1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

định luật culong

8 809 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,86 KB

Nội dung

I. SINH VIÊN Họ và tên sinh viên Nguyễn Thùy Trang Điện thoại 01647709356 E-mail nguyentranghus@gmail.com II. TUẦN HỌC Tuần học I Tiêu đề bài dạy 1.Điện tích – định luật Culông Tóm tắt bài dạy Bài học nhằm cung cấp cho học sinh hiểu 2 loại điện tích, sự nhiễm điện của các vật, định luật Cu-lông Câu hỏi khung CH khái quát Vật lí có vai trò như thế nào đến cuộc sống của con người? CH bài học Tại sao khi chải đầu vào thời tiết khô hanh thì tóc lại hay bị hut theo lược? Lực giữa 2 điện tích là gì? CH nội dung Có bao nhiêu cách nhiễm điện? Tính lực tương tác giữa 2 điện tích như thế nào? Hình thức dạy học Phần lý thuyết Nghiên cứu hai loại điện tích, sự nhiễm điện, định luật cu- lông Phần Bài tập Làm bài tập liên quan III. MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Mục tiêu -Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. -Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Mục tiêu chi tiết A1. Nhớ được có 2 loại điện tích. A2. Nhớ được các cách làm nhiễm điện 1 vật. B1. Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. B2. Biểu diễn được lực C1. Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực. A2. Viết được công thức định luật cu- lông tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. B3. Giải thích được một số hiện tượng thực tế. IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC * LÝ THUYẾT Tg 1 Đặt vấn đề: Các em thấy thời tiết mấy hôm nay thế nào. Có vể là hơi lạnh đúng không? Vậy là sắp đến mùa đông rùi nhỉ. Không biết các bạn, nhất là các bạn nữ, có thấy bực mình như cô không?mỗi lần cô ngủ dậy, mái tóc của mình rất khó trải, vì nó cứ dính vào người, mà mỗi giơ lược lên thì tóc lại bay theo nó? Các em biết tại sao không? Chúng ta hãy cùng nhau tìm câu trả lời thông qua bài học hôm nay nhe Bài 1: Điện tích- định luật culông Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu mục 1 1. Hai loại điên tích. Sự nhiễm điện của vật a. Hai loại điên tích 3’ 3 GV: trong chương trình cấp2 các em đã được học về điện tích. Vậy bạn nào còn nhớ là có bao nhiêu loại điện tích không? Đó là nhưng loại nào? HS: Suy nghĩ trả lời. 2’ 4 GV: điện tích người ta hay ký hiệu là q hoạc Q - Có 2 loại điện tích đó là: điện tích dương và điện tích âm - Điện tích dương q >0 - Điện tích âm q <0 Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau 10’ ( giống như 2 ban nam hoặc 2 bạn nữ ngồi cạnh nhau thì đẩy nhau còn nếu 1 nam 1 nữ mà ngồi cạnh nhau là hút nhau đó nha0 Đơn vị của điện tích là Culông ký hiệu là C Chúng ta thường hay nhắc tới elechtron điện tích của e = 1,6. C ( các em phải nhớ con số này nhé sau này còn dung nhiều trong các bài tập đó) GV: vậy làm thế nào để nhận biết được sự tồn tại của điện tích? HS: sũy nghĩ trả lời ( sử dụng điện nghiệm) GV: đúng. Chính nhờ sự tương tác giữa hai điện tích người ta đã chế tạo ra điện nghiệm để xác định sự tồn tại của điện tích Bằng cách tìm hiểu sách giáo khoa , Em nào có thể cho cô biết cấu tạo vào nguyên tắc hoạt động của điện nghiệm nào? HS: suy nghĩ tả lời GV: nhận xét câu trả lời. H 1.1 SGK/6 Điện nghiệm gồm bình thủy tinh, nút cách điện, nút kim loại, thanh kim loại, hai lá kim loại nhẹ. Nguyên tắc hoạt động: khi 1 vật nhiếm điện chạm vào nút kim loại thì điện tích truyền đến hai lá kim loại. do đó 2 lá kim loại đẩy nhau và xòe ra GV:vậy tại sao vật nhiễm điện lại làm 2 lá kim lạo xòe ra? Chúng ta cùng tim hiểu sang phần tiếp theo 5 b. Sự nhiễm điện của vật 10 có 3 cách nhiễm điện đó là : ∗ nhiễm điện do cọ sát ∗ nhiễm điện do tiếp xúc ∗ nhiễm điện do hưởng ứng sau đây cô sẽ lấy ví dụ về + nhiễm điện do cọ sát: nếu lấy một thanh thủy tinh vào lụa hoạc vải khô thì nó có thể hút được các vật nhẹ( ví dụ như những mẩu giấy nhỏ) + nhiễm điện do tiếp xúc: khi cho một thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào một quả cầu nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. khi đưa thanh kim loại ra xa thì thanh kim lạo vẫn nhiễm điện. GV: theo các em điện tích của quả cầu và điện tích của thanh kim loại sau khi tiếp xúc có bằng nhau không HS: suy nghĩ trả lời: có + nhiễm điện do hưởng ứng: nếu đưa thanh kim loại không nhiễm điện vào gần một quả cầu nhiễm điên nhưng không tiếp xúc, thì 2 đầu của thanh kim loại bị nhiễm điện, đầu gần quả cầu thì nhiễm điện trái dấu với điện tích quả cầu, đầu xa hơn thì nhiễm điện cùng dấu GV: Các em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa nhiễm điện do hưởng ứng và nhiễm điệm do tiếp xúc HS: suy nghĩ GV: giống nhau: đều gây ra hiện tượng nhiễm điện Khác nhau: Tiếp xúc Mang điện tích cùng dấu với quả cầu Khi đưa thanh ra xa thì thanh vẫn nhiễm điện Hưởng ứng Đầu gần quả cầu thì nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu kia nhiễm điện cùng dấu Khi đưa ra xa thanh không nhiễm điện GV: giúp học sinh trả lời câu hỏi c1 SGK/ 7 GV: các em hãy giả thích tại sao lá kim loại trong thí nghiệm 1 khi dùng điện nghiệm và giải thích vì sao khi ta trải đầu vào thời tiết hanh khô thì tóc hay bay theo lược. HS: suy nghĩ 6 GV: Chúng ta đã biết 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, 2 điện tích treais dấu thì hút nhau. Vậy chắc chắn giữa chúng sẽ tồn tại một lực, Lực này do nhà vật lý Culông tìm ra, nên được lấy tên là lực culông Dựa vào thí nghiệm của mình( H 1.5 SGK/7) ông đã khái quát lên thành định luật: GV nêu dịnh luật GV: tóm tắt định luật Điểm đặt: tại 2 điện tích Phương: đường thẳng nối 2 điện tích đó 6 Chiều:hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau >0 <0 <0 <0 Độ lớn: 1 2 2 q q F k r = Trong đó: F : lực culông đv:N , : hai điện tích điểm đv là C k: hệ số tỷ lệ k= 9. r: khoảng cách giũa 2 điện tích điểm đv là m Bài tập áp dụng: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng bao nhiêu? ĐS:9,2. N 6 GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn. HS: Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn: 2 21 . r mm GF hd = G: hằng số hấp dẫn. - Giống: + Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật. + Lực Cu-lông tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích. 3 + Lực HD và LựcCu-lông tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa chúng - Khác: + Lực HD bao giờ cũng là lực hút. + Lực Cu-lông có thể là lực hút hay lực đẩy. 7 Công thức trên ta chỉ sử dụng trong không khí hoặc chân không Nếu các điện tích đặt trong môi trường khắc như nước, dầu thì ta sử dụng công thức F=k Trong đó : hằng số điện môi Hằng số điện môi của chan không bằng 1 GV: hs xem bảng 1.1 sgk/8 3 8 Củng cố kiến thức 1. có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm 2. có 3 cách nhiễm điện: do cọ sát, tiếp xúc, hưởng ứng 3. lực tương tác: phương, chiều, độ lớn nếu thừa thời gian cho học sinh làm bài tập: bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm) . C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). Bài 2: Hai điện tích điểm q 1 = +3 ( µ C) và q 2 = -3 ( µ C),đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 -10 (C). 3 C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). Bài 4: Có hai điện tích q 1 = + 2.10 -6 (C), q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). 9 Bài tập về nhà: bài tập sgk/8,9 Bài tập sbt:1.1 đến 1.4 sbt/5,6 . bao nhiêu? ĐS:9,2. N 6 GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn. HS: Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn: 2 21 . r mm GF hd = G: hằng số hấp dẫn. -. culông Dựa vào thí nghiệm của mình( H 1.5 SGK/7) ông đã khái quát lên thành định luật: GV nêu dịnh luật GV: tóm tắt định luật Điểm đặt: tại 2 điện tích Phương: đường thẳng nối 2 điện tích đó 6 Chiều:hai. học I Tiêu đề bài dạy 1.Điện tích – định luật Culông Tóm tắt bài dạy Bài học nhằm cung cấp cho học sinh hiểu 2 loại điện tích, sự nhiễm điện của các vật, định luật Cu-lông Câu hỏi khung CH khái

Ngày đăng: 27/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w