độ dài ớc lợng và độ dài đo bằng thớc có giống nhau không? HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 -> trả lời C 4 -> GV giới thiệu khái niệm GHĐ và ĐCNN của thớc đo. -> Yêu cầu HS vận dụng trả lời C 5 . -> GV treo tranh vẽ phóng to -> giới thiệu các xác định GHĐ và ĐCNN của thớc đo. - Yêu cầu HS thực hiện C 6 , C 7 . Hỏi: Tại sao lại chọn thớc đo đó? - GV: Khi đo phải ớc lợng độ dài để chọn th- ớc có GHĐ và ĐCNN phù hợp. HĐ4: Vận dụng đo độ dài (10 / ) - Yêu cầu đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu SGK. Hỏi: Vì sao em chọn thớc đo đó? Hỏi: Tính giá trị trung bình nh thế nào? Học sinh trao đổi và cùng nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học. - - Cá nhân thực hiện C 1 . -> Cá nhân thực hiện C 2 . + Ước lợng 1m chiều dài bàn. + Đo bằng thớc kiểm tra. + Nhận xét giá trị ớc lợng và giá trị đo đợc. - Ước lợng độ dài 1 gang tay -> kiểm tra bằng thớc. III/ Đo độ dài. - Nhóm học sinh thực hiện C 4 . Ghi vở: -GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên th- ớc -ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liền nhau. - Tìm GHĐ, ĐCNN của một số thớc của nhóm. - Cá nhân thực hiện C 6 , C 7 . + Chọn thớc đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. - Đọc SGK. - Thực hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1. IV/ Củng cố: 2 - Đơn vị đo đọ dài là gì? - Khi dùng thớc cần phải chú ý điều gì? V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN: 1 - 2.1 + 1 - 2.3 (SBT). C/ Rút kinh nghiệm: NS:19/9/06 NG:21/9/06 Tiết 2 - Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) 3 A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kỹ năng: - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc; cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. - Biết tính giá trị độ dài trung bình đo đợc. 2, Tình cảm, thái độ: Có ý thức tự giác, trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3.+Thớc dây, thớc cuộn. 2, Học sinh: Thớc kẻ, thớc cuộn. B/ Các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ KiểM tra: - Học sinh 1: Kể tên đơn vị đo chiều dài? Đơn vị nào là đơn vị chính? Đổi dơn vị sau: 1km = m 1mm = m. 1m = . km 1cm = . m. - Học sinh 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? (Giáo viên kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thớc). III/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thảo luận về cách đo độ dài (15 / ) - Yêu cầu học sinh thảo luận C 1 ,C 2 , C 3 , C 4 , C 5 , -> Giáo viên kiểm tra phiếu học tập của nhóm. -> Đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu C 1 , C 2 , C 3 , C 4 , C 5 . Hỏi: Em đã chọn dụng cụ nào để đo? Tại sao? Hỏi: Tại sao không dùng thớc kẻ để đo chiều dài bàn học và ngợc lại? - Giáo viên: Trên cơ sở ớc lợng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ thích hợp khi đo. Hỏi: Em đã đặt thớc đo nh thế nào? Nếu đặt 1đầu của vật cần đo trùng với một vạch khác vạch 0 của thớc đợc không? Khi đó độ dài cần đo đợc tính nh thế nào? => Cách đo này chỉ dùng khi một đầu của thớc bị gãy hoặc vạch 0 bị mờ. I, Cách đo độ dài. Học sinh thảo luận theo nhóm và ghi ý kiến vào phiếu HT. Thớc kẻ đo chiều dài bàn học -> đo nhiều lần -> sai số nhiều. + Đo đợc: Độ dài cần đo bằng giá trị trùng với mép cuối của vật trừ đi giá trị trùng với mép đầu của vật. 4 Hỏi: Đặt thớc lệch đi không dọc theo độ dài cần đo đợc không? Hỏi: Đặt mắt nh thế nào để đọc kết quả đo? Đặt mắt nhìn xiên sang phải (trái) để đọc kết quả đo có đợc không? -> Giáo viên treo tranh vẽ minh hoạ 3 trờng hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo. HĐ2: Hớng dẫn học sinh rút ra kết luận (8 / ) - Yêu cầu học sinh thực hiện C 6 . Hớng dẫn học sinh thảo luận toàn lớp để đa ra kết luận chung. HĐ3: Vận dụng (10 / ) - Giáo viên treo tranh vẽ 2.1; 2.3; 2.3 và 2.4. -> Yêu cầu học sinh thực hiện C 7 , C 8 , C 9 . + Không. + Đặt mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên thớc. Cá nhân thực hiện C 6 Ghi vở. II, Vận dụng. Cá nhân học sinh thực hiện C 7 , C 8 , C 9 . Iv/ Củng cố: - Nhắc lại cách đo độ dài? - 2 học sinh đọc mục ghi nhớ V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Nghiên cứu bài 3 Đo thể tích + một vài loại ca đong, các loại chai 0,5l; 1l C/ Rút kinh nghiệm: NS:26/9/06 NG:28/9/06 Tiết 3 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 5 2, Kỹ năng: Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 1 số vật đựng chất lỏng, 1 số ca có sẵn nớc. Mỗi nhóm 2 -> 3 loại bình chia độ. 2, Học sinh: Mỗi nhóm mang một số loại chai, ca đựng chất lỏng nghiên cứu bài ở nhà. B/ Các loại hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: - Học sinh 1: GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì? Tại sao trớc khi đo độ dài em thờng ớc l- ợng rồi mới chon thớc? - Học sinh 2: Chữa bài tập 1 - 2.7 + 1 - 2.8 (SBT). III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống HT (5 / ) Hỏi: Bài học hôm nay của chúng ta đặt ra câu hỏi gì? Em có phơng án nào trả lời câu hỏi đó? HĐ2: Ôn lại đơn vị đo thể tích (5 / ) - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. Hỏi: Đơn vị đo thể tích là gì? Hỏi: Đơn vị đo thể tích thờng dùng làm gì? - Yêu cầu học sinh thực hiện C 1 . HĐ3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng (8 / ) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1 (SGK). -> trả lời C 2 . - - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C 3 , C 4 , C 5 . (Mỗi câu 2 em trả lời, các em khác nhận xét) -> Giáo viên điều chỉnh để học sinh ghi vở. Hớng dẫn học sinh cách xác định ĐCNN của dụng cụ đo: Điểm số khoảng chia giữa 2 số gần nhau trên thang chia rồi lấy giá trị hiệu số giữa 2 vạch chia đó chia cho số khoảng chia. - - Đọc phần mở bài. -> 2 -> 3 học sinh nêu phơng án. I, Đơn vị đo thể tích. - Đọc nội dung trong SGK -> Trả lời câu hỏi. Đơn vị đo thể tích thờng dùng là :Mét khối(m 3 ) và lít (l) . - Hoàn thành C 1 . II, Đo thể tích chất lỏng 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Quan sát hình 3.1 và trả lời C 2 . Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm:Ca đong, can,bình chia độ. - Cá nhân học sinh thực hiện C 3 , C 4 , C 5 . - Học sinh vận dụng xác định ĐCNN của bình chia độ trong hình 3.2a: + Số khoảng chia giữa 2 số 20ml và 40ml là: 10 khoảng. + ĐCNN = 10 2040 = 2ml. 6 HĐ4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (8 / ) - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C 6 , C 7 , C 8 . - Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện C 9 . - HĐ5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình (10 / ). Hỏi: Hãy nêu phơng án đo ther tích của n- ớc trong ấm và trong bình? -> Yêu cầu 2 nhóm đo thể tích của nớc trong bình 1 và bình 2 bằng ca đong còn 2 nhóm đo bằng BCĐ. -> Yêu cầu học sinh so sánh 2 kết quả đo -> nêu nhận xét. - Nhóm học sinh thảo luận và trả lời C 6 , C 7 , C 8 . -> Đại diện