buôỉ 2 tuan 11

14 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
buôỉ 2 tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Toán Luyện bảng 11 trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ có dạng 11 - 5. - Củng cố bảng công thức: 11 trừ đi một số. - áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. - Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. Hớng dẫn thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 7 + 4 = . 5 + 6 = . 8 + 3 = 4 + 7 = . 6 + 5 = . 3 + 8 = 11 - 7 = . 11 - 5 = . 11 - 3 = 11 - 4 = . 11 - 6 = . 11 - 8 = Bài 2: Viết kết quả vào chỗ ( .) 11 - 1 - 5 = . 11 - 6 = 11 - 1 - 3 = . 11 - 4 = 11 - 1 - 1 = 11 - 2 = Bài 3: Đặt tính rồi tính: 11- 5 11 - 7 11 - 6 11 - 9 Bài 4: Hằng có 11 cái kẹo, Hằng cho Huệ 5 cái kẹo. Hỏi Hằng còn lại bao nhiêu cái kẹo? - Yêu cầu học sinh tóm tắt vài giải. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học. - Về nhà ôn bài. 1 Tiếng Việt Ôn từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về 1. Mở rộng và hệ thống hoá từ chỉ ngời trong gia đình họ hàng. 2. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách BTBT và NC TV trang 36, 37. Bài 1(tr 36). - HS đọc y/c đề bài. Trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà, gia đình của bé có những ai? - 1 em lên bảng làm, dới lớp làm vở. - Nhận xét chữa bài, chốt bài làm đúng. - Tìm thêm những từ chỉ ngời trong gia đình mà em biết? Bài 2, (tr 39). - HS tự làm bài. - GV chấm 1 số bài. Đọc bài làm của mình. - Nhận xét, tuyên dơng bài làm tốt. - Củng cố về từ chỉ ngời trong họ hàng. Bài 4( Sách Thực hành TV tr42). HS giỏi. - HS đọc y/c đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Ôn tập đọc : Bà cháu I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc phân biệt lời ngời kể và giọng nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu từ ngữ và nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a. Luyện đọc. - GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài. 2 - HS khác nghe nhận xét. - GV tuyên dơng HS đọc tốt. b. Bài tập. - GV tổ chức cho HS làm lần lợt các bài tập 1, 2, 3 4(tr 38,39) trong sách BTBT và Nâng caoTiếng Việt. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Củng cố về đọc hiểu ND bài Bà cháu. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. 3 Chính tả: Đi chợ I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng đoạn Có một cậu bé . bát nào đựng mắm mà chẳng đợc trong bài Đi chợ. - Phân biệt: ch/tr, vần ơn / ơng. - Luyện kỹ năng viết đẹp, kịp tốc độ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. H ớng dẫn viết chính tả : * Tìm hiểu đoạn viết: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. H. Vì sao gần đến chợ cậu bé lại quay về? H. Vì sao bà lại phì cời khi cậu bé hỏi? Hớng dẫn học sinh viết chữ khó: - Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết, giáo viên ghi nhanh lên bảng. - Giáo viên đọc các chữ khó viết để học sinh viết vào bảng con. * Hớng dẫn trình bày: H. Trong bài viết có chữ nào viết hoa? - Gọi hs lên chỉ vào chữ phải viết hoa. * Học sinh viết bài: - GV nhắc nhở cách ngồi ,để vở, cầm bút. - Giáo viên đọc để học sinh viết bài. - Đọc chậm có phân tích tiếng khó để học sinh soát bài. - Chấm và nhận xét 10 - 12 bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học sinh lắng nghe. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 2 học sinh lần lợt đọc lại. - Lớp đọc đồng thanh. - Cậu hỏi bà xem bát nào đựng mắm, bát nào đựng tơng. - Vì cậu bé ngốc nghếch quá. - Tơng, chợ, hớt hải. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Học sinh đọc các chữ khó vừa viết. - Chữ đầu dòng và đầu đoạn. - HS lên bảng chỉ các chữ phải viết hoa. - Học sinh viết bài, - Học sinh đổi chéo vở để soát bài. 4 : TẬP ĐỌC Tiết: ĐI CH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ khó: tương, bát nào, hớt hải. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. + Giọng cậu bé: ngô nghê + Giọng bà: nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười. 2. Kỹ năng: - Hiểu được các từ mới: hớt hải, ba chân bốn cẳng. - Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện. 3. Thái độ: - Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ, bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết các câu cần luyện đọc. 2 cái bát, 2 đồng xu. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Cây xoài của ông em. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. - Tìm những hình ảnh đẹp miêu tả cây xoài cát? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ - Hát - HS 1: Đọc bài cây xoài của em đoạn từ: Ông em… thờ ông. - HS 2: Đọc đoạn còn lại bài Cây xoài của ông em. - Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh cậu bé tay cầm 2 cái bát 5 cảnh gì? - Đây là 1 câu chuyện cười dân gian chế giễu những người ngờ nghệch, ngốc nghếch. Để xem cậu bé đáng cười nhưng thế nào lớp mình cùng học bài tập đọc Đi chợ. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ ở đoạn 1.  Phương pháp: Phân tích, luyện tập.  ĐDDH: SGK, bảng cài: từ khó, câu. a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. - Chú ý giọng kể thong thả, hài hước. - Lời cậu bé: ngờ nghệch. - Lời bà: hiền từ nhưng không nén nổi buồn cười. - Nhấn giọng ở các từ ngữ: hớt hải, bát nào, phì cười, ba chân bốn cẳng, đồng nào. b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Gọi HS luyện đọc từng câu và tìm từ khó. - Gọi HS đọc các từ khó ghi trên bảng. c/ Hướng dẫn ngắt giọng. - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Giải nghóa: Tương là 1 loại nước chấm làm từ đậu tương. phân vân không biết làm gì, còn người bà đang đứng nhìn cậu bé và cười. - Nghe, theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện ra các từ khó. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: tương, bát nào, hớt hải, ba chân bốn cẳng. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Cháu mua 1 đồng tương,/ 1 đồng mắm nhé!/ Bà ơi,/ bát nào đựng tương,/bát nào đựng mắm?/ - Đọc chú giải. 6 d/ Đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc theo nhóm. Theo dõi HS đọc theo nhóm. e/ Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và thi đọc cả bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.  Phương pháp: Đàm thoại  ĐDDH: SGK. - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Bà sai cậu bé đi đâu? - Cậu bé đi chợ mua những gì? - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 2, sau đó hỏi: - Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay về? - Vì sao bà phì cười khi nghe cậu hỏi? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 sau đó hỏi. - Lần sau cậu quay về nhà hỏi bà điều gì? - Nếu là bà em sẽ trả lời cậu ra sao? - Gọi 2 HS đọc toàn bài và yêu cầu tìm những từ ngữ cho thấy cậu bé rất vội khi về hỏi bà?  Hoạt động 3: Thi đọc theo vai.  Mục tiêu: Đọc phân vai - Đọc các đoạn. Đoạn 1: Có một … mắm nhé! Đoạn 2: Cậu bé … chẳng được. Đoạn 3: Cậu bé … tương ạ. - Lần lượt HS đọc từng đoạn trước nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Bà sai cậu bé đi chợ. - Mua 1 đồng tương, 1 đồng mắm. - Đọc bài. - Vì cậu không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm. - Vì cậu ngốc nghếch, bát nào đựng cái gì mà chẳng được. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Bà ơi đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương. - Trời ơi, đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương mà chả được./ Cháu tôi ngốc quá! Việc gì phải phân biệt tiền. - Đọc bài nêu các từ ngữ: hớt hải, ba chân bốn cẳng. 7  Phương pháp: Sắm vai.  ĐDDH: 2 cái bát, 2 đồng xu. - Gọi 3 HS đọc bài theo vai. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Theo em cậu bé đáng cười ở chỗ nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Sự tích cây vú sữa. - Chú ý đọc đúng giọng của các nhân vật như mục tiêu. - Đọc bài. - Trả lời theo suy nghó. 8 Tự nhiên xã hội Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS : - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã đợc học để hình thành thói quen ăn uống sạch sẽ, ở sạch sẽ . - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá, củng cố hành vi, vệ sinh cá nhân . II. Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị một số phiếu thăm ghi các câu hỏi HĐ1. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ (4 / ) ? Ăn uống sạch sẽ có tác dụng gì ? ? Nêu những việc làm ăn uống sạch sẽ ? 2. Bài mới (26 / ) a. Khởi động . Trò chơi thi nói nhanh nói đúng tên các bài học về chủ đề con ngời và sức khoẻ . b. Hoạt động 1 : Trò chơi : Thi hùng biện . - B1 : GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi các câu hỏi . Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm đa câu hỏi về nhóm để chuẩn bị . - B2 : Các HS đợc cử lên trìng bày . Các nhóm khác làm giám khảo . Câu hỏi : Chúng ta cần ăn uống và vận động nh thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? Làm thế nào để phòng bệnh giun ? c. Hoạt động 2 : Làm bài trong VBTTNXH. - GV cho HS tự làm bài. - HS đổi chéo bài kiểm tra, báo cáo. - GV nhận xét chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò . - Hệ thống bài . - Nhận xét giờ học . Đạo đức thực hành kỹ năng giữa học kì I I. Mục tiêu : - Củng cố giúp HS có kỹ năng thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi sửa lỗi, sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập . - Giáo dục HS ý thức thực hiện theo ND bài học . II. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1 (10 / ): Liên hệ thực tế . 9 - Mục tiêu : HS tự liên hệ bản thân với ND bài đã học xem mình đã thực hiện đợc ND nào, có ý thức nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện tốt . - Tiến hành : GV cho HS lần lợt liên hệ theo các nội dung sau : Em đã học tập sinh hoạt đúng giờ cha ? Em thực hiện nh thế nào ? Sống gọn gàng ngăn nắp . Biết nhận lỗi và sửa lỗi . Chăm làm việc nhà . Chăm chỉ học tập . GV hỏi theo từng ND, thống kê số liệu lên bảng cho HS so sánh và tuyên dơng HS thực hiện tốt . 2. Hoạt động 2 (18 / ): Xử lý tình huống . - GV đa 1 số tình huống trong vở bài tập đạo đức cho HS thảo luận nhóm đôi . - Các nhóm lên trình bày . - Lớp nhận xét bổ xung . - GV kết luận chốt ý đúng . 3. Củng cố, dặn dò (2 / ) - Nêu ND ôn tập trong tiết học . - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Bảng 11 trừ đi một số, luyện tìm 1 số hạng trong 1 tổng . - Đặt tính, tính dạng 31 5. - Rèn kỹ năng làm toán cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập trong sách BT BT và nâng cao. Bài 1(Bài 5 tr 28). a, - HS đọc y/c đề bài. - 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vở nháp. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Nêu cách đặt tính và tính? b, - 1 HS lên bảng làm. - Dới lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố về tìm số hạng trong một tổng. Bài 2(Bài 9 tr 29). - HS đọc đề bài. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở nháp. 10 [...]... đúng 3 Củng cố, dặn dò - Nêu ND tiết học - Nhận xét tiết học 11 Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 20 09 Toán luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Biết tìm x trong các bài tập dạng a + x = b ; x + a = b - Củng cố cách giải toán có lời văn II Các hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu bài 2 GV tổ chức cho HS làm bài trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao Bài 6(tr 26 ) - HS nêu y/c đề bài - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm... ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 I Mục tiêu : Giúp HS - Tích cực tham gia vào các hoạt động nh múa, hát, đọc thơ về các thày, cô giáo nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Các em tích cực tập luyện, thi đua giữa các tổ chọn tiết mục hay nhất chuẩn bị dự thi cấp trờng - Giáo dục HS ý thức kính trọng biết ơn các thày cô giáo II Các hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu bài 2 GV tổ chức cho các tổ... - Dùng một số từ chỉ công việc trong nhà để đặt câu 12 - Củng cố, phân biệt từ chỉ đồ dùng trong nhà và đồ dùng học tập II Các hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu bài 2 GV tổ chức cho HS làm VBT - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét chốt lời giải đúng GV tổ chức cho HS làm bài trong sách thực hành Tiếng Việt Bài 1 (tr45) - HS đọc đề bài - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm, nhận xét chốt bài làm đúng - Củng... - Củng cố về từ chỉ đồ dùng học tập và từ chỉ công việc trong gia đình *Bài 2 (tr 46) HS giỏi - HS làm bài vào vở - Đổi chéo bài kiểm tra - Nhận xét chốt bài làm đúng - Củng cố về từ chỉ hoạt động học tập và từ chỉ hoạt động chế biến thức ăn 4 Củng cố, dặn dò - Nêu ND bài học - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 20 06 Tiếng Việt Ôn chia buồn, an ủi I Mục tiêu : Củng cố giúp HS - Rèn kỹ năng... bài đúng - ? Nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng ? Bài 8(tr 27 ) - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét chốt lời giải đúng - Củng cố về giải toán có lời văn Bài 10(tr 27 ) - HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét chốt lời giải đúng - Củng cố về giải toán nhiều hơn *Bài 8b(tr 29 ) HS giỏi - HS làm bài vào vở - Nhận xét, nêu cách làm - Củng... bài 2 Hớng dẫn ôn tập a Chữa bài kiểm tra - GV nhận xét bài làm của HS, nêu những u, nhợc điểm trong bài - Tuyên dơng HS làm tốt - Chữa những lỗi mà HS thờng mắc - Trả bài cho HS b Kể về ngời thân - Dựa vào câu hỏi (sgk tr85) viết 1 đoạn văn khoảng 4- 5 câu về ngời thân của em - HS tự làm bài vào vở - GV gọi 1 số HS đọc bài trớc lớp - Lớp nhận xét bình chọn bài hay nhất c GV cho HS làm bài 1, 2 (sách... Việt III Các hoạt động dạy hoc : 1 Giới thiệu bài 2 GV tổ chức cho HS làm bài trong VBT - HS tự làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét chốt bài làm đúng 3 GV tổ chức cho HS làm bài trong sách Tiếng Việt thực hành Bài 1(tr 47) - HS tập đóng vai nói lời thăm hỏi - Lớp nhận xét chốt ý đúng - Củng cố về kỹ năng nói lời thăm hỏi chia vui với ông bà Bài 2( tr 48) HS giỏi - HS làm bài vào vở - Đọc bài làm...- Nhận xét, chốt lời giải đúng - Củng cố giải toán có lời văn *Bài 3(Bài 8a tr 29 ) HS giỏi - GV treo bảng phụ bài tập - HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự giải vào vở - Chữa bài chốt bài giải đúng - Củng cố về điền dấu + ; - vào chỗ chấm 2 Củng cố, dặn dò - Nêu ND bài học - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Ôn kể về ngời thân I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố kỹ năng . 11 - 1 - 3 = . 11 - 4 = 11 - 1 - 1 = 11 - 2 = Bài 3: Đặt tính rồi tính: 11- 5 11 - 7 11 - 6 11 - 9 Bài 4: Hằng có 11 cái. 11 - 7 = . 11 - 5 = . 11 - 3 = 11 - 4 = . 11 - 6 = . 11 - 8 = Bài 2: Viết kết quả vào chỗ ( .) 11 - 1 - 5 = . 11 -

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - buôỉ 2 tuan 11

Bảng ph.

ụ ghi nội dung bài tập Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan