Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)

100 89 0
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Nguồn vốn từ Ngân hàng phát triển Châu Á BOD5 : Nhu cầu ơxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài ngun Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CO : carbon monoxide CO2 : carbon dioxide COD : Nhu cầu ơxy hố học CTNH : Chất thải nguy hại CTR – CN : Chất thải rắn - Công nghiệp FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa HF : axit flohydrit KCN : Khu công nghiệp KLH : Khu liên hợp LN : Lâm nghiệp MTV : Một thành viên NO2_N : Nitơ tính theo Nitrit NOx : Nitrogen oxide NH3_N : Nitơ tính theo amoni ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SO2 : sulfur dioxide TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTYT : Trung tâm y tế TX TDM : Thị xã Thủ Dầu Một UBND : Ủy Ban Nhân Dân i “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.2 Hiện trạng sử dụng đất Chương Phát triển kinh tế - xã hội mối quan hệ với môi trường 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2 Sức ép dân số vấn đề di cư 2.3 Phát triển công nghiệp, xây dựng 2.4 Phát triển giao thông vận tải 11 2.5 Phát triển nông nghiệp 11 2.6 Phát triển du lịch vấn đề hội nhập quốc tế: 13 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 16 Chương Thực trạng vấn đề môi trường nước 16 3.1 Nước mặt 16 3.2 Nước đất: 24 3.3 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 28 Chương Thực trạng môi trường không khí 29 4.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 29 4.2 Diễn biến ô nhiễm khơng khí 30 4.3 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến mơi trường khơng khí 35 Chương Thực trạng môi trường đất 37 5.1 Các nguồn gây nhiễm suy thối đất 37 5.2 Hiện trạng suy thối nhiễm mơi trường đất 37 5.3 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất năm 2020 41 Chương Quản lý chất thải rắn 42 6.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị, công nghiệp y tế 42 ii “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” 6.2 Hiện trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn 43 6.3 Ảnh hưởng ô nhiễm chất thải rắn 46 PHẦN III: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC NGÀNH LĨNH VỰC 47 Chương Thực trạng môi trường công nghiệp 47 7.1 Tình hình hoạt động phát triển công nghiệp 47 7.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường công nghiệp 48 Chương Thực trạng môi trường đô thị 53 8.1 Tình hình hoạt động phát triển đô thị địa bàn tỉnh 53 8.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường đô thị 54 Chương Thực trạng môi trường nông nghiệp, nông thôn 57 9.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn 57 9.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường nông nghiệp, nông thôn 57 Chương 10 Thực trạng môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 59 10.1 Hiện trạng khai thác khoáng sản 59 10.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 60 Chương 11 Tai biến thiên nhiên cố môi trường 62 11.1 Tai biến thiên nhiên 62 11.2 Sự cố môi trường 62 Chương 12 Thực trạng đa dạng sinh học 63 12.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 63 12.2 Diễn biến nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Bình Dương 66 12.3 Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 67 PHẦN IV: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 69 Thực trạng công tác quản lý môi trường 69 Những kết đạt .69 Những tồn thách thức 81 PHẦN V: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 85 iii “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” Nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho sở Đảng quyền cấp 86 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng sở sản xuất kinh doanh 86 Hồn thiện cấu tổ chức quản lý mơi trường 87 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 87 Xử lý di dời sở gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, đô thị để cải thiện chất lượng môi trường 87 Tăng cương huy động quản lý nguồn tài để đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường 88 Tăng cường công tác quản lý giám sát dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật liên quan đến bảo vệ môi trường 88 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật quan hệ quốc tế 88 PHẦN VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 iv “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” DANH MỤC HÌNH Hình I.1: GDP bình quân đầu người qua năm Hình I.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hình I.3: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Dương 2005 - 2010 Hình I.4: Dân số tỉnh Bình Dương qua năm 2005 - 2010 I “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Diện tích rừng Bình Dương Bảng I.2: Trữ lượng khai thác khu vực phân bố mỏ khoáng sản .5 Bảng I.3: Diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2010 Bảng I.4: GDP bình quân đầu người năm Bảng I.5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Dương 2005-2010 Bảng I.6: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 Bảng I.7: Ước tính tải lượng khí thải phát sinh hoạt động cơng nghiệp tỉnh Bình Dương vào năm 2020 10 Bảng I.8: Ước tính lượng CTR phát sinh từ KCN, CCN vào năm 2020 11 Bảng I.9: Tỉ lệ chuồng trại chăn nuôi xử lý chất thải 13 Bảng II.1: Dự báo tải lượng khí thải phát sinh hoạt động cơng nghiệp tỉnh Bình Dương vào năm 2020 36 Bảng II.2: Tổng khối lượng CTRCN CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dương 42 Bảng IV.1: Số lượng cán làm công tác quản lý nhà nước mơi trường Bình Dương 70 Bảng IV.2: Tổng hợp kinh phí nghiệp môi trường 74 II “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” LỜI NÓI ĐẦU Theo quy định điều 99, Luật Bảo vệ môi trường định kỳ 05 năm lần, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lấp Báo cáo trạng môi trường theo kỳ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Trên tinh thần đó, Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm (2005 – 2009) xây dựng nhằm mục tiêu đánh giá trạng, diễn biến môi trường tỉnh sở xem xét tác động từ trình phát triển kinh tế xã hội, tổng kết kết thực công tác bảo vệ môi trường năm qua, xác định vấn đề môi trường cấp bách đề xuất sách, giải pháp nhằm khắc phục giải vấn đề môi trường nảy sinh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo xây dựng theo hướng dẫn Tổng cục Môi trường công văn số 702/TCMT ngày 29 tháng 12 năm 2008, gồm nội dung sau: Phần I – tập trung vào việc phân tích số yếu tố điều kiện tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng môi trường; Phần II – nêu tổng quan thực trạng môi trường tỉnh, đề cập thành phần mơi trường: nước, khơng khí, đất, quản lý chất thải rắn; Phần III – đề cập đến thực trạng môi trường ngành, lĩnh vực: công nghiệp, đô thị, nông nghiệp nông thôn, hoạt động khai thác khoáng sản đa dạng sinh học; Phần IV – đánh giá công tác quản lý chất lượng môi trường địa bàn tỉnh thời gian qua; Phần V – đề cập sách giải pháp bảo vệ môi trường ưu tiên cần thực để bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường Bình Dương Tham gia biên soạn báo cáo có nhà quản lý, nhà khoa học, cán ban ngành địa bàn tỉnh Trong trình thực báo cáo, nhiều họp thực để lấy ý kiến đóng góp đề cương, bố cục trình bày nội dung Báo cáo tài liệu hữu ích nhà quản lý, hoạch định sách, nhà khoa học, nghiên cứu cho tất quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương Báo cáo cập nhật số liệu thơng tin có liên quan đến hết tháng 12 năm 2009 III “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” IV Phần I – “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây khu vực kinh tế động nước, nơi thu hút nhà đầu tư nước với số lượng lớn nơi tập trung sản xuất hàng hoá lớn với cơng nghệ đại Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế trị, có diện tích tự nhiên 269.442,84ha (chiếm 0.83% diện tích nước xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên) Bình Dương bao bọc hai sơng lớn sơng Sài Gịn phía Tây sơng Đồng Nai phía Đơng, có tọa độ địa lý 10051'46" – 11030' vĩ độ Bắc 106020' – 106058' kinh độ Đơng có ranh giới hành sau: - Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai; - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh; - Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh; - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Bình Dương có 01 thị xã, 06 huyện với 11 phường, thị trấn, 71 xã Tỉnh lỵ thị xã Thủ Dầu Một – trung tâm hành - kinh tế - văn hóa tỉnh Bình Dương 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Bình Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố thành mùa rõ rệt năm: mùa mưa từ tháng – 11 mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình 05 năm 26,780C, nhiệt độ trung bình tháng cao 29,20C (tháng 4/2005), nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,40C (tháng 1/2009) Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh 4,80C Phần I – “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” Độ ẩm khơng khí 05 năm trung bình từ 80 – 84% có biến đổi theo mùa rõ rệt Độ ẩm trung bình vào mùa mưa 90% độ ẩm trung bình vào mùa khơ 78% Lượng mưa trung bình 05 năm qua từ 1.734,2 – 2.286,8mm Tháng mưa nhiều tháng 9, trung bình 341mm; tháng mưa tháng 1, trung bình 20mm Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo năm gió Tây – Tây Nam gió Đơng – Đơng Bắc Gió Tây – Tây Nam hướng gió thịnh hành mùa mưa hướng gió Đơng – Đơng Bắc hướng gió thịnh hành mùa khơ Tốc độ gió bình qn khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn quan trắc 12m/s thường Tây – Tây Nam Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng cơng nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hồ, thiên tai bão, lụt… 1.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng Bình Dương nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng sơng Cửu Long nên địa hình chủ yếu đồi thấp, đất phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ cao trung bình 20 – 25m so với mặt biển, độ dốc khơng q – 150 Đặc biệt có vài đồi núi thấp nhơ lên địa hình phẳng núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82m ba núi thuộc huyện Dầu Tiếng núi Ông cao 284,6m; núi La Tha cao 198m; núi Cậu cao 155m Từ phía Nam lên phía Bắc, theo độ cao có dạng địa hình sau đây: - Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Bé Đây vùng đất thấp, phù sa mới, phì nhiêu, phẳng, cao trung bình – 10m - Vùng địa hình phẳng: nằm sau vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối phẳng, có độ dốc – 120, cao trung bình từ 10 – 30m Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” tài liệu tuyên truyền môi trường văn pháp luật bảo vệ môi trường để phổ biến đến hội, đoàn thể; địa phương, ngành liên quan doanh nghiệp Bên cạnh đó, để đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân, từ năm 2009, Bình Dương tổ chức thực trì chuyên mục Tài nguyên Môi trường định kỳ hàng tuần báo Bình Dương 2.4.3 Cơng tác thẩm định kiểm tra sau thẩm định Trong thời gian qua, công tác thẩm định Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường (BĐK), báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết bảo vệ môi trường (BCK), đề án bảo vệ môi trường (ĐA) dự án đầu tư không ngừng cải tiến đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Tình hình cụ thể qua 05 năm sau: Tình hình phê duyệt ĐTM, xác nhận Cam kết BVMT 700 600 500 ĐTM/BĐK 400 Cam kết 300 Đề án 200 100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Song song với cơng tác thẩm định, cơng tác phịng ngừa nhiễm ngày trọng chủ động thực nhiều Bình Dương ban hành quy định bố trí ngành sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh theo định hướng vào khu công nghiệp, không thu hút ngành có nguy nhiễm cao thuộc da, dệt nhuộm, xi mạ… 2.4.4 Công tác tra mơi trường, kiểm sốt nhiễm mơi trường Cơng tác tra kiểm sốt nhiễm mơi trường quan chức Bình Dương thực thường xuyên theo quy định Luật Môi trường bao quát hầu hết vấn đề môi trường cộm Trong thời gian qua, công tác chủ động thực cách thường xuyên, liên tục bước đầu kiểm soát tình hình nhiễm mơi trường địa bàn tỉnh, hạn chế gia tăng nhiễm suy thối môi trường Giai đoạn 2005-2009, tổ chức thanh, kiểm tra 2.100 đơn vị sản xuất kinh doanh, xử lý phạt 952 đơn vị vi phạm bảo vệ môi trường với số tiền 10,5 tỷ đồng (hầu hết sở sản xuất – kinh doanh thành lập trước Luật bảo vệ môi trường bổ sung, sửa đổi) 78 Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” Đối với vấn đề môi trường tồn tại, tập trung thực nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường Mặc dù Bình Dương khơng có sở nằm danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, nhiên việc kiểm tra phân loại, xác định sở gây ô nhiễm môi trường tỉnh quan tâm thực thường xuyên từ năm 2007 Hàng năm, tỉnh công bố danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để tập trung xử lý triệt để, tính đến tồn tỉnh có 90 sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng qua kiểm tra, giám sát, xử lý liên tục có khoảng 61% doanh nghiệp thực giải pháp khắc phục nhiễm, hồn thành xử lý nhiễm triệt để Ngồi ra, tỉnh hoàn thành việc di dời sở sản xuất gốm sứ vùng dân cư góp phần cải thiện chất lượng môi trường đô thị Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 17/2010/QĐ-UBND ngày 31 tháng 05 năm 2010 sách hỗ trợ di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, thị địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm khắc phục cải thiện môi trường khu thị, khu dân cư; góp phần thực quy hoạch, chỉnh trang đô thị Một kết bật Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Đội kiểm tra liên ngành công tác bảo vệ môi trường theo Quyết định số 1193/2009/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2009 để tăng cường hiệu công tác kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ mơi trường, tăng tính hiệu lực máy quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp có hành vi đối phó, chống đối, gây khó khăn cho lực lượng kiểm tra theo định kỳ theo kế hoạch Ngay sau thành lập, Đoàn tiến hành kiểm tra xử lý 32 doanh nghiệp địa bàn tỉnh, tập trung vào doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường thường xuyên, doanh nghiệp có hành vi đối phó, chống đối, gây khó khăn cho lực lượng kiểm tra công tác bảo vệ môi trường định kỳ theo kế hoạch Hoạt động kiểm sốt nhiễm, quản lý chất thải ưu tiên tập trung nguồn lực để triển khai thực Công tác kiểm tra, giám sát tình hình nhập phế liệu tổ chức thực từ năm 2008, tính đến tháng 12/2009, Bình Dương có 27 doanh nghiệp cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu với tổng khối lượng nhập trung bình khoảng 110.000 tấn/năm, loại phế liệu nhập chủ yếu giấy, nhựa sắt, thép 79 Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” Để định hướng tăng cường công tác quản lý chất thải cơng nghiệp chất thải nguy hại, Bình Dương triển khai thực đề án Điều tra thống kê đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, sở để có hướng tiếp cận quản lý ngày hiệu Bên cạnh để quản lý chất thải y tế địa bàn hiệu quả, Bình Dương tiến hành xây dựng Quy hoạch quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh để đưa công tác quản lý chất thải rắn y tế ngày vào chiều sâu hiệu Việc kiểm tra công tác quản lý chất thải nguy hại Doanh nghiệp có phát sinh chất thải nguy hại doanh nghiệp hành nghề vận chuyển, thu gom, xử lý/tiêu hủy chất thải nguy hại thực thường xuyên thông qua đợt kiểm tra định kỳ công tác bảo vệ môi trường Doanh nghiệp đợt kiểm tra chuyên đề lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại; đồng thời cấp sổ chất thải nguy hại cho 640 doanh nghiệp có phát sinh chất thải nguy hại địa bàn tỉnh với tổng khối lượng đăng ký 83 tấn/ngày Đối với việc xử lý điểm nóng ô nhiễm địa bàn tỉnh kênh Ba Bò, suối Bưng Cù thời gian qua, thực số giải pháp để hạn chế kiểm sốt nhiễm Bên cạnh hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nguồn nhiễm trên, tỉnh xúc tiến xây dựng dự án đầu tư thiết lập hệ thống mạng lưới quan trắc tự động việc xả thải chất lượng nước thải công nghiệp đầu khu công nghiệp để tăng cường cơng tác phịng ngừa nhiễm, giám sát nguồn thải, dự án dự kiến triển khai 21 khu cơng nghiệp có dịng thải ổn định với kinh phí đầu tư khoảng 28,9 tỷ 2.4.5 Tình hình thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Bình Dương tích cực triển khai thực sau Nghị định 67/2003/NĐ-CP có hiệu lực thi hành Công tác quản lý hồ sơ thẩm định, giám sát việc thu, nộp phí thực thành thạo phần mềm chuyên dụng Tình hình thẩm định thu, nộp phí giai đoạn 2005-2009 sau: - Năm 2005: tiến hành thẩm định, thông báo nhắc nhở kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải 1.187 doanh nghiệp triển khai đo đạc lần đầu phục vụ cơng tác thẩm định mức phí 67 doanh nghiệp có nguồn thải lớn Tổng số phí thu 934.085.302 đồng 80 Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” - Năm 2006: tổ chức thẩm định thu phí nước thải 622 doanh nghiệp với số phí 2.126.691.125 đồng - Năm 2007: tổ chức thẩm định thu phí nước thải cho 694 doanh nghiệp nằm ngồi khu công nghiệp khu công nghiệp với tổng số tiền thu 2.429.501.027 tỉ đồng - Năm 2008: tổ chức thẩm định thu phí nước thải cho 771 doanh nghiệp 08 khu công nghiệp với tổng số tiền thu 2.510.547.060 đồng - Năm 2009: tổ chức thẩm định thu phí nước thải cho 922 doanh nghiệp với tổng số tiền thu 2.135.597.866 truy thu phí nước thải từ cố vỡ bờ đê hồ sinh học Công ty Sammiguel Pure Foods VN 1.200.000.000 đồng Như giai đoạn 2005-2009, tổng số tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải thu 10.230.059.450 đồng tổng số 936 doanh nghiệp Trong 05 năm qua, số lượng doanh nghiệp thu phí ln mở rộng hàng năm nhiên số phí thu lại khơng tăng, chí có xu hướng giảm, điều cho thấy đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp ngày trọng hơn, mức độ ô nhiễm nước thải ngày cải thiện Những tồn thách thức 3.1 Các vấn đề mơi trường Bình Dương Cơng tác bảo vệ môi trường thời gian qua đạt số kết định, nhiên mặt nhận thức điều hành thực tiễn nhiều vấn đề chưa đồng bộ, với mong muốn phát triển nhanh bền vững quan tâm đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường chưa tương xứng; quan điểm giải pháp để thúc đẩy phát triển giải pháp bảo vệ môi trường nhiều lúc, nhiều nơi chưa đến thống số tồn sau: - Ý thức chấp hành pháp luật môi trường cộng đồng sở sản xuất công nghiệp nâng lên chưa tạo chuyển biến rõ rệt Đa số sở sản xuất kinh doanh chưa tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, lợi ích kinh tế trước mắt khơng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý xây dựng hệ thống xử lý mang tính chất đối phó, cố tình xả chất thải gây nhiễm môi trường - Hiệu lực quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường chưa nghiêm; tính răn đe xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ môi trường chưa cao; khơng có đầy đủ cơng cụ 81 Phần IV - “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” pháp lý để chế tài, cưỡng chế việc chấp hành định xử phạt vi phạm hành Mặc dù gần Chính phủ ban hành Nghị định 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, tính răn đe có cao cịn hạn chế - Chất lượng môi trường nước mặt hệ thống sơng Sài Gịn-Đồng Nai địa bàn tỉnh chưa cải thiện, nguồn nước mặt hạ lưu kênh rạch nội thị bị suy giảm chất lượng; tình trạng nhiễm mơi trường cịn xảy số khu vực có tốc độ phát triển công nghiệp đô thị nhanh khu vực kênh Ba Bò, suối Chòm Sao, suối Bưng Cù, suối Siệp, hạ lưu sơng Thị Tính - Hạ tầng sở kỹ thuật thoát nước xử lý nước thải chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua; việc đầu tư hạ tầng nước ngồi khu, cụm công nghiệp chưa đồng không theo kịp tốc độ phát triển làm phát sinh nhiều vấn đề mơi trường khó giải quyết; đa số thị khu dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước thải xả trực tiếp sông, rạch - Vốn đầu tư cho dự án đầu tư liên quan đến môi trường bố trí đầy đủ, dự án đầu tư tiêu nước cơng nghiệp, thị … nhiên hầu hết dự án lớn, tính phức tạp cao, lại liên quan đến nhiều ngành, địa phương trình độ, lực chủ đầu tư, đơn vị tư vấn lập dự án, thiết kế kỹ thuật yếu dẫn đến việc lập thẩm định dự án kéo dài; việc triển khai ngành, cấp chưa đồng dẫn tiến độ thực chậm, làm tăng tính xúc vấn đề môi trường - Hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nhiều bất cập dẫn đến tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải thị, cơng nghiệp, nguy hại cịn thấp gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị sức khỏe cộng đồng - Việc đầu tư xử lý môi trường sau khai thác khoáng sản chưa quản lý, giám sát chặt chẽ, hầu hết khu vực sau kết thúc khai thác không cải tạo phục hồi cảnh quan môi trường 3.2 Nguyên nhân tồn Quan điểm “tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững” Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII hoàn toàn đắn Tuy nhiên, thực tiễn điều hành nhiều lúc chưa thống xuyên suốt từ dẫn đến tồn mơi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến 82 Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” bất cập môi trường nêu, nguyên nhân chủ yếu vấn đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm đồng với trình phát triển kinh tế - xã hội, phối hợp cấp phép đầu tư cơng tác hậu kiểm chưa thực tốt Ngồi tồn tại, hạn chế công tác bảo vệ môi trường bị ảnh hưởng số nguyên nhân khách quan như: trình tự, thủ tục đầu tư cho dự án, cơng trình mơi trường kéo dài; khủng hoảng kinh tế thời gian qua gây hạn chế đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường Cụ thể lĩnh vực sau: - Về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường: Mặc dù thời gian qua tăng cường chủ yếu bề rộng, chưa thực có chiều sâu, cịn mang tính đơn lẻ, chưa thường xun Nhận thức cộng đồng môi trường nâng lên chưa tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, chủ sở sản xuất, kinh doanh - Về cấu tổ chức quản lý môi trường: tổ chức máy nhân lực chưa tương xứng với nhiệm vụ, số lượng doanh nghiệp nhiều cán quản lý cịn yếu thiếu nên hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chưa cao Lãnh đạo số ngành, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, địa phương mình, cịn quan điểm cho cơng tác bảo vệ môi trường ngành tải nguyên môi trường nên cơng tác quản lý điều hành cịn có mặt bị động, chưa giám sát chặt chẽ Bên cạnh đó, ngành tài nguyên môi trường chưa phối hợp tốt với sở, ngành liên quan việc tham mưu bố trí nguồn vốn triển khai đầu tư dự án hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến bảo vệ mơi trường - Về mặt thể chế, sách: việc quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành nhiều bất cập, chưa trọng lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường; đến tỉnh chưa có quy hoạch nước, chất thải rắn quy hoạch khác có liên quan đến mơi trường, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ mơi trường Một số văn trung ương ban hành nhiều bất cập quy định thu phí bảo vệ mơi trường nước thải, quy định lập, phê duyệt/xác nhận đề án bảo vệ mơi trường cịn thiếu nhiều văn quy định số vấn đề như: bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường, công tác giám sát chất lượng môi trường, trưng cầu giám định môi trường gây khó khăn cho cơng tác quản lý môi trường địa phương 83 Phần IV - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” - Về mặt tài chính, đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường: vấn đề chi nghiệp môi trường chưa phù hợp chưa với mục đích sử dụng Vốn ngân sách chưa ưu tiên bố trí đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật thoát nước, xử lý nước thải chất thải rắn, cịn giao khốn cho doanh nghiệp dẫn đến thiếu vốn, đầu tư không đồng bộ, không theo kịp tốc độ phát triển công nghiệp đô thị tỉnh - Các thách thức yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích tăng trưởng kinh tế trước mắt đầu tư phát triển đôi lúc chưa giải hài hịa, dẫn đến việc phát triển cơng nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp khu vực chưa có hạ tầng kỹ thuật lại nằm đan xen với dân cư làm gia tăng áp lực bảo vệ môi trường -Công tác xã hội hóa việc hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, chưa huy động tập trung tất nguồn lực bảo vệ môi trường Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật tỉnh thiếu yếu nên việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường chưa đẩy mạnh, chưa phát huy vai trị bảo vệ mơi trường 84 Phần V - “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” PHẦN V: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Với mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giai đoạn 2011 – 2015 Tỉnh Bình Dương xác định cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng phát triển dịch vụ - công nghiệp, đồng thời đầu tư hợp lý để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, xây dựng nông thôn Nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng đổi công nghệ đại, tiên tiến sản xuất công nghiệp Tập trung phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, nguồn lao động đào tạo, xây dựng đội ngũ cơng nhân giỏi nghề có lĩnh trị Trên sở mục tiêu tổng quát này, Tỉnh Bình Dương đề số chương trình đột phá việc chuyển dịch cấu kinh tế, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, xây dựng chỉnh trang đô thị theo hướng văn minh đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trong tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011 – 2015 13% với cấu kinh tế Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp theo tỷ lệ 60% - 36% - 4% đạt vào năm 2015 Để đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu cụ thể môi trường đến 2015 sau: tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý đạt 95%, tỷ lệ chất thải y tế thu gom xử lý đạt 100%; hộ dân thành thị sử dụng nước đạt tỷ lệ 99%, hộ nông dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 98% tỷ lệ che phủ rừng, lâm nghiệp, lâu năm đạt 57% Nhằm đạt mục tiêu nói trên, thời gian tới Tỉnh tập trung thực số định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường như: Tập trung xây dựng thực tốt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ mơi trường có tầm dài hạn: Chiến lược bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; quy hoạch khai thác khoáng sản, nước ngầm; quy hoạch quản lý chất thải rắn đến 2020; Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 – 2015 Trong trọng gắn kết quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành với quy hoạch khai thác tài nguyên chiến lược bảo vệ môi trường Quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên chặt chẽ, tiết kiệm phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, tiến dần đến việc hạn chế cấm dần việc khai thác tài nguyên Ngăn chặn tình trạng ô 85 Phần V - “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” nhiễm mơi trường, phục hồi nâng cao chất lượng môi trường nước sơng Sài Gịn, Đồng Nai Trên sở trạng mơi trường tỉnh Bình Dương, mục tiêu định hướng phát triển tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, môi trường cần thực đồng số giải pháp cụ thể sau : Nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho sở Đảng quyền cấp - Tiếp tục tổ chức quán triệt Nghị số 41/NQ/TW Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cho sở Đảng quyền cấp, khắc phục tư tưởng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ việc bảo vệ môi trường - Tăng cường lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường từ xây dựng phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tư, không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường Hạn chế bước không phát triển sở sản xuất công nghiệp ngồi khu, cụm cơng nghiệp để phịng ngừa cải thiện chất lượng môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng sở sản xuất kinh doanh - Tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường để tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; - Phát động nhân rộng phong trào quần chúng bảo vệ mơi trường, mơ hình tự quản mơi trường Tiếp tục lồng ghép tiêu chí bảo vệ mơi trường vào tiêu chí cơng nhận gia đình, khu phố văn hóa Xây dựng chế, thể chế để tăng cường tham gia cộng đồng công tác bảo vệ mơi trường qua nâng cao vai trị giám sát nhân dân - Xây dựng công bố danh sách xanh, sách đen môi trường để tuyên dương doanh nghiệp thực tốt bảo vệ môi trường, đồng thời công bố công khai doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường hình thức xử lý, để cộng đồng tham gia giám sát môi trường sở sản xuất kinh doanh 86 Phần V - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” Hồn thiện cấu tổ chức quản lý môi trường - Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức quản lý nhà nước môi trường từ tỉnh đến sở, tăng cường cơng tác pháp chế, phịng chống tội phạm môi trường; đầu tư sở vật chất nâng cao lực quản lý nhà nước cho quan chuyên trách môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường; - Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã để nguồn cán có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ lâu dài năm tới Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Tiếp tục hồn thiện thể chế bảo vệ mơi trường, cụ thể hóa quy định bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương; Xây dựng chế phối hợp, đẩy mạnh việc phân cấp bảo vệ mơi trường; - Tăng cường kiểm sốt kiểm tra thực quy chế bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động tất khu, cụm công nghiệp; bàn giao cho Ủy ban nhân dân huyện thị quản lý cụm cơng nghiệp chưa có chủ đầu tư; - Kiện tồn hệ thống quản lý chất thải rắn, tổ chức lại hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn từ cấp tỉnh cấp xã; tăng cường trang bị máy móc, thiết bị cho đơn vị hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; phát huy vai trò tổ thu gom rác dân lập trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn - Ban hành Quy hoạch khai thác nước đất, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác đến năm 2020 không cấp chủ trương cho việc thăm dị khai thác khống sản địa bàn tỉnh; tăng cường kiểm soát việc khai thác khoáng sản nước ngầm theo quy hoạch thiết kế phê duyệt; thực nghiêm quy định ký quỹ mơi trường, đóng cửa mỏ sau khai thác, thu phí bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Xử lý di dời sở gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, đô thị để cải thiện chất lượng môi trường - Tăng cường tra, kiểm tra bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm khắc triệt để sở gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Kiên đình hoạt động sở gây nhiễm môi trường nghiêm trọng kéo dài 87 Phần V - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” khơng có biện pháp khắc phục hậu quả; công bố công khai doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường hình thức xử lý để tạo áp lực từ cộng đồng sở - Hỗ trợ sở gây ô nhiễm môi trường, nằm khu dân cư, đô thị, không phù hợp mặt quy hoạch để tổ chức di dời đến khu công nghiệp tập trung có hạ tầng phù hợp để cải thiện chất lượng môi trường khu dân cư, đô thị Tăng cương huy động quản lý nguồn tài để đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường - Xây dựng chế, sách quy định nhằm thu hút đầu tư đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, tái chế, xử lý chất thải ứng dụng tiến khoa học lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn kinh phí nghiệp mơi trường, ưu tiên tăng chi kinh phí nghiệp môi trường cấp huyện, cấp xã; sử dụng hiệu nguồn thu phí lệ phí bảo vệ mơi trường, nâng cao vai trị hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh nhằm hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường; - Ưu tiên bố trí vốn ngân sách nguồn vốn khác tập trung đầu tư vào cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp nước, xử lý chất thải để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường Tăng cường công tác quản lý giám sát dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật liên quan đến bảo vệ môi trường - Xác định dự án, cơng trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng để đưa vào danh mục dự án, cơng trình trọng điểm tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 để ưu tiên đầu tư tổ chức giám sát thực - Tăng cường công tác giám sát nâng cao lực đơn vị giao nhiệm vụ chủ đầu tư cơng trình, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; đẩy mạnh phân cấp cho cấp huyện, ngành có liên quan làm chủ đầu tư cơng trình thuộc địa bàn, lĩnh vực quản lý để đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật quan hệ quốc tế 88 Phần V - “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tin học hóa hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phát huy tính hiệu hiệu lực cơng tác này; đưa vào sử dụng hệ thống quan trắc tự động nước mặt, nước thải khơng khí để hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt nhiễm; - Tăng cường việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối cố mơi trường để hình thành phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường; đẩy mạnh nghiên cứu dự án sản xuất sạch, đào tạo vận hành, áp dụng công nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trường - Thực tốt dự án quản lý Nhà nước Mơi trường cấp tỉnh (VPEG) Chính phủ Canada tài trợ mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường để tranh thủ tối đa hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nước tổ chức quốc tế cho công tác bảo vệ môi trường tỉnh 89 Phần VI - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” PHẦN VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, cơng tác bảo vệ mơi trường Bình Dương có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống sách, văn quy định ngày trọng xây dựng hồn thiện, phục vụ hiệu cho cơng tác bảo vệ môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên đáng kể; mức độ ô nhiễm bước kiểm soát; máy quản lý nhà nước mơi trường ngày kiện tồn từ cấp tỉnh đến cấp sở; công tác quản lý môi trường cấp ngày thực chủ động hơn; chất lượng thành phần môi trường khơng khí, nước ngầm, đất chưa bị nhiễm nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng địa phương tạo nhiều áp lực môi trường Qua đánh giá trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2010 cho thấy tồn số thách thức yêu cầu bảo vệ mơi trường lợi ích tăng trưởng kinh tế trước mắt dẫn đến chất lượng mơi trường có lúc, có nơi bị suy giảm làm phát sinh điểm nóng mơi trường Hiện trạng mơi trường diễn biến phức tạp, môi trường sở sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi khu, cụm công nghiệp, đặc biệt vùng chưa có hạ tầng kỹ thuật mơi trường sống khu nhà trọ, khu dân cư tự phát đan xem với sở sản xuất cơng nghiệp Tình trạng ô nhiễm môi trường xúc ô nhiễm nguồn nước ngày gia tăng, việc xử lý nước thải cơng nghiệp chưa kiểm sốt, nước thải sinh hoạt đô thị chưa thu gom, xử lý, việc đầu tư hạ tầng cấp thoát nước, xử lý chất thải chưa đồng theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế Cụ thể: - Chất lượng nước thượng lưu sông Bé, Sài Gòn, Đồng Nai nằm giới hạn cho phép vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, đoạn sông tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp đô thị Môi trường nước kênh rạch tiêu nước thải cơng nghiệp bị nhiễm nặng ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khoẻ nhân dân, ô nhiễm nguồn nước mặt kênh rạch đô thị tiếp tục tăng tình trạng báo động 90 Phần VI - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” - Công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường tăng cường cịn nhiều bất cập, công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp đô thị chưa đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội Tỷ lệ chất thải rắn thu gom thấp đạt khoảng 84% chủ yếu tập trung nội thị; tình trạng vứt, xả chất thải bừa bãi nơi cơng cộng cịn diễn phổ biến, chất thải nguy hại chưa kiểm soát tốt việc quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh nhiều hạn chế phòng khám y tế tư nhân, trạm y tế cấp xã - Thực trạng môi trường ngành lĩnh vực xúc trạng mơi trường cơng nghiệp đô thị Các vấn đề môi trường công nghiệp tồn việc quản lý, vận hành trạm xử lý nước thải khu công nghiệp, doanh nghiệp chưa tốt, tồn nhiều điểm nóng mơi trường chưa giải triệt để; chất lượng môi trường sống cụm dân cư nằm đan xen với sở sản xuất cơng nghiệp có xu hướng ngày suy giảm Các vấn đề mơi trường thị cịn tồn hệ thống cấp nước chưa đồng bộ, bị chấp vá cũ mới, chưa có hệ thống nước thải riêng với nước mưa; thị, khu dân cư tập trung chưa có hệ thống xử lý nước thải, nước thải xả trực tiếp sơng, rạch cho thẩm thấu vào lịng đất làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm; nhiều cụm dân cư, nhà trọ hình thành tự phát không đảm bảo vệ sinh môi trường Kiến nghị Từ kết nhận định báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2010, để phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011- 2015 đồng thời khắc phục ngăn chặn có hiệu vấn đề ô nhiễm môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường cần tập trung thực số giải pháp thời gian tới sau: a Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh - Tăng cường giám sát quyền cấp đảm bảo thống mục tiêu xuyên suốt phát triển kinh tế theo hướng bền vững từ đến năm 2020 Trong thời gian tới việc xem xét, thông qua sách, quy hoạch phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh đệ trình cần xét đến tính lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường; hạn chế phát triển cơng nghiệp ngồi khu, cụm cơng nghiệp, khuyến khích phát 91 Phần VI - “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)” triển công nghiệp khu, cụm công nghiệp để phòng ngừa bước cải thiện chất lượng môi trường - Xem xét, ưu tiên thông qua việc bố trí vốn ngân sách nhà nước để tập trung đầu tư cho dự án bảo vệ môi trường - Tăng cường giám sát Hội đồng nhân dân cấp dự án đầu tư xây dựng liên quan đến môi trường nhằm đảm bảo hạ tầng kỹ thuật triển khai xây dựng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp đô thị địa bàn tỉnh b Đối với Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường - Xây dựng, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa hướng dẫn đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường lưu vực sông, thuế phí mơi trường, cấp giấy chứng nhận đạt quy chuẩn môi trường, chi ngân sách nhà nước bảo vệ môi trường, tái chế tái sử dụng chất thải; sửa đổi quy định xử phạt hành lĩnh vực mơi trường theo hướng tăng chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường - Hướng dẫn quy trình đánh giá mặt môi trường công nghệ sản xuất dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở xem xét, cân nhắc trước cấp phép triển khai dự án, bảo đảm không đưa vào nước ta công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường - Hướng dẫn tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trường; thể chế hóa quy định Hiến pháp, Luật Bảo vệ môi trường khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường, khuyến khích thành lập lực lượng tình nguyện bảo vệ mơi trường - Xây dựng ban hành Quy chế cơng nhận loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận bảo vệ môi trường - Tăng cường phân bổ nguồn vốn bảo vệ mơi trường cho Bình Dương nguồn ODA, vốn từ Trung ương - Đề nghị Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi bổ sung quy định xử lý tội phạm môi trường Bộ luật Hình nhằm đảm bảo tính răn đe phịng, chống tội phạm mơi trường./ 92 ... – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 32 Phần II – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 33 Phần II – ? ?Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 –. .. – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 19 Phần II – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 20 Phần II – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 –. .. trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 22 Phần II – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? 23 Phần II – ? ?Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương (2005 – 2010)? ?? ➢ Diễn biến chất

Ngày đăng: 18/06/2020, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan