- Mô tả kết quả tác dụng của lực như làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.. Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật
Trang 1Tháng 8
Tuần 1 Tiết 1 Chương I Cơ học
Bài 1:
Đo độ dài
* Nắm được đơn
vị độ dài là mét ( m )
* Biết đo độ dài, GHĐ và ĐCNN
* Ôn tập
* Thực hành
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Thước kẻ có ĐCNN đến mm
* Thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5mm
* Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
* C2,3,4 SGK
* 1-.2.1 ->
1-2.6 SBT
1 Biết đo chiều dài trong một số tình huống thường gặp
- Biết đo thể tích theo phương pháp bình tràn
2 Nhận dạng tác dụng của lực như là đẩy hoặc kéo vật
- Mô tả kết quả tác dụng của lực như làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật
- Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào một vật đang đứng yên
3 Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây ra biến dạng
- So sánh lực mạnh , lực yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít
- Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn vị lực là nuitơn
4 Phân biệt khối
Tháng 8
Tuân 2
Tiết
2 Bài 2: Đo độ dài
( TT )
* Biết cách đo độ dài
* Thực hành , thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Bảng phụ của giáo viên vẽ hình 2.1, 2.2 SGK
* Bảng nhóm của học sinh
* C 1 C 6 SGK
* 1-2.7 ->
2.13 SBT
Tháng 9
Tuần 3
Tiết 3
Bài 3:
Đo thể tích chất lỏng
* Nắm được đơn
vị thể tích là m3
và lít ( l )
* Biết đo thể tích chất lỏng
* Ôn tập
* Thực hành thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
Mỗi nhóm học sinh gồm có :
- 1 xô đụng nước
- 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong
* C3, C6, C7 SGK
* Bài tập:
3.1 3.7 SBT
Tuần 4 Tiết
4
Bài 4:
Đo thể tích chất rắn không thấm nước
* Tìm hiểu cách
đo thể tích của những vật rắn không thấm nước
* Thực hành đo thể tích
* Ôn tập
* Thực hành, thí nghiệm
* Đàm thoại, gợi mở
* quan sát so sánh, nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Vật rắn không thấm nước
* 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích
* 1 bình tràn, 1 bình chứa
* Kẻ sẳn bảng 4.1
* C 3 , C 4 SGK
* 4.1 ; 4.2 ; 4.4 -> 4.7 SBT
Tuần 5 Tiết
5 Bài 5: Khối lượng Đo
khối lượng
* Nắm vững khối lượng, đơn vị khối lượng là kilôgam ( kg )
* Biết đo khối lượng
* Ôn tập
* Thực hành kiểm chứng
* Đàm thoại gợi mở
Mỗi nhóm học sinh có :
* 1 chiếc cân bất kỳ loại
gì và 1 vật để cân
* Một cái cân Rôbecvan và hộp quả cân
* Vật để cân
* Điều em chưa biết
* C 1 -> C 6 SGK
* Bài tập 5.1->5.5 SBT
Trang 2* Tranh vẽ to các loại cân trong SGK lượng (m) và trọnglượng (P) :
- Khối lượng là lượng vật chất chứa trong vật còn trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật Trọng lượng là độ lớn của trọng lực
Khối lượng đo bằng cân đơn vị là Kg , còn trọng lượng đo bằng lực kế đơn vị là N Trong điều kiện thông thường khối lượng của vật không thay đổi, nhưng trọng lượng của vật thì có thể thay đổi chút ít tùy theo vị trí của vật đối với trái đất
Ở trái đất , một vật có khối lượng 1kg thì được tính tròn là 10N Biết đo khối lượng của vật bằng cân đòn Biết cách xác định khối lượng riêng của vật, đơn vị kg/m3 và trọng lượng riêng của vật , đơn vị N/m3
5 Biết sử dụng ròng rọc , đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi
Tuần 6 Tiết
6 Bài 6: Lực Hai lực
cân bằng
