1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý 6 - T.30

13 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

GI¸O ¸N §IÖN Tö Môn:Vật 6 NGƯỜI THỰC HIỆN Gi¸o viªn: §oµn Quèc ViÖt Tr­êng THCS Nh©n Hßa PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO – HẨI PHÒNG TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA TiÕt 30: tæng kÓt ch­¬ng II Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm 2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học 3.Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? 4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ phòng TN. Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ các vật. I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Nóng chảy Bay hơi Ngưng tụ Đông đặc 6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Các chất khác nhau không nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất rắn Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?a Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. 8.Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. Mà ở mọi nhiệt độ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ đó có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi thì chát lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng. II. Vận dụng: 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn-khí-lỏng B. Lỏng-rắn-khí C. Rắn-lỏng-khí D. Lỏng-khí-rắn Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. cả 3 không dùng được 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong . Hãy vẽ lại đường ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi? Nóng lên Lạnh đi Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: II. Vận dụng: 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau: Ch tấ Ch tấ Nhi t đ nóng ch y (ệ ộ ả Nhi t đ nóng ch y (ệ ộ ả o o C) C) Nhôm Nhôm 660 660 N c đáướ N c đáướ 0 0 R uượ R uượ -117 -117 a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Thỏi Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất c. Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới –50 o C. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ này được không? Tại sao? S tắ S tắ 1535 1535 Đ ngồ Đ ngồ 1083 1083 Thu ngânỷ Thu ngânỷ -39 -39 Mu i ănố Mu i ănố 801 801 Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: II. Vận dụng: Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, ở thể lỏng. Thể rắn: Nhôm, sắt, đồng, muối ăn Thể lỏng: Nước, rượu, thuỷ ngân Ở nhiệt độ của lớp học, có thể có hơi của chất nào trong các chất sau đây: + Hơi nước? + Hơi đồng? + Hơi thuỷ ngân? + Hơi sắt? Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: II. Vận dụng: 5. An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi khoi bắt đầu sôi, Bình bảo nên rút bớt củi ra, chỉ để ngọn lửa nhỏ, đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi. An lại nói, tiếp tục chất thêm củi nữa, để ngọn lửa cháy thật to, thì nước luộc khoai càng nóng. Như vậy khoai càng mau chín. Ý kiến nào đúng? Tại sao? Ý kiến của Bình đúng. Vì khi nước đã sôi ta có đun mấy thì nhiệt độ vẫn không tăng. Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: II. Vận dụng: [...]... II Vn dng: 6 Hỡnh 30.3 v ng biu din s thay i nhit theo thi gian ca nc Hi: a Cỏc on BC v DE ng vi quỏ trỡnh no? BC: núng chy DE: sụi b Trong cỏc on AB v CD nc tn ti th no? CD: th lng AB: th rn N ể N G C H Y GII TR ễ CH V S CHUYN TH B A Y H I Hng ngang G I ể 1 Tờn gi s chuyn t th rn sang th lng (8ụ) NểNG CHY T H N G H I M 2 Tờn gi s chuyn t th lng M T T H O N G sang khớ (hay hi) (6 ) BAY HI ... (6 ) BAY HI ễ N G C 3 Mt yu t tỏc ng n s bay T C hi (3ụ) GIể 4 Vic ta phi lm kim tra cỏc d oỏn (9ụ) TH NGHIM Hng dc 5 Mt yu t na tỏc ng n s bay hi (9ụ) MT THONG Hóy din t ni dung ca t trong cỏc ụ 6 Tờn gi s chuyn t th lng hng dc tụ m NHIT sang rn (7ụ) ễNG C 7 T dựng ch s nhanh chm (7ụ) TC Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh . nhi t độ giảm? Khi nhi t độ t ng thì thể t ch các v t t ng Khi nhi t độ giảm thì thể t ch các v t giảm 2.Trong các ch t rắn, lỏng, khí ch t nào nở vì nhi t. nhi t từ t tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn-khí-lỏng B. Lỏng-rắn-khí C. Rắn-lỏng-khí D. Lỏng-khí-rắn Ti t 30: T ng k t chương 2: Nhi t học I. Ôn t p:

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w