1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn cn6

12 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Phần I: Đặt vấn đề I - Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu: 1 - Cơ sở lý luận Trong xã hội hiện nay khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, đòi hỏi tr- ờng phổ thông cơ sở phải góp phần đào tạo những con ngời làm chủ, chứ không phải con ngời nô lệ thừa hành. Đó là những con ngời dân chủ có ý thức công dân, có cơ sở nhân bản toàn diện, có cá tính có tinh thần tự trọng, có ý thức tôn trọng ngời khác và tôn trọng pháp luật. Căn cứ vào yêu cầu của thời đại thì việc dạy tốt và học tốt là phải dạy học có chất lợng, hiệu quả. Nói một cách khái quát nhất, dạy học có chất lợng là phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ dạy học của nhà trờng. Dạy học có hiệu quả là phải đáp ứng đúng và kịp thời các yêu cầu của nền kinh tế xã hội. Để đáp ứng đợc điều đó thì việc dạy và học phải đạt đợc những mục đích sau: + Giúp học sinh nắm vũng những tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại có hệ thống sát với thực tiễn Việt Nam, những kỹ năng kỹ xảo tơng ứng về khoa học tự nhiên, khoa học t duy về nghệ thuật, kỹ thuật và kỹ năng tham gia lao động sản xuất. Trong quá trình dạy học ngời giáo viên phải làm cho học sinh hứng thú, tích cực, tự giác lĩnh hội tri thức, có tính chất khái quát. Muốn vậy học sinh phải tích cực hoạt động chứ không phải thụ động tiếp thu kiến thức bằng cách: + Rèn luyện các kỹ năng độc lập thu nhận tri thức từ đó có đợc phơng pháp tự học tốt, tiến tới đợc phơng pháp nghiên cứu. + Biết áp dụng tri thức một cách sáng tạo để giải quyết các bài lý thuyết và thực hành qua đó rèn luyện đợc các kỹ năng kỹ xảo trong học tập nh kỹ năng học nhóm, kỹ năng tiến hành thí nghiệm, thực hành . Trong quá trình dạy học để phát triển đợc năng lực, phẩm chất, trí tuệ nói trên của ngời học sinh ngời giáo viên phải chú ý tới hai yếu tố: 1 Một là: Phải lựa chọn nội dung khoa học hợp lý vừa sức với học sinh. Hai là: Phải có phơng pháp tốt để giáo dục học sinh nắm nội dung một cách thông minh sánh tạo. Muốn thế quá trình dạy học phải đợc đổi mới, gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lợng toàn diện về đào tạo con ngời về giáo dục kỹ thuật tổng hợp và lao động. Nhiệm vụ này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm nhng hiện nay vẫn có nhiều quan điểm không đồng nhất. Vì vậy khi nghiên cứu về phơng pháp dạy học phải dựa vào quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về khoa học giáo dục, có nghĩa là phải đa giáo dục lên hàng đầu và quá trình dạy học phải "lấy học sinh làm trung tâm" nhằm đào tạo nhân tài cho đất nớc. Đây là nghiên cứu cơ bản của lý luận dạy học. Để nghiên cứu đề tài này tôi tìm hiểu lý luận dạy học hiện đại trên thế giới và trong nớc để đa ra một số biện pháp phù hợp với từng nội dung kiến thức. Tôi đã kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy nh phơng pháp quan sát, phơng pháp thực hành, phơng pháp đàm thoại, .vì mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm riêng dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin. Bên cạnh phơng pháp dạy học nói chung tôi còn tìm hiểu thực tiễn dạy thực hành môn công nghệ lớp 6 nói riêng để giúp học sinh tiếp thu kiến thức rễ dàng, rèn luyện đợc một số kỹ năng theo yêu cầu của bài và giáo viên thuận tiện trong việc dạy học và tiết học đạt kết quả cao. Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã dựa trên cơ sở thực tiễn của nền giáo dục nói chung và đặc biệt là tình hình học tập của học sinh khối 6 Trờng THCS Hải Chánh nói riêng. 2 - Cơ sở thực tiễn: Trong chơng trình công nghệ 6 hiện nay có nhiều thay đổi về nội dung, ph- ơng pháp giảng dạy. Học sinh sẽ đợc nghiên cứu chính các cách chế biến các món ăn thông thờng ở gia đình, các mẫu cắm hoa trang trí lớp học, bàn ăn, 2 Học sinh sẽ đợc tìm hiểu sâu hơn về các món ăn phục vụ trong các bữa tiệc, liên hoan, hay vận dụng sáng tạo các mẫu cắm hoa, Trên cơ sở đó, vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, rèn luyện thân thể bảo vệ tăng cờng sức khoẻ để học tập, lao động có năng xuất và hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con ngời lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Cùng với việc trang bị tri thức có hệ thống, cần rèn cho học sinh một số kỹ năng có liên quan đến học tập bộ môn, nh kỹ năng quan sát, đặt thí nghiệm trong quá trình tiếp thu kiến thức mới theo phơng pháp hoạt động tích cực trong học tập, kỹ năng vận dụng tri thức vào đời sống, qua đó củng cố thêm tri thức; tạo lập một số thói quen, tập quán tốt trong nếp sống, sinh hoạt, giữ vệ sinh chung, giữ gìn và trang trí nhà ở sạch, đẹp, Trong dạy học thực hành môn Công nghệ 6 có thể bồi dỡng năng lực t duy cho học sinh khi tiến hành theo phơng pháp thực hành hoặc quan sát thực hành do giáo viên biểu diễn theo con đờng tìm tòi, nghiên cứu. Đối với học sinh, trong quá trình học tập, các bài tập thực hành do giáo viên tiến hành (thí nghiệm biểu diễn), hoặc do chính bản thân học sinh thực hiện dới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên để tìm tòi những vấn đề đã biết trong khoa học, rút ra kết luận cũng đã biết hay tìm ra những kiến thức mới. Ngoài tác dụng về mặt nhận thức, các phơng pháp này còn rèn luyện , tập cho học sinh phơng pháp nghiên cứu và phát triển t duy khoa học, tác phong thận trọng, chính xác, lòng say mê nghiên cứu. Với phơng pháp thực hành có rất nhiều u điểm khi dạy môn Công nghệ 6: ở đây đối tợng học sinh đang ở độ tuổi 12- 13, độ tuổi mà các em chủ yếu là học tập, cần làm quen với một số kiến thức liên quan và phục vụ thực tế cuộc sống gia đình, cha có kinh nghiệm trong thực hành, học sinh còn ngại không dám tự mình tiến hành các yêu cầu thực hành mà SGK đặt ra. Bên cạnh đó do điều 3 kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn khó khăn nên việc dạy học đặc biệt là việc dạy các thực hành gặp phải nhiều khó khăn và hiệu quả cha cao. - Chính vì những lí do trên mà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Kĩ năng dạy thực hành trong Mông Công nghệ 6" trong năm qua dựa trên cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn của môn học, điều kiên cơ sở vật chất của nhà trờng và đối tợng học sinh . PHần II: Nội dung I - nội dung lý luận của phơng pháp thực hành trong dạy học công nghệ 6 Để thực hiện tốt việc đổi mới trong dạy học ngời giáo viên phải biết tổ chức giờ dạy sao cho học sinh đợc hoạt động trí tuệ ở tất cả các nội dung bài học, đồng thời làm các em hứng khởi trớc thành tích học tập. Vậy làm thế nào để đạt đợc điều đó? Để làm đợc điều này ngời giáo viên phải biết rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: Thực hiện các lệnh, cách đọc và phân tích bảng số liệu và các biểu đồ, lập dàn bài, lập đề cơng, đặc biệt là tìm hiểu các thông tin từ thực tế cuộc sống . từ việc nghiên cứu SGK. Quan trọng hơn là giáo viên phải tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh nh: dạy học sinh kỹ năng tự học, kỹ năng t duy lôgíc, cách thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm và kỹ năng thực hành, hớng dẫn và kiểm tra lẫn nhau . Công nghệ là môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tế cuộc sống vì vậy việc dạy học thông qua thực hành là vô cùng cần thiết. Vì mỗi phơng pháp dạy học có mức độ lu giữ thông tin khác nhau. Theo nghiên cứu mới đây thì phơng pháp thực hành có độ lu giữ thông tin rất lớn. Ví dụ: Phơng pháp dạy học Độ lu giữ thông tin - Nghe thuyết trình 5% - Đọc 10% 4 - Nghe nhìn 20% - Trình diễn 30% - Nhóm thảo luận 50% - Thực hành bằng cách làm thực tế 75% Nh vậy nên tổ chức cho học sinh học tập theo 2 phơng pháp cuối để tăng hiệu quả lu giữ thông tin. Trong đó phơng pháp thực hành mang lại hiệu quả cao. Học sinh sẽ nắm bắt kiến thức tốt hơn nếu đợc trực tiếp sờ mó, quan sát đối tợng, trực tiếp làm thực hành với các dụng cụ, nguyên vật liệu thực Khi học thực hành học sinh sẽ rèn luyện đợc các kỹ năng cần thiết nh: cắm hoa trang trí, chế biến món ăn, xây dựng thực đơn, lựa chọn trang phục Trên thực tế thế giới họ rất coi trọng việc đào tạo kỹ năng thực hành cho học sinh. Trong điều kiện khó khăn về trang thiết bị của các nhà trờng chúng ta hiện nay, việc thực hành còn nhiều khó khăn nhng chúng ta có thể hớng dẫn học sinh làm một số bài thực hành có hiệu quả hoặc hớng dẫn học sinh tự làm một số bài thực hành đơn giản ở nhà họăc ở trờng khi có điều kiện. Nhiều tiết thực hành chế biến món ăn khó, cần sử dụng dụng cụ phức tạp học sinh có thể tự làm ở nhà hoặc ở trờng. Để tăng cờng tính hấp dẫn giáo viên không nên nói tr- ớc kết quả thực hành mà để học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu quy trình theo nhóm và rút ra đợc quy trình thống nhất Những thao tác khó, giáo viên có thể vừa hớng dẫn, vừa thực hành mẫu để học sinh quan sát. Học thông qua thực hành nh vậy không chỉ giúp học sinh nắm vững các kỹ năng thực hành cần thiết mà còn giúp học sinh nắm bài tốt hơn và nhớ lâu hơn. Để thực hiên tốt phơng pháp thực hành thì yêu cầu phải có đủ phơng tiện, dung cụ cần thiết: bình cắm hoa, kim chỉ, kéo, dao, bếp, dĩa, bát, máy chiếu Nếu còn thiếu phơng tiện thì giáo viên phải tìm biện pháp khắc phục nh đi mợn hoặc thay thế bằng dụng cụ khác sao cho việc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất. Một số bài thực hành cần sự sáng tạo của học sinh: cắm hoa, chế biến món ăn, Giáo viên có thể yêu cầu các em su tầm 5 các tranh ảnh, nội dung liên quan; trong quá trình dạy học, giáo viên có thể tăng cờng sử dụng CNTT để minh hoạ bằng một số hình ảnh. II - Thực trạng vấn đề dạy thực hành trong nhà trờng phổ thông. Nh đã nói ở trên, công nghệ là môn khoa học thực nghiệm nên dạy thực hành là một vấn đề quan trọng. Đặc biệt là trong chơng trình mới thì thực hành chiếm thời lợng lớn. Nếu thực hiện tốt thì giáo viên giúp học sinh rèn luyện đợc: + Các kỹ năng thực hành + Biết áp dụng lý thuyết để ứng dụng vào chế biến một số món ăn, cắm một số mẫu cắm hoa trang trí, . Dạy thực hành có kết quả cao nh vậy, nhng với tình hình thực tế thiện nay ở trờng THCS nói chung và của trờng chúng tôi nói riêng thì kết quả còn cha đ- ợc nh mong đợi do: - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nh: + Không có phòng thực hành riêng. + Đồ dùng cho thực hành chất lợng không cao, quá cũ hoặc không có, phần lớn là phân công học sinh đem dụng cụ và nguyên liệu thực hành, Trong quá trình dạy gặp phải nhiều khó khăn nh trên tôi đã cố gắng nghiên cứu tìm ra một số giải pháp mà theo tôi nó giúp tiết thực hành có hiệu quả hơn. III - giải pháp nâng cao hiệu quả trong dạy thực hành môn công nghệ 6 1 -Một số nguyên tắc chung khi dạy thực hành: Cùng với một số môn khoa học khác nh : Hoá học, vật lý thì môn Công nghệ là một trong những môn mà lợng kiến thức mà học sinh thu nhận và tích luỹ từ thực hành là tơng đối lớn. Đối với giáo viên thì giờ dạy thực hành là rất khó khăn về mọi phơng diện: Quản lý lớp, chuẩn bị và tiến hành bài thực hành mẫu, tổ chức học sinh làm thực hành Làm thế nào khắc phục những khó khăn trên để giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất? Để làm đợc điều này thì mỗi giáo viên đều có những giải pháp riêng tuỳ thuộc vào khả năng của mình, đối tợng 6 học sinh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng. Nhng dù chọn giải pháp nào thì ngời giáo viên cũng phải xuất phát từ: + Mục tiêu của bài dạy. + Mục đích lý luận dạy học nhằm gây ý thức động cơ học tập. + Nội dung bài học + Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng, có các loại bếp để thực hành chế biến món ăn có sử dụng nhiệt, có mút xốp hay bàn chông để cắm hoa, hay không và chất lợng của chúng ra sao. Căn cứ vào những cơ sở nói trên giáo viên lựa chọn cách tiến hành sao cho học sinh hứng thú học tập nhất và có hiệu quả nhất. Ngời giáo viên dù có chọn cách nào thì cũng phải đảm bảo tính khoa học là hàng đầu. Dạy thực hành cũng phải đảm bảo tính khoa học vì hầu hết các tiết thực hành đợc tiến hành không chỉ minh hoạ cho kiến thức SGK hoặc do giáo viên cung cấp mà chủ yếu là nguồn tri thức và phơng tiện để học sinh khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Khoa học là đặc tính cơ bản quyết định chất lợng và nội dung kiến thức. Cùng với tính khoa học, tính vừa sức là yêu cầu đầu tiên về nội dung và phơng pháp dạy học nói chungvà dạy học sinh học nói riêng. Những kiến thức kỹ năng giáo viên cung cấp cho học sinh phải là kiến thức kỹ năng căn bản của môn công nghệ, có nh vậy nội dung tri thức mới trở thành cơ sở của thế giới khoa học. Dạy Công nghệ nói chung và thực hành ở môn Công nghệ nói riêng chỉ có thể đạt kêt quả cao nếu tiến hành trên cơ sở kiến thức khoa học có hệ thống, hiện đại, căn bản, mang đầy đủ tính s phạm và đặc trng của bộ môn Công nghệ là phơng pháp thuộc nhóm trực quan và thực hành. Vì vậy một nguyên tắc cơ bản trong việc thực hành là đảm bảo tính khoa học. Đây là cơ sở vững chắc để thực hiện giáo dục, giáo dỡng phát triển năng lực của học sinh. Nhiệm vụ này thể hiện trớc hết về độ chính xác của các kiến thức và kỹ năng. 7 Do đó việc chuẩn bị thực hành là vô cùng quan trọng nó quyết định 50% sự thành công của bài thực hành. Đặc biệt giáo viên phải tiến hành làm thử tr- ớc khi hớng dẫn học sinh để giải quyết những khó khăn nảy sinh trong khi thực hành giúp giờ dạy có hiệu quả cao. Việc chuẩn bị không chu đáo của giáo viên có thể dẫn tới việc học sinh lĩnh hội sai kiến thức hoặc không hoàn thành giờ dạy. Bên cạnh những yêu cầu của bài giáo viên có thể chuẩn bị thêm tranh, ảnh, mô hình, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào dạy học thực hành (trình chiếu hình ảnh, video dạy thực hành, ) hoặc những dụng cụ cần thiết khác để việc thực hành để học sinh thêm phần phong phú và hiệu quả. Ngoài ra dạy học thực hành còn phải đạt đợc mục đích giáo dục và phát triển nhân cách học sinh nhằm nâng cao chất lợng bài học và rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành cần thiết giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức về một số công việc nhỏ ở gia đình: khâu vá, cắm hoa, chế biến món ăn, Trên đây là những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phơng pháp thực hành trong dạy học Công nghệ 6. 2 - Những biện pháp s phạm cụ thể khi dạy thực hành môn Công nghệ 6 - Dạy thực hành giúp học sinh tiếp thu kiến thức ở nhiều mức độ khác nhau nh: + Kiểm chứng, khẳng định kiến thức đã học. + Tìm tòi lĩnh hội kiến thức mới. + Lĩnh hội những kiến thức nâng cao. + Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống Tuỳ nội dung thực hành, đối tợng học sinh mà giáo viên dừng lại ở mức độ nào: Kiểm chứng, tìm tòi kiến thức hay nâng cao nội dung kiến thức. Giáo viên có thể thực hiện cả 4 yêu cầu này trong cùng một nội dung thí nghiệm thực hành. Nhng dừng lại ở mức độ nào, ở trên đối tợng học sinh nào đòi hỏi ngời giáo viên phải cân nhắc và chuẩn bị chu đáo. 8 Chơng trình Công nghệ 6 giúp học sinh nghiên cứu chính những công việc thờng làm ở gia đình. Mục đích của môn học là cung cấp cho học sinh những hiểu biết kiến thức phổ thông về khâu vá, cắm hoa, chế biến món ăn, xây dựng thực đơn hay lựa chọn trang phục cho chính bản thân mình. Trên cơ sở đó, đề ra các bịên pháp vệ sinh, rèn luyện cơ thể, nâng cao hiệu quả học tập góp phần đào tạo con ngời năng động sáng tạo. để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra trên. Dựa trên mục tiêu của môn học nói chung và của nội dung kiến thức nói riêng tôi đã nghiên cứu và thực hiện giảng dạy theo 2 phơng pháp khác nhau: Trong năm học 2009 - 2010, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đổi mới trong một số giờ dạy thực hành sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và đối tợng học sinh của trờng tôi đã thu đợc một số kết quả nhất định. Sau đây là một số ví dụ cụ thể về việc nâng cao hiệu quả thực hành trong chơng trình Công nghệ 6 trong từng phần nội dung kiến thức hay từng bài. * Bài 13: Thực hành: CắM HOA TRANG TRí - Mục tiêu: Học sinh thực hiện đợc một số mẫu cắm hoa thông dụng, sử dụng các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí đạt yêu cầu thẩm mĩ - Để rèn luyện kĩ năng thực hành cắm hoa + Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành, quan sát các mẫu cắm hoa ở gia đình, trang trí bàn học, bàn làm việc, + ở lớp, các nhóm thực hành cùng nghiên cứu quy trình thực hiện, sơ đồ các dạng cơ bản, từ đó mỗi học sinh tìm ra ý tởng riêng để vận dụng cắm hoa tự do đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ, phù hợp với vị trí cần trang trí + Trong tiết dạy, giáo viên có thể thực hành cắm bình hoa mẫu để học sinh rút ra quy trình và dạng cắm, từ đó vận dụng và sáng tạo theo ý tởng của 9 riêng mình. Giáo viên có thể sử dụng một số phơng tiện hỗ trợ nh sử dụng máy chiếu để trình chiếu một số mẫu cơ bản, các phim dạy cắm hoa, để học sinh quan sát và vận dụng thực hành ở nhà + Trong thời gian thực hành, giáo viên chú ý theo giỏi và uốn nắn cho từng học sinh, bao quát lớp tốt nhất, để tất cả học sinh có thể tham gia thực hành. - Với phơng pháp này, tôi gặp phải một số khó khăn nhất định: Học sinh thực hành theo nhóm nên một số học sinh thụ động trông chờ vào kết quả của bạn, việc bao quát lớp khóp khăn, hoa của mỗi nhóm khác nhau nên đánh giá kết quả khó chính xác. Vì vậy, giáo viên cần quy định và có biểu điểm cho từng phần, theo giỏi chặt chẽ học sinh, quy định về loại hoa hoặc dạng bình cắm, * Bài 19: Thực hành: TRộN DầU GIấM RAU Xà LáCH - Mục tiêu:Học sinh biết cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm, chế biến món ăn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và hợp vệ sinh - Để rèn kĩ năng thực hành chế biến món ăn: + Yêu cầu tất cả học sinh phải tìm hiểu trớc các nguyên vật liệu + ở lớp, giáo viên có thể chuẩn bị một món ăn mẫu để học sinh quan sát, nếm thử, từ đó thảo luận và tìm cách trình bày + Giáo viên có thể sử dụng các phim hớng dẫn chế biến món ăn để học sinh học hỏi + Kết hợp quy trình, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh phải thực hành, và sau khi thực hành phải thuyết trình đợc quy trình chế biến + Có thể cho học sinh quan sát một số cách trình bày món ăn và hớng dẫn các em vận dụng vào món ăn mình chế biến, - Với bài này, tôi còn mác phải một số khó khăn: Những khâu chuẩn bị cần sử dụng nhiệt học sinh làm ở nhà, nên một số em không quan sát và thực hành đợc, 10

Ngày đăng: 09/10/2013, 10:12

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w