Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
15,27 MB
Nội dung
ĐỊNH LUẬT CULÔNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Culông, định luật bảo toàn điện tích, thuyết electron. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. [1] Vũ Thanh Khiết, Điện học, NXBĐHSP, 2005. [2] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng, Giáo trình điện đại cương Tập 1,2,3, NXBGD, 1982. [3] David Halliday, Cơ sở vật lý, Tập 4 – Điện học, NXBGD. 1.2.1. ĐỊNH LUẬT CULÔNG Định luật Coulomb trong chân không được phát biểu như sau: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm, đứng yên tương đối với nhau, tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực tương tác có phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, và là lực hút nếu hai điện tích trái dấu. Ví dụ: Xác định lực tác dụng lên q 1 = 2.10 -6 (C) đặt tại A của tam giác vuông ABC biết: q 2 = -2.10 -6 (C), q 3 = 3.10 -6 (C). AB = 3 (cm), AC = 4 (cm) 1.2.1. ĐỊNH LUẬT CULÔNG 1.2.2. ĐỊNH LUẬT CULÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG - Lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích đặt trong môi trường vật chất (trong nước, trong dầu hoả chẳng hạn) nhỏ đi ε so với lực tương tác điện giữa chúng khi đặt trong chân không. 1 2 2 0 1 4 q q F r πεε = 1 2 12 12 2 0 12 12 1 4 q q r F r r πεε = r r - Biểu thức: 1.2.2. ĐỊNH LUẬT CULÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG Ví dụ: 3 quả cầu có điện tích q 1 = -6.10 -7 (C), q 2 = 2.10 -7 (C), q 3 = 2.10 -7 (C) đặt theo thứ tự trên 1 đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có hằng số điện ,khoảng cách giữa các quả cầu: r 12 = 40 (cm), r 23 = 60 cm. Tính lực điện tổng hợp lên mỗi quả cầu. 81 ε = 1.2.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH - Định luật bảo toàn điện tích được phát biểu như sau: Đối với một hệ cô lập thì tổng đại số điện tích của hệ là đại lượng không đổi. - Ý nghĩa: Định luật bảo toàn điện tích là một trong những định luật chính xác nhất của vật lý và có tính chất tuyệt đối đúng. 1.2.4. THUYẾT ELECTRON - Cấu tạo của nguyên tử { 1 hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm + proton mang điện dương: q=+1,6.10 -19 C + nơtron không mang điện: n p m m≈ các (e) mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân q=+1,6.10 -19 C m=9,1.10 -31 kg 19 1,6.10 e p q q C − = = - Nguyên tử mất (e): nó sẽ mang điện dương, trở thành ion dương Nguyên tử nhận (e): nó sẽ mang điện âm, trở thàn ion âm Thuyết giải thích các tính chất điện khác nhau dựa trên việc nghiên cứu electron và chuyển động của chúng gọi là thuyết electron. q 2 q 3 q 1 5 m 4 m 3 m F 23 F 13 F 3 . ĐỊNH LUẬT CULÔNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Culông, định luật bảo toàn điện tích, thuyết electron. Có. Tính lực điện tổng hợp lên mỗi quả cầu. 81 ε = 1.2.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH - Định luật bảo toàn điện tích được phát biểu như sau: Đối với một hệ cô lập thì tổng đại số điện tích của. NXBGD. 1.2.1. ĐỊNH LUẬT CULÔNG Định luật Coulomb trong chân không được phát biểu như sau: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm, đứng yên tương đối với nhau, tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích và