Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
27,41 KB
Nội dung
MỘT SỐÝKIẾN NHẰM MỞRỘNGQUANHỆTÍNDỤNGVỚIDOANHNGHIỆPXÂYDỰNGTRONGNHỮNGNĂM TỚI. I. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰMQUANHỆTÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. A. Về phía ngân hàng . 1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng. Để có thể tăng tỷ trọngtíndụng đới vói DNNN, trước hết ngân hàng cần phải coi trọng , coi đây là mục tiêu cần phải đạt được nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong chính sách tíndụng của ngân hàng phải nêu ra được tỷ trọng từng loại thời hạn đối với từng thành phần kinh tế. Việc tính toán các con số tuyệt đối và tương đối này phải có căn cứ khoa học, tức là phải dựa trên nhu cầu vốn của nền kinh tế và đáp ứng của ngân hàng. Việc này có thể được tiến hành như sau: - Tính toán nguồn vốn huy động bình quân ngắn và dài hạn. - Tính toán dư nợ bình quân của DNNN. - Xác định nguồn vốn cần điều chuyển theo lệnh của tổng giám đốc. Đa dạng hoá hoạt động tíndụng đơi với DNNN bao gồm đa dạng hoá về ngành, phương thức cho vay và loại tiền cho vay. Đa dạng hoá là mộttrongnhững phương châm của ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho bản thân ngân hàng và sau đó là người gửi tiền. Đây là lý do để các ngân hàng phải đa dang hoá hoạt động tíndụng của mình. 2. Đa dạng hoá phương thức cho vay: Để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về mặt số lượng, thời gian cho các doanhnghiệp nhà nước, ngân hàng nên xem xét mởrộng các hình thức cho vay khác phù hợp với từng đối tượng khách hàng, trong thời gian tới ngân hàng nên mởrộngtíndụng theo các hình thức sau: - Cho vay bắc cầu: Theo phương pháp này ngân hàng sẽ phối hợp với các ngân hàng khác để tài trợ hoặc đầu tư cho một dự án nào đó, ngân hàng sẽ cho DNNN có dự án vay ở một giai đoạn theo thoả thuận, sau đó chuyển cho các ngân hàng khác. Như vậy các ngân hàng vừa có thể chia sẻ rủi ro vừa giúp các ngân hàng DNNN thực hiện các dự án đem lại lợi ích cho xã hội. Cách này ở nước ngoài rất phổ biến nhưng ở Việt Nam còn mới mẻ, vì vậy khi áp dụng cần cân nhắc cụ thể. - Tíndụng tuần hoàn: Tíndụng tuần hoàn được coi khi thời hạn của hợp đồng được kéo dài từ một đén một vài nămvà người vay rút tiền ra khi cần và dược trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực. Tíndụng tuần hoàn có thể chuyển thành tíndụng theo thời hạn hợp đồng dã ký nếu người vay thấy cần thiết và tình trạng tài chính không sãn sàng để thực hiện. - Cho vay đồng tài trợ: Đây là giải pháp giúp ngân hàng vừa có thể tăng tíndụng vừa giảm rủi ro đảm bảo an toàn. Hình thức này được quyết định rõ trong quy chế đồng tài trợ của tổ chức tíndụngsố 154/1998/QĐ-NHNN 14 ngày 29/4/98 của thống đốc NHNN. Theo văn bản trên đồng tài trợ hay hợp đồng hợp vốn cho vay là định chế tài chính với sự đại diện của một dịnh chế tài chính được gọi là”Người quản lý tái chính” hay”Ngân hàng đại diện” cùng nhau góp vốn để cho vay đối vớimột dự án SXKD. Những dự án này thường có nhu cầu vốn lớn mức độ rủi ro cao vì thế bản thân một ngân hàng không thể cung ứng đủ vốn hoặc không muốn đầu tư một mình. Vì thế một nhóm các định chế tài chính cùng phối hợp với nhau mỗi bên góp một phần vốn để cho vay. Cho vay đồng tài trợ thoả mãn việc đảm bảo cung ứng đủ nguồn vốn to lớn cảu dự án, đông thời giúp các định chế tai chính hạn chế được rủi ro trong quá trình cho vay. Đây là một hình thực mới mẻ, việc áp dụng còn nhiều vướng mắc vì thế ngân hàng cần tinh toán kỹ hiệu quả trước khi tham gia trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Ngân hàng cùng các bên đồng tài trợ nên thống nhất về các nội dung: Nhu cầu vốn các dự án, mức lãi suất, mức đóng góp của các bên, quy định về ngần hàng đại diện và các cam kết trong hợp đồng. 3. Đa dạng hoá về ngành nghề : Tíndụng tập trung của ngân hàng tập trung vào ngành công nghiệp và dịch vụ. Do đó cần phải tập trung vào các ngành nghề xuất khẩu. 4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay.: Trong 2 năm trước đây ngân hàng chỉ cho vay chủ yếu bằng nội tệ . Chỉ trongnhữngnăm gần đây ngân hàng đã tiến hành cho vay bằng ngoại tệ nhiều hơn. Để tiếp tục phát huy, ngân hàng cần mởrộng lôại hình tiền gửi và cho vay bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau 5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mởrộngtíndụng và nâng cao hiệu quả của nó Hiện nay ở ngân hàng, nguồn vốn huy động lớn nhưng hiệu quả sử dụng vốn còn thấp,đặc biệt là tíndụng chiếm tỷ lệ trọng quá nhỏ.Để tăng lợi nhuận ngân hàng cần phải nâng cao tỷ lệ này. Muốn vậy ngân hàng cần phải tiếp tục mởrộngtíndụng đối vs các thành phần kinh tế trong đó có DNNN. Tíndụng sẽ được mởrộng đối với các DNNN hiện có và tiềm ẩn qua một chính sách khách hàng hợp lý ,linh hoạt – Nâng cao chất lượng việc phân loại khách hàng hiện có. Việc mởrộngtíndụng cả ngân hàng không phải là mởrộngmột cách ồ ạt, phải quan tâm đến chất lượng tín dụng, hiệu quả phải được đặc biệt chú trọng chứ không phải là lấy số lượng làm chính. Chính vì vậy ngân hàng cần phải chọn cho mình những khách hàng tốt để mởrộngtíndụngnhằm đảm bảo an toàn hiệu quả. Có nhiều tiêu thức để phân loại khách hàng là các DNNN nhưng dưới góc độ là nhà ngân hàng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự sòng phẳng trongquanhệ thanh toán với ngân hàng là tiêu thức quantrọng nhất. Dựa trên tiêu thức này có thể phân loại DNNN thành các loại sau: Loại A: là doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh ổn định, liên tục có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, có tín nhiệm, không có nợ quá hạn, có hệsố bảo toàn vốn lớn hơn 1. Loại B: Là doanhnghiệp SXKD không ổn định, kết quả tài chính bất thường, lãi thấp, quanhệ thanh toán với ngân hàng và bạn hàng chưa có uy tín cao mặc dù vẫn bảo toàn được vốn. Loại C: Là doanhnghiệp SXKD không ổn định , làm ăn thua lỗ, hệsố bảo toàn vốn lớn hơn 1. - Thiết lập quanhệ lâu bền với khách hàng. Lôi kéo được khách hàng đã khó, nhưng giữ được khách hàng lại càng khó hơn. thật vậy ngày nay ngân hàng không những phải đối phó với sự cạnh tranh với ngân hàng khác mà còn phải cạnh cả vớinhững tổ chức tíndụng phi ngân hàng. Chi phí để lôi kéo một khách hàng mới bao giờ cũng cao hơn chi phí để duy trì khách hàng truỳen thống. Vì thế cần phải thiết lập quanhệ tót lâu bền với khách hàng, từ đó bất kỳ khi nào cần vốn, ngân hàng luôn là nơi khách hàng nghĩ đến đầu tiên, giúp ngân hàng mởrộngtíndụng , tăng lợi nhuận. Để thiết lập tốt mối quanhệ lâu bền vớ các DNNN đang vay vốn ngân hàng, ngân hàng cần tiến hành mộtsố biện pháp sau: Một là: Đơn giản hoá thủ tục cho vaycác DNNN là khách hàng truyền thống trên cơ sở đảm bảo an toàn. Đaps wngs nhanh yêu cầu của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng quanhệvới người cần gặp. Hai là: Có chính sách với người quyết định vay vốn ngân hàng trong các DNNN . Ba là: Tổ chức định kỳ các hội nhgị khách hàngnhằm thảo luận, htu hút ys kiến đóng gópcủa khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Truyền đạt cho khách hàng về các luật mới, văn bản mới, cơ chế vay vốn và tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo về hoạt động của ngân hàng đến từng khách hàng. Bốn là: Tư vấn cho khách hàng, giải đáp những thắc mắc và thông tin cần thiết về hoạt động ngân hàng để khách hàng hiểu rõ trước khi ra quyết định. - Giải pháp tìm kiếm khách hàng mới. Để mởrộngtíndụng tất ngân hàng phải quan tâm đến việc tìm kiếm khách hàng mới, không được thụ động chờ khách hàng đến. Có thể có các biện pháp sau: Thứ nhất: Đặt quanhệvớinhững người có chuyên môn để họ cung cấp thông tin về những hoạt động kinh doanh mới, tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới. Thứ hai: Thông qua khách hàng , nhơf họ giới thiệu cho các khách hàng khác , khách hàng truyền thống là cách quảng cáo tốt nhất cho ngân hàng. Thứ ba: Xem xét các DNNN chưa có quanhệvới ngân hàng, khi đã yên tâm về mặt tài chính thì đặt vấn đề vớidoanhnghiệp xem họ có cần giúp đỡ gì không. Để lại doanhnghiệp địa chỉ của ngân hàng , để bất kì lúc nào doanhnghiệp cần cũng có thể goị đến ngân hàng. Thứ tư : Cần chủ động tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, thực hiện các buiện pháp vần động, lôi kéo các tổng công ty lớn. Tích cực chuẩn bị cac sbước cho vay trong việc tham gia cho vay đồng tài trợ. Thứ năm: Có chính sách khuyến khích vật chất xứng đáng cho những cán bộ tíndụng tìm kiếm đươjc khách hàng mới. Thứ Sáu: Tranh thủ sự giúp đỡ của ngân hàng Công Thương Việt Nam. 6. Nâng cao chất lượng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tíndụng . Qua công tác thẩm định có thẻ kiểm tra khẳng định lại các luận chững kinh tế kĩ thụat trong dự án dầu tư về hộp đồng kinh tế, quy mô mua sắm thiết bị, số lượng, chất lượng xây lắp, công suất máy móc, giá cả…Đây là những vấn đề có thể tiến hành được còn đến việc phân tích khía cạnh vô hình như uy tín năng lực của khách hàng đẻ đánh giá khả năng trả nợ thì không đơn giản chút nào, nhất là đối vớinhững khách hàng mới. Do vậy sau khi phân tích trên giấy tờ cán bộ tíndụng phải đi nghiên cứu khảo sát cơ sở khách hàng. Từ đó có thể đưa ra những nhận định về cơ sở, bộ máy lãnh dạo, cán bộ chủ chốt điều hành sản xuất kinh doanh, tinh thần làm việc, năng suất, trình độ của cán bộ , nhân viên quản lý… đánh giá được những điểm thích hợp để xem có cho vay hay không. Công việc này thực sự chưa có trong cuốn sách nào cả, mà chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, vừa không gây khó dễ cho khách hàng, vùă đủ khả năng xác định chất lựơng thực sự của khách hàng. Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ngân hàng cần thường xuyên mởnhững lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ thẩm định, hặc cử cán bộ đi học, tham gia những khoá đào tạo trong và ngoài nước. Đồng thời từng cán bộ thẩm định, cán bộ tíndụng cũng tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tự trau dồi kiến thức chuyên môn cả về lý thuyết cũng như thực tiễn. Trong phân tích thẩm định dự án, cán bộ nên thu tập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô. - Phân tích một cách tổng thể toàn diện từ chủ trương đến quyết dịnh đầu tư, tổng nguồn vốn đầu tư, kế hoạch bố trí vốn theo tiến độ xâydựng hàng năm, khả năng hoàn trả của dự án. - Kiểm tra tính toán thực hiện hiệu quả kinh tế của dự án, khhoản vay trên cơ sởnắm chắc những thông tin có căn cứ xác đáng về tình hình sản xuất kinh doanh hịen tại của doanh nghịêp, nhu cầu thị trường về sản phẩm dự kiến được sản xuất ra của dự án, nguồn vốn để trả nợ, định trả nợ, chỉ ra những rủi ro tiềm ẩn để phòng ngừa. 1. Tăng cường quản lý. Đây là biện pháp có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến việc thực hiện chu trình khép kín của một khoản tíndụng và là vấn đề sống còn của ngân hàng. Để tăng cường công tác quản lý nợ: - Nghiêm túc thực hiện ác quy điịnh hiện hành về hoạt động tín dụng, phát hiện và kiến nghị kịp thời những điều hết sức bất hợp lý không phù hợp với ngân hàng cấp trên để có biện pháp khắc phục kịp thời. Yêu cầu cán bộ tíndụng phải thực hiện tốt các điều khoản quy định trong chế độ thể lệ tín dụng, về quy trình thủ tục xét duyệt cho vay, quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vayvủa khách hàng mỗi khi đưa ra quyết định tíndụng phải có sự cân nhắc kĩ càng, không được xem xét hời hợt và phê duyệt dễ dàng, phải đặt nó trong mối quanhệ và tác động qua lại giữa các nhân tố: Pháp luật, chủ trương chính sách, quy trình cho vay và quantrọng nhất là phải biết rõ khách hàng của mình là người như thế nào, họ muốn gì …và từ đó căn cứ vào quy trình nghiệp vụ, thể lệ chế độ và kinh nghiệm để xử lý cho có hiệu quả. Ngân hàng kiên quyết không cho vay các dự án không có tính khả thi, hiệu quả kinh tế thấp. Thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản tíndụng , phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vio của khách hàng làm ảnh hưởng tới sự an toàn các khoản tiền đã cho vay như: lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích. - Nghiên cữu những khoản cho vay DNNN có giá trị lớn, tiếp tục tổ cứu duyệt vay theo phương thức: Cán bộ tíndụng là người đề nghị, một lãnh đạo phòng tíndụng là người tái thẩm và kiểm soát, một lãnh đạo ngân hàng là người duyệt cho vay. Những khoản tíndụng này phát ra phải có ba chữ kí của thành viên độc lập và phải dược quy điịnh rõ trách nhịêm của từng cán bộ tham gia xét duyệt tíndụng . Thực hiện tốt quy định này có tác dụng tăng cướng trách nhiệm của các bộ phận độc lập trong việc phối hợp với nhau để xét duyệt hồ sơ vay, nhờ đó có thể quản lý tốt các khoản tíndụng ngay từ khâu đầu, tăng cường được tính hơp tác phối hợp giữa các bộ phận và đơn vị trong ngân hàng . Điều này càng có ý nghĩa hơn khi các hoạt động tíndụng ngày càng trở nên phức tạp với quy mô ngày càng lớn. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát trong nội bộ ngân hàng . Yêu cầu là : + Cán bộ kiểm soát phải có trình độ chuyên môn nhất diịnh, có đủ khả năng đánh giá, phân tích tình hình doanhnghiệp cũng như ngân hàng. Nhiệm vụ của tổ chức này là thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện luật lệ, chế độ, quy trình tín dụng, tìm ra những vướng mắc, Vi phạm trong khâu nghiệp vụ. Trên cơ sở đó có thể đề ra các biện pháp khắc phục có hiệu quả để củng cố chất lượng tíndụng , ngăn ngừa rủi ro. + Có phạm vi chương trình kiểm soát phù hợp với hoạt động ngân hàng trong từng thời kỳ. + Nhan viên của tổ chức phải là người không liên quan đến hoạt động trong từng thời kỳ, khong liên quantới hoạt động cho vay thu nợ. 7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng . Kinh doanhtrong lĩnh vực tiền tẹ là lĩnh vực kinh doanh gặp nhiều rủi ro nhất, bởi vì kết quả kinh doanh ở ngân hàng không chỉ phụ thộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của các khách hàng sẽ keos theo rủi ro của ngân hàng. Do đó buộc các ngân hàng phải có cơ chế chủ động để khắc phục n. Cho đến nay vẫn có cơ chế hữu hiệu phòng chóng rủi ro mất vốn do người gây ra ngoài quỹ dự phòng đặc biệt quá nhỏ bé chưa chủ động phòng chống. 8. Nâng cao chất lượng thông tin vê rủi ro. Việc thu thập các nguồn thông tin có ý nghĩa cực kì quantrọngtrong quyết định cho vay và đầu tư của ngân hàng. Mộttrongnhững nguyên nhân gấy nên rủi ro trong công tác tíndụng là thiêú thông tin chính xác tù nguời vay, tù thị trường và thiếu tính khả thi của dự án vay. Do dó để nâng cao hiệu quả tíndụng cần nâng cao chất lượng thông tin. + Ngân Hàng cần thực hiện triệt để để khai thác thông tin từ nhiều nguồn kết hợp, từ doang nghiệp, từ cơ quan chủ quảndoanhnghiệp , từ bàn hàng của dioang nghiệp, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng nhà nước, từ cơ quan pháp luật, từ các ngân hàng bạn, tránh tình trạng thông tin nhận dược từ một phía sai lệch. Ngân hàng phải có những cán bộ có năng lực chuyên môn nghề nghiệp phụ trách theo dõi kiểm tra từng khách hnàg, từng khoản vay. Thường xuyên nắm bắt thông tin về mọi mặt của doanhnghiệp từe tổ chức cán bộ quản lý điều hành đến tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh … Để có biện pháp quản lý kịp thời với các rủi ro có thể xảy ra từ phía doanh nghiệp. + Xâydựng và hoàn thiện hệ thống thu thập, xử lý và phân tích. Thông tin về kinh tế thị trường, khách hàng, nắm bắt kịp thời biến động cung cầu về vốn cho từng thời kì để có bước điều chỉnh lãi suất cho phù hợp. 9. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. Thực tiến cho thấy mộttrongnhững vấn dề có tính quyết dịnh đén chất lưựơng tíndụng cao hay thấp, phụ thuộc khá nhiều vào chât lượng cấc công việc từ hoách dịnh chủ trương chính sách đến việc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, ưuyết định dầu tư, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thu nợ…Nói chung mỗi thành công hay thất bại của các dự án tíndụng ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tố chủ quan của con người với tư cách là chủ thể cho vay. 10. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tíndụng tương ững với từng nhiệm vụ cụ thể. - Đối với cán bộ làm nhiệm vụ hoạch định chính sách tín dụng: phải có kiến thức khoa học kinh tế tổng hợp, lý luận nghiệp vụ vững vàng, phương pháp nghiên cứu khao học, am hiểu về kinh tế thị trường sâu sắc, giầu kinh nghiệp thực tế, khả năng tổng hợp tốt…có như vậy mới đề ra được cá chính sách về tíndụngmọt cách phù hợp với đường lối của đảng, tiến trình phát triển chung của nền kinh tế đất nước có tính khả thi trong thực tiễn. Cán bộ trong lĩnh vực này phải có kiến thức về pháp luật, khoa học, ngoại ngữ, tin học. - Đối với cán bộ quản lý điều hành hoật động tín dụng. Cán bộ phải nắm vững được mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nứơc trong phát triển kinh tế nói chung, chế độ chính sách tíndụng nói riêng, có kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo điều hành, giỏi nghiệp vụ vhuyen môn Ngân hàng nói chung và tinh thong nghiệp vụ tíndụng nói riêng, coá hiểu biết tổng hợp, kinh nghiệp thực tế. - Đối với cán bộ trực tiếp tham gia giao tiếp với khách hàng để thẩm dịnh dự án và đề xuất với lãnh đạo ra các quyết dịnh xử lý: Yêu cầu phải trung thực, khách quan, thẳng thắn, dám đấu tranh bảo vệ cái đúng, có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng. 11. Sắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lý. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ phát huy hết năng lực cuă cán bộ nhân viên ngân hàng nói chung và cán bộ tíndụng nói riêng. Đối vớinhững món vay nhỏ cán bộ tíndụng có thể đảm đương. Để đảm bảo an toàn và hiệu quản khoản vay cần có một quy trình quản lý tín dụng. Với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận: Tiếp thị, pháp chế, phân tích kinh tế, nghiệp vụ tíndụng , kiẻm tra kiểm soát và hợp đồng tíndụng . B. Các giải pháp về phía DNNN. - Chuẩn bị các phương án khả thi, các dự án kinh doanh có hiệu quả để trình ngân hàng cho vay - Giữ uy tínvới ngân hàng bằng việc tuân thủ các nguyên tắc tíndụng như sủ dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả, trả lái và gốc dúng hợp pđồng - Có kế hoách tốt dể giati trình tính khả thi và độ chắc chắn của dự án - Năng cao uy tín của doanhnghiệp trên thị trường - Xác định chính xác nhu cầu vốn đầu tư, xác định tỉ lệ nợ hợp lý, từ đó xác định số lượng vốn cần vay ngân hàng sao cho hợp lý [...]... ngày càng có hiệu quả Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế quan hệtíndụng giữa Ngân hàng với các doanhnghiệp Nhà nước còn gặp phải những khó khăn tồn tại nhất định Trên cơ sở đó tôi cũng đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để đóng góp phần nào việc tìm ra giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng tíndụng đẩy mạnh doanhnghiệp Nhà nước phát triển theo đúngquan điểm của Đảng và Nhà nước... tra chi tiêu trong nội bộ doanh nghiệp, phát hiên à sử lý nghiêm minh đối vớinhững người vi phạm 1.3 Để nâng cao trách nhiệm của từng người , doanhnghiệp cần phải khuyến khích khen thưởng kịp thời những cá nhân tập thể có thành tích trong lao động sáng tạo đồng thời xử lý nghiêm những người cố tình phạm sai lầm 1.4 Thực hiện chiến lược marketing với khách hàng : đòi hỏi doanhnghiệptrong quá trình... đầu tư Trong quá trình sản xuất doanhnghiệp phải thường xuyen chú trọng bổ sung vốn, tích luỹ vốn để hạn chế vay ngân hàng cũng như khi đi vay sẽ giảm đựoc rủi ro cho ngân hàng, giúp doanhnghiệp ngày càng chủ động trong lĩnh vực kinh doanh Khi đã có vốn kinh doanh có thể đầu tư bất cứ một lĩnh vực nào mà không cần phải giải trình xin vay 1.6 doanhnghiệp cần phải tìm hiểu những thể lệ tíndụng và... xuất kinh doanh của doanhnghiệp phải luôn nắm bắt được những nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, không những tìm hiểu những nhu cầu hiện tại mà cần tìm hiểu cả xu hướng, nhu cầu tiêu dungf trong tương lai Trên cơ sởnắm bắt được những nhu càu đó, doanhnghiệp phải có những cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng 1.5 Tăng tỷ trọng vốn tự có trong. .. cả doanhnghiệp để sao cho có thể vận hành và điều khiển được những máy móc thiết bị hiẹn đại, từ đó nâng cao năng suất lao động giúp cho doanhnghiệpđứng vững trong cơ chế thị trường 1.2 Cần giảm các chi phí không cần thiết nhất là chi phí tiếp khách để tập trung đưa tổng nguồn vốn vào sử dụng có mục đích, do vậy đòi hoỉ doanhnghiệp phải có kế hoạch chi tiêu hợp lý, đúng lúc, đúng mục đích Doanh nghiệp. .. marketing của doanh nghiệp, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải tranh thủ những thời cơ thuận lợi để phục vụ cho quá trình hoạt động của mình, không ngừng mởrộng quy mô cũng như hiệu quả trong sản xuất kinh doanhNhưng để làm được diều này đòi hỏi các DNNN cũng phải có đội nhũ cán bộ có trình dộ chuyên môn cao có thể thích ứng được với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện dại... hoặc đề nghị ngân hàng Tư Vấn về phương thức vay, kỳ hạn vay và tư vấn trong hoạt động kinh doanh mỗi khi gặp trở ngại MỘTSỐKIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG II 1 Về phía DNNN DNNN vẫn được coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế trong cơ ché thị trường Nhưng trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này vẫn chưa phát huy được sức mạnh của mình,... yếu kém, hiệu quả kinh tế thấp Để giúp cho doanhnghiệp Nhà nước hoạt động ngày hiệu quả, theo chúng tôi cần phải: 1.1 DNNN phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cũng như các công việc trong sản xuất kinh doanh sao cho đơn giản, gọn nhẹ để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình Trong cơ chể thị trường các doanhnghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất, việc sản xuất và... phối hợp với các ngành có liên quan hướng dẫn việc cho phép các ngân hàng thương mại được trích quỹ phòng ngừa rủi ro và việc sử dụng quỹ này để bù đặp những khoản nợ quá hạn (mặc dù nợ quá hạn là rất thấp) 2.2 Ngân hàng Nhà nước không nên quy định áp đặt khung lãi suất đói với Ngân hàng thương mại bởi vì : lãi suất tíndụngtrong nền kinh tế thị trường là giá cả của những món vay và cho vay của một loại... thị trường, mởrộng thị trường tăng cưởng khả năng tiêu thụ để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đẩm bảo tỉ suất lợi nhuận cao hơn lãi suát của ngân hàng - Lập kế hoạch trả nợ định kì cho các chủ nợ trong đó có ngân hàng - Tích cực huy động các nguồn vốn khác: Tù ngân sách , công nhân viên, từ các nhà cung cấp để bổ sung vào nguồn vốn vay ngân hàng trong phương án kinh doanh - Tham khảo ý kiến hoặc đề . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM MỞ RỘNG QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI. I. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN. phải tiếp tục mở rộng tín dụng đối vs các thành phần kinh tế trong đó có DNNN. Tín dụng sẽ được mở rộng đối với các DNNN hiện có và tiềm ẩn qua một chính sách