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại, gợi mở
* quan sát so sánh, nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Bảng phụ
* 1 chiếc xe lăn
* 1 lò xo lá tròn
* 1 lò xo mềm dài khoảng
10 cm
* 1 thanh nam châm thẳng
*1 quả gia trọng bằng sắt
* 1 cái gía có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng
* C 3 -> C 8 SGK
* Bài tập:
6.1 - > 6.5 SBT
Tháng
10
Tuần 7
Tiết 7
Bài 7:
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
* Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng
* Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực
* Thực hành, thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* HS làm việc nhóm , cá nhân
* 1 xe lăn
* 1 mặt phẳng nghiêng
* 1 lò xo
* 1 lò xo lá tròn
* 1 hòn bi
* 1 sợi dây
- C1, C2, C7, C8, BT C9,10.11 SGK
- Btập 7.1 ->
7.5 SBT Tuần 8 Tiết
8
Bài 8:
Trọng lực- Đơn
vị lực
* Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
* Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực
* Tìm hiểu về đơn vị lực
* Thực hành , thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* HS làm việc theo nhóm, cá nhân
* 1 giá treo
* 1 lò xo
* 1 quả nặng 100g có móc treo
* 1 dây dọi
* 1 khay nước
* 1 thước ê ke
C 1 -> C5 SGK
* 8.1 -> 8.4 SBT
Tuần 9 Tiết
9
Kiểm tra * Như mục trên
đề ra
Trắc nghiệm khách quan và tự luận
Đề kiểm tra photo
Tuần 10 Tiết
10 Bài 9: Lực đàn hồi
* Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
* Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* 1 cái giá treo
* 1 cái lò xo
* 1 cái thước chia độ đến mm
* 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g
* C 1 - C 6 SGK
* 9.1 -> 9.4 SBT
Trang 3điểm của lực đàn hồi hướng của lực hoặcdủng lực nhỏ thắng
lực lớn Tuần 11 Tiết
11
Bài 10:
Lực kế Phép
đo lực Trọng lượng và khối lượng
* Tìm hiểu lực kế
* Tìm hiểu cách
đo lực bằng lực kế
* Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
* Ôn tập
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* HS làm việc nhóm, cá nhân
*Bảng phụ
* 1 lực kế lò xo
* 1 sợi dây mảnh, nhẹ để buột vài cuốn SGK với nhau
* C1 -> C 9 SGK
* 10.1 ->
10.4 SBT
Tuần 12 Tiết
12 Bài 11: Khối lượng
riêng Trọng lượng riêng
* Xây dựng khái niệm KLR và TLR và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
* Tìm hiểu khái niệm TLR
* Xác định TLR của một chất
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* HS làm việc nhóm , cá nhân
*Bảng phụ
* 1 lực lế GHĐ 2,5N
* 1 quả cân 200g có móc treo và có dây buộc
* 1 bình chia độ có GHĐ
250 cm3, đường kính trong lòng > đường kính quả cân
* C1- C7 SGK
* 11.1 11.5 SBT
Tháng
11
Tuần 13
Tiết
13 Bài 12: Thự hành và
kiểm tra thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi
* Thực hành
* Quan sát
* Gợi mở
* Ôn tập
* 1 cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
* 1 bình chia độ có GHĐ 100cm3
* 1 cốc nước, 15 hòn sỏi
* 1 đôi đủa
* Báo cáo thực hành
Tuần 14 Tiết
14 Bài 13: Máy cơ đơn
giản
* Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
* Tìm hiểu về máy cơ đơn giản
* Thực hành , thí nghiệm
*Đàm thoại
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Bảng phụ * 2 lực kế có GHĐ từ 2- 5N
*1 quả nặng 2N
C 1 -> C 6 SGK 13.1 -> 13.4 SBT
Tuần 15 Tiết Bài 14: * Nghiên cứu sử * Thực hành , thí * 1 lực kế GHĐ từ 2N trở C1 -> C5
Trang 415 Mặt phẳng
nghiêng dụng mặt phẳngnghiên có lợi như
thế nào?
* Làm TN thu thập số liệu
* Rút ra kết luận từ kết quả TN
nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
lên
* 1 khối trụ kim loại có trục quay nặng 2N
* 1 mặt phẳng nghiên
* Tranh vẽ to hình 14.2
SGK
* 14.1 ->
14.5 SBT
Tháng
12
Tuần 16
Tiết
16 Bài 15: Đòn bẩy
* Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
* Tìm hiểu công dụng của đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
* Thực hành , thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên
* 1 khối trụ KL có móc, nặng 2N
* 1 giá đỡ có thanh ngang
* tranh vẽ to hình 15.1…
SGK
C1 -> C6 SGK BT: 15.1 ->
15.5 SBT
Tuần 17 Tiết
17
Bài 16:
Ôn tập
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng của kem giặt, kéo cắt tóc…
Tuần 18 Tiết
18 Kiểm tra Học kỳ I * Như mục trênđề ra * Kiểm tra trắc nghiệmkhách quan, tự luận *Đề kiểm tra 2 phương áncho 2 đối tượng * Các dạng bài tập : Sử
dụng được các công thức m=DxV và P=dxV Tuần 19 Tiết
19 Bài 16 Ròng rọc
* Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
* Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên
* 1 khối trụ KL có móc, nặng 2N
* 1 ròng rọc cố định, 1
C1 -> C7 SGK BT: 16.1 ->
16.6 SBT
Trang 5dàng hơn như thế nào? * Học sinh làm việcnhóm , cá nhân ròng rọc động* dây vắt qua ròng rọc Tháng 1
Tuần 20 Tiết 20 Bài 17: Tổng kết
chương I
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng của kem giặt, kéo cắt tóc…
Các câu 1 ->
13 và vận dụng, trò chơi ô chữ SGK
Tuần 21 Tiết
21 Chương II: Nhiệt học Bài
18:
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
* TN về sự nở vì nhiệt của chất rắn
* Rút ra kết luận
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 quả cầu KL và 1 vòng KL
* 1 đèn cồn, 1 chậu nước
Khăn lau
C 1 -C 7 SGK
* 18.1 ->
18.5 SBT
1 Rút r kết luận về sự
co giản vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí
- Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kỹ thuật
2 Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng
- Vận dụng sự co giản
vì nhiệt của các chất khác nhau để giài thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn
vị đo nhiệt độ là oC và
oF
3 Mô tả thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá
Tuần 22 Tiết
22
Bài 19:
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
* TN về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
* Rút ra kết luận
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 bình thuỷ tinh đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dầy
* 1 nút cao su có đục lỗ
* 1 chậu thuỷ tinh, nước pha màu
* phích nước nóng
C1 -> C7 SGK
BT 19.1->
19.6 SBT
Tháng 2
Tuần 23
Tiết
23 Bài 20: Sự nở vì nhiệt
của chất khí
* TN về sự nở vì nhiệt của chất khí
* Rút ra kết luận
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau
* Ôn tập
* Vận dụng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Quả bóng bàn bị bẹp
* Phích nước nóng
* 1 bình thuỷ tinh đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dầy
* C 1 -> C 9 SGK
* 20.1 ->
20.7 SBT
Tuần 24 Tiết
24
Bài 21:
Một số ứng dụng của sự nở
* Quan sát lực xuất hiện trong sự
co dãn vì nhiệt
* Thực hành thí nghiệm , quan sát , so sánh , nhận xét
*1 băn kép và giá để lắp băng kép
*1 đèn cồn
* C1 -> C 10
* 21.1 ->
21.6 SBT
Trang 6vì nhiệt * Nghiên cứu
băng kép * Đàm thoại gợi mở * Học sinh làm việc
nhóm , cá nhân
bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt
*1 lọ cồn
trình làm nóng chảy băng phiến
- Dựa vào số liệu cho sẵn , vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình làm nóng chảy băng phiến
Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong thời gian vật nóng chảy
4 Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi ( nhiệt độ , gió, mặt thoáng )
- Phác họa thí nghiệm kiểm tra giả thiết chất lỏng lạnh đi khi bay hơi và các chất lỏng khác nhau bay hơi nhanh chận khác nhau,cũng như các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự bay hơi nhanh chậm của chất lỏng
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh và nêu một số ví dụ về hiện tượng ngưng tụ trong tự nhiên
Tuần 25 Tiết
25 Bài 22: Nhiệt kế Nhiệt
giai
* TN về cảm giác nóng lạnh
* Tìm hiểu nhiệt kế
* Tìm hiểu nhiệt giai
* Thực hành thí nghiệm , quan sát , nhận xét
* Đàm thoại gọi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước
* 1 ít nước đá
*1 phích nước nóng
* 1 nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, y tế
C 1 -> C 5 SGK 22.1 -> 22.7 SBT
Tháng 3
Tuần 26 Tiết 26 Bài 23: Thực hành và
kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
* Trực quan
* Thực hành , thí nghiệm
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
*1 nhiệt kế y tế
*1 nhiệt kế thuỷ ngân
*1 đồng hồ
*Bông y tế
* Báo cáo
TN
Tuần 27 Tiết
27 Kiểm tra
* Như mục trên đề ra
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
*Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng
Tuần 28 Tiết
28 Bài 24: Sự nóng chảy
và đông đặc
* Giới thiệu TN về sự nóng chảy
* Phân tích kết quả TN
* Trực quan
* Thực hành thí nghiệm
* Đàm thoại
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
*1 giá đỡ TN
*1 kiềng và lưới đốt
*2kẹp vạn năng
*1 cốc đốt
*1 nhiệt kế tới 1000C
*1 ống nghiệm
*Băng phiến, nước…
* C1 -> C5
* 25.1 ->
25.4 SBT
Tháng 4
Tuần 29
Tiết 29
Bài 25:
Sự nóng chảy và đông đặc (
TT )
* Giới thiệu TN về sự đông đặc
* Phân tích kết quả TN
* Trực quan
* Thực hành, thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
Như bài 24 trên * C1 -> C 5
SGK
* 25.5 ->
25.8 SBT
Tuần 30 Tiết
30 Bài 26: Sự bay hơi và
sự ngưng tụ
*Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi
* TN kiểm tra dự
* Trực quan
* Thực hành thí nghiệm
* So sánh , phân tích , đàm thoại
* Học sinh làm việc
*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*2 đĩa nhôm nhỏ
*1 cốc nước
*1 đèn cồn
C 1 -> C 10 SGK
* 26.1 ->
26.6 SBT
Trang 7hành thí nghiệm và vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình đun sôi nước
- Phân biệt sự sôi và sự bay hơi của nước : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt thoáng ở nhiệt độ bất kỳ còn sự sôi là sự bay hơi ngay trong lòng nước ở
100oC
- Biết các chất lỏng khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau
Tuần 31 Tiết
31
Bài 27:
Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( TT )
*Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ
*Làm TN kiểm tra dự đoán
*Học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát, so sánh
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
*2 cốc thuỷ tinh giống nhau
*Nước có pha màu
*Nước đá nhỏ
*Nhiệt kế
*Khăn lau
C 1-> C 8 SGK BT: 27.3 ->
27.7
Tuần 32 Tiết
32
Bài 28:
Sự sôi
* Làm thí nghiệm * Diễn giảng
* Đàm thoại gợi mở
* Suy luận
* Thực nghiệm
* Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân
*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*1 kiềng và lưới KL
*1 cốc đốt
*1 đèn cồn
*1 nhiệt kế tới 1000 C
->Bài 29
Tháng 5
Tuần 33 Tiết 33 Bài 29: Sự sôi
( TT )
* Mô tả lại TN sự sôi
* Vận dụng
* Thí nghiệm , thực hành
* Đàm thoại gợi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Quan sát, mô tả, nhận xét
-> Như bài 28 trên C1 -> C9
SGK
BT 29 1 ->
29.5 SBT
Tuần 34 Tiết
34 Bài 30: Tổng kết
chương II
* Đàm thoại gợi mở
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
*Bảng ô chữ hình 30.4 Các câu hỏi
ôn tập SGK Tuần 35 Tiết
35
Thi học kỳ II * Như mục trên
đề ra
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
*Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng
*Các câu hỏi Bài KT như SGV