nhóm trình bày kết quả (nêu vì sao lại trả lời nh vậy). - Cá nhân thực hiện C 9 . - Học sinh đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên lựa chọn dụng cụ. - Các nhóm thực hành đo thể tích của n- ớc trong bình 1 và bình 2 theo 2 cách. - So Sánh 2 kết quả -> nhận xét. IV/ Củng cố: - Bài học hôm nay đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học nh thế nào? (2 -> 3 học sinh trình bày ý kiến). - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 3.1 + 3.2 (SBT). V/ Hớng dẫn học bài. + Học thuộc phần ghi nhớ. + BTVN: 3.3 -> 3.7 (SBT) + Nhiên cứu bài Đo thể tích vật rắn không thấm nớc. C/ Rút kinh nghiệm: NS:3/10/06 NG:5/10/06 Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc. - Tuân thủ quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc. 2, Kỹ năng: - Biết đo thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc bằng BCĐ và bình tròn. 7 3, Thái độ: - Trung thực, tỉ mĩ khi làm thí nghiệm. - Có tinh thần hợp tác trong nhóm. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Mỗi nhóm BCĐ, 1 chai (ca đong) đã biết dung tích 1 bình đặt dới bình tràn. 2, Học sinh: Mỗi nhóm 1 vật rắn, không thấm nớc. Nghiên cứu bài ở nhà. B/ Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: (Đứng tại chỗ) - HS1: Muốn xác định dung tích của 1 bình chứa thể tích của 1 lợng lỏng -> ta dùng dụng cụ nào? III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống học tập (5 / ) GV đặt vấn đề nh SGK HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nớc. - GV giới thiệu 2 vật cần đo thể tích (2 hòn đá): 1 vật bỏ lọt bình chia độ và 1 vật không bỏ lọt bình chia độ. Hỏi: Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn đá không? Với hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì làm nh thế nào? -> Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 + 4.3 & trả lời C 1 + C 2 . (Dãy 1: Thực hiện C 1 với hình 4.2 Dãy 2: Thực hiện C 2 ) - Toàn lớp thảo luận về 2 phơng pháp đo thể tích vật rắn. Hỏi: Đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ em đã làm nh thế nào? -> Ghi tóm tắt các bớc làm của HS lên bảng. Hỏi: Có cách nào làm hơi khác với hình 4.3 (SGK) để đo thể tích của hòn đá bằng phơng pháp bình tràn chính xác hơn không? -> Yêu cầu HS thực hiện C 3 . HĐ3: Thực hành: đo thể tích (15 / ) - GV: Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành và yêu cầu HS làm việc theo nhóm nh I, Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc: 1/ Dùng bình chia độ. - Quan sát hình 4.2 + 4.3 -> Thảo luận C 1 + C 2 -> Đại diện nhóm trả lời. - Theo dõi câu trả lời của các bạn để biết cách xác định thể tích bằng cả 2 phơng pháp. 2/ Dùng bình tràn. *Kết luận: Cá nhân hoàn thành C 3 +2 -> 3 HS đọc lại phần kết luận. 3/ Thực hành:Đo thể tích vật rắn. - Đọc nội dung thực hành. -> Tiến hành làm theo nhóm -> Ghi kết 8 mục 3 (SGK). - GV quan sát các nhóm thực hành và điều chỉnh HĐ của nhóm nếu thấy cần thiết. HĐ4: Vận dụng (5 / ) - GV hớng dẫn HS cách làm C 5 và C 6 . - Yêu cầu HS hoàn thành 4.1 + 4.2 trên bảng phụ quả. II/ Vận dụng. Theo dõi sự hớng dẫn của GV. Đọc và thực hiện bài tập 4.1 + 4.2 trên bảng phụ. IV/ Củng cố: Bài học cần ghi nhớ gì? (2 HS đọc mục ghi nhớ) V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ - Tập đo thể tích của 1 số vật rắn bằng bình chia độ tự tạo. - BTVN: 4.1 -> 4.5 (SBT) - Nghiên cứu bài: KL - Đo KL C/ Rút kinh nghiệm: NS:5/10/06 NG: /10/06 Tiết 5: Khối lợng - đo khối lợng A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Trả lời các câu hỏi cụ thể nh: Khi đặt 1 túi đờng lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg thì số đó chỉ gì? - Nhận biết đợc quả cân 1kg. - Trình bày đợc cách điểu chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân 1 vật bằng cân Rôbécvan. - Chỉ ra đợc GHĐ, ĐCNN của 1 cái cân. 2, Kỹ năng: Biết đo khối lợng của 1 vật bằng cân. 3, Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 1 cân Rôbécvan, hộp quả cân, vật để cân. Tranh chụp các loại cân. 9 2, Học sinh: Mỗi nhóm mang 1 cân bất kỳ + 1 vật để cân. B/ Các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống học tập (5 / ) Hỏi: Mua 1 gói đỗ, trên gói đỗ không ghi khối lợng -> làm thế nào để xác định đợc khối lợng của gói đỗ. => Muốn xác định khối lợng của 1 vật ta dùng cân, nhng cân nh thế nào cho đúng và khoa học? -> Bài mới. HĐ2: Khối lợng - đơn vị khối lợng (10 / ) - Yêu cầu HS đọc C 1 . Hỏi: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì? Hỏi: Vậy khối lợng của 1 vật cho ta biết gì? - Y/c HS trả lời các câu hỏi C 3 , C 4 , C 5 , C 6 - Yêu cầu đọc phần 2a Hỏi: Đơn vị đo khối lợng hợp pháp là gì? - Yêu cầu quan sát hình 5.1 -> giới thiệu về quả cân mẫu. Hỏi: Ngoài đơn vị kg, KL còn có đơn vị nào khác? - Nhân dân thờng dùng bát, bơ, thúng . để đong -> cách đo đó không chính xác. HĐ3: Tìm hiểu về cân Rôbécvan và cách cân một vật - Yêu cầu HS đọc C 7 -> xác định các bộ phận của cân. Hỏi: Có thể dùng cân Rôbécvan để cân đo vật có khối lợng lớn nhất là bao nhiêu? vật có khối lợng nhỏ nhất là bao nhiêu? Hỏi: Tại sao lại phải xác định GHĐ và Liên hệ thực tế để trả lời I, Khối lợng - Đơn vị khối lợng: 1/ Khối lợng. - Đọc và trả lời C 1 Vận dụng, tìm từ hoặc số thích hợp điền vào chổ trống +Mọi vật đều có khối lợng. +Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật 2/ Đơn vị đo khối lợng. - Đọc SGK -> nêu đơn vị đo K. lợng + Đơn vị đo khối lợng hợp pháp là:Kilôgam(kg) + Các đơn vị khác:SGK Quan sát hình 5.1 -> nhận xét về đ- ờng kính, chiều cao của quả cân mẫu. II, Đo khối lợng: 1/ Tìm hiểu cân Rôbecvan: - Đọc SGK,xác định trên vật thật. - Dựa vào hộp quả cân xác định GHĐ và ĐCNN của cân: + GHĐ: 210 g. + ĐCNN: 0,2g 10 [...]... cái tủ Khi nói nh vậy ta đã chỉ ra hớng tác dụng của lực cha? Tác dụng của lực là gì? -> Phần II - Nhóm HS làm lại thí nghiệm hình 6. 1 + 6. 2 + đọc SGK -> Trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm HS làm lại TN 6. 1 và 6. 2 -> đọc nội dung trong SGK Quan sát Hỏi: Lực mà lò xo ở hình 6. 2 tác dụng lên +Mỗi lực đều có phơng và chiều xác xe lăn có phơng và chiều nh thế nào? - GV thả tay cho xe chạy để HS dễ hình định... Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK vậtlý6 HĐ4: Xây dựng CT liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng (10/) - Yêu cầu HS thực hiện C6 - Hớng dẫn HS đọc nội dụng kiến thức trong SGK Nhóm HS tiến hành đo trọng lợng của cuốn SGK Vậtlý6 III, Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng: - Cá nhân hoàn thành C6 (vào bảng nhỏ) - Cá nhân đọc nội dung kiến thức trong SGK -> Trả lời... trọng lợng riêng của 26 P dẫn học sinh yếu đổi đơn vị và tính d = V ) một chất -> Theo dõi cách hớng dẫn của giáo viên -> Nhóm học sinh tiến hành đo P và V của vật H 6: Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện C6 Với học sinh yếu -> giáo viên hớng dẫn: + Đổi đơn vị thể tích ra m3 + Tính khối lợng: m = D V + Tính trọng lợng: P = 10 m IV, Vận dụng Cá nhân học sinh thực hiệnC6 IV/ Củng cố: - Nhớ... nhiêu? (Giáo viên ghi gọn lên một góc bảng) III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tạo tình huống HT (5/) - Yêu cầu học sinh quan sát sợi dây cao su và một lò xo Hỏi sợi dây cao su và lò xo có tính chất gì giống nhau? => Sự biến dạng của lò xo và dây cao su đợc gọi là biến dạng đàn hồi Vậy thế nào là biến dạng đàn hồi? -> Bài mới HĐ2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (22/)... thể nói bạn A tác dụng lực kéo, bạn B tác dụng lực đẩy lên cái tủ Vậy lực là gì? -> Bài mới HĐ2: Hình thành khái niệm lực (20/) - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm nh hình 6. 1; 6. 2; 6. 3 - Phát dụng cụ, yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm, trả lời C1, C2, C3 theo phiếu học tập (với mỗi thí nghiệm, GV thực hiện các thao tác trớc cho HS quan sát) Phiếu học tập: C1: Tác dụng của lò xo... lợng 100g có trọng lợng 18 HĐ5: Vận dụng (5/) Yêu cầu học sinh thực hiện C6 là 1N IV, Vận dụng: - Học sinh lên bảng thực hiện C6 IV/ Củng cố: Bài học hôm nay cần ghi nhớ gì? (2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ) V/ Hớng dẫn học bài:- Yêu cầu HS đọc phần Ct2 em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 8.1 -> 8.4 (SBT) + ôn tất cả cac kiến thức đã học Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết C/ Rút kinh nghiệm:... đặt vào một vật Lấy ví dụ về hai lực cân bằng IV, Vận dụng - Cá nhân thực hiện C9 Bài học cần ghi nhớ gì? (2 Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ) V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 6. 1 -> 6. 5 (SBT) 14 - Nghiên cứu bài 7 C/ Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm... II, Các máy cơ đơn giản - Cá nhân đọc mục II Các máy cơ đơn giản thờng dùng:mặt phẳng nghiêng,ròng rọc, đòn bẩy III, Vân dụng HĐ4: Vận dụng - Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời C5, Cá nhân trả lời C5, C6 C6 IV/ Củng cố: Bài học cần ghi nhớ gì? (3 học sinh đọc mục ghi nhớ) V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 13.2 -> 13.4 (SBT) - Nghiên cứu bài Mặt phẳng nghiêng C/ Rút kinh nghiệm: NS:... hoàn thành C7, C8 III, Vận dụng: HĐ4: Vận dụng - Yêu cầu HS thực hiện C9, C10, C11 Cá nhân thực hiện C9, C10, C11 - GV chú ý uốn nắn các câu trả lời của HS IV/ Củng cố: Bài học hôm nay cần ghi nhớ gì? 16 (2 HS đọc mục ghi nhớ) V/ Hớng dẫn học bài:- Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc mục CT2 em cha biết- BTVN: 7.1 -> 7.4 (SBT) - Nghiên cứu bài: Trọng lực, đơn vị lực C/ Rút kinh nghiệm: SN: NG: Tiết 8: Trọng... cân mẫu 1 vật -> Yêu cầu 1 HS lên cân KL 1 vật -> Hớng dẫn HS cách đọc kết quả - Yêu cầu HS hoàn thành C9 Hỏi: Có mấy bớc cân? - Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ -> Kể tên các loại cân Hỏi: Từ hình 5 .6 -> có nhận xét gì về vị trí của kim cân? Tại sao? HĐ4: Vận dụng: ( ) Yêu cầu các nhóm cân khối lợng của các vật đã chuẩn bị bằng cân của nhóm Hỏi: Xác định GHĐ và ĐCNN của cân mà nhóm em dùng? GV đi . cứu bài 3 Đo thể tích + một vài loại ca đong, các loại chai 0,5l; 1l C/ Rút kinh nghiệm: NS: 26/ 9/ 06 NG:28/9/ 06 Tiết 3 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng. / ) - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm nh hình 6. 1; 6. 2; 6. 3. - Phát dụng cụ, yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm, trả lời C 1 , C 2