ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

13 621 3
ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

r 21 F  r 21 F  21 F  12 F  12 F  q 2 <0 q 1 >0 q 2 >0q 1 >0 ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Lý thuyết: 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lông: a. Nội dung : (Sgk) b. Biểu thức : 2 21 . r qq kF = Trong đó: + k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tích điểm. c. Biểu diễn: 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). 2 21 . . r qq kF ε = ε : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi. II. Bài tập: Bài 1: Hai điện tích điểm q 1 =10 -8 C và q 2 = - 2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi là ε=2. Tính lực hút giữa chúng. (10 -3 N) Bài 2: Hai điện tích điểm q 1 =10 -9 C và q 2 = - 2.10 -9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5 N khi đặt trong không khí. Tính khoảng cách giữa chúng. (3√2 cm) Bài 3: Hai điện tích q 1 ,q 2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 -5 N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi ε=2 thì lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu? (4.10 -5 N) Bài 4: Hai điện tích điểm dương có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5 N khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Tính độ lớn của 2 điện tích. (10 -5 N và 2.10 -5 N) Bài 5: Hai điện tích q 1 =4.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Tính lực tác dụng lên điện tích q=2.10 -7 C đặt tại trung điểm O của AB. (0,36N) Bài 6: Hai điện tích điểm q 1 =2.10 -9 C và q 2 =4.10 -9 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong không khí. Điện tích q 3 =10 -9 C đặt tại điểm C với CA=3cm và CB=4cm. Tính lực tác dụng lên q 3 . (3.10 -5 N) Bài 7: Hai quả cầu kim loại mang điện tích q 1 =8µC và q 2 =4µC. Cho chúng chạm nhau rồi tách ra. Xác định điện tích cuối cùng trên 2 quả cầu. (6µC) Bài 8: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q= - 8µC. Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron? (thừa 5.10 13 e) Bài 9: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 =2.10 -9 C và q 2 =4.10 -9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10 -5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ đẩy hay hút nhau với một lực bằng bao nhiêu?(đẩy,4,5.10 -5 N) Bài 10: Cho 2 điện tích điểm q 1 =10 -7 C và q 2 = - 4.10 -7 C đặt tại 2 điểm A và B trong không khí, cách nhau 16cm. Phải đặt điện tích q 3 = - 4.10 -7 C nằm ở đâu để hệ 3 điện tích nằm cân bằng? (gần A, cách A 16cm) ĐIỆN TRƯỜNG I. Lý thuyết: 1. Điện trường: a. Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích. b. Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 2. Cường độ điện trường: a. Định nghĩa: (sgk). b. Biểu thức: EqF q F E    . =⇒= Đơn vị: E(V/m) - q > 0 : F  cùng phương, cùng chiều với E  . - q < 0 : F  cùng phương, ngược chiều với E  . 3. Đường sức điện: a. Định nghĩa: (sgk). b. Các tính chất của đường sức điện: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5. Điện trường của một điện tích điểm: 2 9 10.9 r Q E = Chú ý: - Q > 0 : E  hướng ra xa điện tích. - Q < 0 : E  hướng lại gần điện tích. 6. Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk) 21 EEE  += 2 2 2 121 2121 2121 . .E EEEEE EEEEE EEEE +=⇒⊥ −=⇒↑↓ +=⇒↑↑    II. Bài tập: Bài 1: Một điện tích q=5.10 -9 C đặt trong điện trường của một điện tích Q, chịu tác dụng của lực F=3.10 -4 N. Biết hai điện tích đặt cách nhau 10cm. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. (0,6.10 5 V/m) Bài 2: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 -9 C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm. (10 4 V/m) Bài 3: Hai điện tích q 1 ,q 2 đặt tại hai điểm A và B. F 1 , F 2 là lực tác dụng lên q 1 ,q 2 . E 1 , E 2 là cường độ điện trường tại A và B. Biết q 1 =4q 2 ; F 1 =3F 2 ; E 1 =3000V/m. Tính E 2 . (E 2 =4/3E 1 =4000V/m) Bài 4: Hai điện tích q 1 = - 10 -6 C và q 2 =10 -6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB. (4,5.10 5 V/m) Bài 5: Ba điện tích q 1 =q 2 =q 3 =5.10 -19 C đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a=30cm trong không khí. Tính cường độ điện trường ở đỉnh thứ 4. (9,6.10 2 V/m) Bài 6: Cho hai điện tích q 1 =2.10 -8 C và q 2 =8.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 30cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. (nằm giữa AB, cách A 10cm) Bài 7: Cho hai điểm A và B (trong không khí) nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường E=9.10 3 V/m. Tại điểm A người ta đặt điện tích q=10 -8 C. Tính cường độ điện trường tại B. Biết AB=10cm, (AB,E)=0 0 . (18000V/m) Bài 8: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại có một giọt dầu khối lượng 0,1g mang điện tích q= - 5.10 -8 C nằm lơ lửng trong không khí. Xác định hướng và độ lớn của E giữa hai tấm kim loại. Lấy g=10m/s 2 . (hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, E=20000V/m) Bài 9: Quả cầu nhỏ khối lượng m=0,25g mang điện tích q=2,5.10 -9 C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong một điện trường đều. E có phương nằm ngang và có độ lớn E=10 6 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s 2 . (45 o ) Bài 10: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m=0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E=10 3 V/m. Dây hợp với phương thẳng đứng một góc 10 o . Tính điện tích của quả cầu. Lấy g=10m/s 2 . (±1,76.10 -7 C) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Công của lực điện: - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện trường: '' NMEqA MN = '' NM : hình chiếu của MN lên phương của điện truờng. - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. - => Vậy điện trường tĩnh là một trường thế. 2. Khái niệm hiệu điện thế. a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: A MN = W M – W N b. Hiệu điện thế, điện thế: q A VVU MN NMMN =−= - Khái niệm hiệu điện thế: (sgk). - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô cùng bằng không. 3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: d U NM U E Mn == '' d là khoảng cách giữa hai điểm M’, N’. Bài tập về công của lực điện và hiệu điện thế Bài 1: Muốn làm cho điện tích q=5.10 -10 C dịch chuyển trong điện trường đều, dọc theo đường sức điện một đoạn 2cm cần tốn một công A=2.10 -9 J. Tính cường độ điện trường. (200 V/m) Bài 2: A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=20cm nằm trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E=3000V/m. Tính công của lực điện khi: a. dịch chuyển điện tích q 1 =10 -8 C từ A đến B, từ B đến C, từ C đến A. (-3.10 -6 J,6.10 -6 J,-3.10 -6 J) b. dịch chuyển điện tích q 2 = - 2.10 -8 C từ A đến C. (-6.10 -6 J) Bài 3: Hai bản kim loại phẳng, song song, mang điện trái dấu, cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3 V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10 -2 C dịch chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0. Khối lượng hạt mang điện là 4,5.10 -6 g. Tính vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm. (2.10 4 m/s) Bài 4: Điện tích q=5.10 -6 C dịch chuyển từ M đến N. Điện thế tại M, N lần lượt là 45V, 25V. Tính công của lực điện. (10 -4 J) Bài 5: Một điện tích q dịch chuyển từ M đến N. Tính q biết công của lực điện là - 1,6.10 -16 J và hiệu điện thế U NM =1000V. (1.6.10 -19 C) Bài 6: Một electron bay với vận tốc 1,2.10 7 m/s từ điểm có điện thế V 1 =600 V theo hướng của điện trường. Hãy xác định điện thế V 2 tại điểm mà electron dừng lại. (190,5 V) Bài 7: Hai bản kim loại phẳng, song song, tích điện trái dấu, cách nhau 1cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 200V. Một electron chuyển động trong điện trường đều giữa hai bản, dọc theo chiều đường sức điện. Tính công của lực điện khi electron dịch chuyển được quãng đường 0,4 cm. (-1,28.10 -17 J) Bài 8: Một hạt prôton chuyển động từ điểm M với vận tốc v M =0 tới điểm N cách M 10cm, chuyển động dọc theo đường sức của điện trường đều có E=50 V/m. Tính vận tốc của hạt đó tại điểm N. (3,1.10 4 m/s) Bài 9: Xét một tam giác vuông ABC vuông tại A trong một điện trường đều có E=4.10 3 V/m, E cùng hướng với AB. AB=8cm, AC=6cm. a. Tính U AB , U BC . (320V, -320V) b. Tính công cần thiết để dịch chuyển một electron từ C đến B. (-5,2.10 -17 J ) TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện: a. Định nghĩa: (sgk). b. Tụ điện phẳng: - Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau. - Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. 2. Điện dung của tụ điện: a. Định nghĩa: (sgk) U Q C = Đơn vị: fara (F). b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: d S C π ε 4.10.9 . 9 = - S : Phần diện tích của mỗi tụ điện. - d : Khoảng cách giữa hai bản. - ε : Hằng số điện môi. 3. Ghép tụ điện: a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp: - Hiệu điện thế: 21 UUU == 21 UUU += - Điện tích: 21 QQQ += 21 QQQ == - Điện dung của bộ tụ: 21 CCC += 21 111 CCC += Bài tập về tu điện Bài 1: Trên vỏ một tụ điện có ghi 2µF- 120V. a. Con số đó có ý nghĩa gì? Tính điện tích tối đa mà tụ tích được. b. Tính điện tích của tụ khi mắc vào hiệu điện thế 40V. c. Tính năng lượng của tụ điện. Bài 2: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 40nF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. a. Tích điện cho tụ ở hiệu điện thế 50V. Tính điện tích của tụ và cường độ điện trường trong tụ. b. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10 6 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện. Bài 3: Tụ phẳng không khí có điện dung 500pF được tích điện ở hiệu điện thế 300V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ vào chất điện môi lỏng có ε=2. Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc đó. c. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc đó. d. Vẫn nối tụ với nguồn. Nhúng tụ vào chất điện môi lỏng có ε=2. Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc đó. Bài 4: Một tụ điện phẳng không khí, hai bản tụ hình vuông cạnh a=20cm, khoảng cách giữa hai bản là d=5mm. Nối hai bản với hiệu điện thế 50V. Tính điện dung, điện tích của tụ điện. Bài 5: Tụ phẳng không khí có diện tích mỗi bản là 100cm 2 , hai bản cách nhau 1mm. Điện trường giới hạn của không khí là 3.10 6 V/m. Tính điện tích cực đại có thể tích cho tụ. Bài 6: Hai tụ điện có điện dung C 1 =12µF, C 2 =24µF được mắc vào hiệu điện thế 100V. Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ khi: a. hai tụ mắc nối tiếp b. hai tụ mắc song song. Bài 7: Ba tụ điện có điện dung C 1 =12µF, C 2 =2µF, C 3 =4µF được mắc như hình vẽ. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. C 2 C 1 C 3 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIÊN. 1. Dòng điện – Các tác dụng của dòng điện. a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng . - Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm. - Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển của điện tích dương. b. Tác dụng của dòng điện: tác dụng từ, nhiệt, hoá học, sinh lí … Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện. 2. Cường độ dòng điện - Định luật Ôm. a. Định nghĩa: (sgk). t q I ∆ ∆ = . * Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thơi gian. t q I = 1µA = 10 -6 A. hoặc 1mA = 10 -3 A. b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R. - Định luật: (sgk). R U I = hay U AB = V A – V B = I.R. * I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R. c. Đặc tuyến vôn – Ampe: (sgk) 3. Nguồn điện. a. Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-). dl FFF  += F l : lực lạ để tách e ra khỏi nguyên tử trung hoà về điện để tạo các hạt tải điện. b. Nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn → dòng điện. - Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương → vật dẫn → cực âm. - Bên trong nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương. 4. Suất điện động của nguồn điện. - Định nghĩa: (sgk). ξ q A = . * Nguồn điện: ξ. r (r: điện trở trong). ξ = U khi mạch hở. Bài tập về dòng điện không đổi và nguồn điện Bài 1: Trong thời gian 4 giây có một điện lượng 1,5mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện qua đèn. ( 0,375mA) Bài 2: Dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 2 giây có cường độ 2A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây. (4C) b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian trên. (2,5.10 19 ) Bài 3: Trong 10 giây có 6,25.10 18 electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn khi đó. (0,1A) Bài 4: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây. Biết trong 30 giây có điện lượng 30C dịch chuyển qua tiết diện đó. (56,25.10 20 ) Bài 5: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn là 24J. Tính suất điện động của nguồn. (6V) Bài 6: Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ dịch chuyển điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Tính lượng điện tích dịch chuyển. (2mC) Bài 7: Đặt vào hai đầu điện trở 10Ω một hiệu điện thế 12V trong 10 giây. Tính lượng điện tích chuyển qua điện trở trong thời gian đó. (12C) Bài 8: Một bộ acquy có dung lượng 2Ah. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng trong 24h thì phải nạp lại. (0,0833A) Bài 9: Một bộ acquy có dung lượng 5Ah. Acquy này có thể sử dụng trong thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại nếu nó cung cấp dòng điện có cường độ 0,25 A. (20h) Bài 10: Dòng điện không đổi có cường độ 0,25A chạy qua một dây dẫn có điện trở 12Ω. a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. (3V) b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 10 giây. (0,156.10 20 ) ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ 1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch a. Công của dòng điện UItqUA == b. Công suất của dòng điện t A P = = UI c. Định luật Jun-lenxơ tRIQ 2 = 2. Công và công suất của nguồn điện a. Công của nguồn điện Công của nguồn điện = Công của lực điện + Công của lực lạ Trong mach kín, công lực điện bằng 0. Suy ra: qA = E= EIt b. Công suất của nguồn điện EI t A P == 3. Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện : dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện a. Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt R U RIUI t A P 2 2 ==== [...]...ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH 1 Định luật ôm đối với toàn mạch: Cho mạch điện kín: Công của nguồn điện: A = ξ.I.t Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t + r.I2.t Định luật bảo toàn: A = Q  I= ξ R+r (1) * Định luật Ôm: (sgk) U = I.R ⇒ U = E − I r - Khi r = 0 hay I = 0 (mạch hở) thì U = ξ 2 Hiện tượng đoản... - ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện Thí nghiệm khảo sát: Nhận xét: Đồ thị có dạng hàm số: UAB = a – b.I Kết luận: Khi mạch hở: UAB = ξ và b = r Công thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện UAB = VA – VB = ξ – Ir (VA > VB) hay - Nếu đoạn mạch AB có R thì I= I= ξ − U AB ξ + U BA = r r ξ − U AB R+r 2 Định luật. .. ξp + rpI * Khi mạch có R thì I= hay I= U AB − ξ p rp U AB − ξ p rp + R 3 Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch a Xét đoạn mạch: UBA = VB – VA = ξ – (R + r).IAB A Hay UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ (1) I ξ, r R b Xét đoạn mạch: UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ (2) A I ξ, r R c Định luật Ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch: Từ (1) và (2), có UAB = (R + r)IAB – ξ hay + + 4 a I= . gian. t q I = 1µA = 10 -6 A. hoặc 1mA = 10 -3 A. b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R. - Định luật: (sgk). R U I = hay U AB = V A – V B = I.R Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt R U RIUI t A P 2 2 ==== ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. 1. Định luật ôm đối với toàn mạch: Cho mạch điện kín: Công của nguồn

Ngày đăng: 09/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan