1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

24 3,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 511 KB

Nội dung

Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 CHƯƠNG HAI HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Nước mặt 2.1.1 Tỷ lệ số dân đô thị và nông thôn được cấp nước sạch Trong năm 2005, tình hình cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cải thiện đáng kể, nhiều nhà máy nước tại các huyện trực thuộc Công ty Cấp nước Bình Dương đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nâng tỷ lệ nước sạch cấp cho người dân lên từ 88-92%. Trong đó riêng tại khu vực nông thôn tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch năm 2004 là 81%, năm 2005 tăng lên đến 84%. (Nguồn: Công ty Cấp nước Bình Dương và số liệu tổng hợp từ báo cáo của UBND các huyện). Số lượng các nhà máy và trạm cấp nước, công suất và quy mô phục vụ của từng công trình được trình bày trong Bảng 2.1 Bảng 2.1- Công suất và quy mô phục vụ của các nhà máy nước và trạm cấp nước TT Tên đơn vị Địa điểm Nguồn nước Công suất (m 3 /ngày) Q.mô phục vụ (người) 1. Nhà máy nước 01 NMN Thủ Dầu Một TDM Nước mặt 21.600 216.000 02 NMN Dĩ An Dĩ An Nước mặt 30.000 300.000 03 NMN Mỹ Phước Bến Cát Nước mặt 3.000 30.000 04 NMN Phước Vĩnh Phú Giáo Nước mặt 1.200 12.000 05 NMN Dầu Tiếng Dầu Tiếng Nước mặt 1.000 10.000 06 NMN Uyên Hưng Tân Uyên Nước mặt 5.000 50.000 2. Trạm cấp nước 07 TCN Phú Mỹ TDM Nước ngầm 48 600 08 TCN An Linh Phú Giáo Nước ngầm 42 525 09 TCN Hệ Minh Hòa Dầu Tiếng Nước ngầm 48 600 10 TCN Đinh Hiệp Dầu Tiếng Nước ngầm 36 450 11 TCN Long Tân Dầu Tiếng Nước ngầm 48 600 12 TCN Lạc An Tân Uyên Nước mặt 1.000 12.500 13 TCN Thường Tân Tân Uyên Nước ngầm 36 450 14 TCN Tân Mỹ Tân Uyên Nước ngầm 56 700 Tổng cộng 64.116 Nguồn: Công ty Cấp nước Bình Dương và số liệu tổng hợp từ UBND các huyện Bình Dương là một trong những tỉnh thành đứng đầu trong cả nước về việc khả năng dân số được tiếp cận với các nguồn nước sạch, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên hầu hết các nguồn nước sạch cung cấp cho các khu vực hiện nay trên toàn tỉnh chủ yếu vẫn do Công ty Cấp nước Bình Dương cung cấp, phần còn lại do người dân tự khai thác sử dụng. Việc phát triển mạng lưới cấp nước của tỉnh phần lớn là vốn vay hoặc viện trợ của các nhà tài trợ song phương và đa phương. Luật Tài nguyên nước năm 1998 khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào ngành nước nhưng cho đến nay rất ít thành phần kinh tế khác tham gia vào lĩnh vực này ở tỉnh Bình Dương. Việc cung cấp dịch vụ nước sạch dưới giá thành theo 18 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 quy định có thể gây áp lực về tài chính cho Công ty cấp thoát nước của tỉnh, buộc họ phải phụ thuộc vào sự bao cấp của nhà nước Điều này có thể dẫn đến tình trạng phát triển không bền vững trong lĩnh vực cấp nước sạch cho nhân dân Bình Dương trong tương lai. 2.1.2 Lượng thải các chất chính gây ô nhiễm môi trường nước mặt Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, nguồn thải các chất chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt tập trung chủ yếu vào nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người dân và nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp tập trung và các nhà máy sản xuất nằm rải rác trong các khu dân cư. Lưu lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp và tải lượng các chất chính gây ô nhiễm chính được tính toán và trình bày trong Bảng 2.2 Bảng 2.2- Lượng thải các chất chính gây ô nhiễm môi trường nước mặt TT Các nguồn thải/ Chỉ tiêu Diễn biến qua các năm 2001 2002 2003 2004 1 Nước thải sinh hoạt Lưu lượng (m 3 /ngày) 60.149 632.48 66.612 72.125 BOD (tấn/ngày) 30,798 32,408 34,152 37,013 COD (tấn/ngày) 49,277 51,852 54,644 59,220 Nitơ (tấn/ngày) 6,160 6,482 6,830 7,403 Photpho (tấn/ngày) 1,309 1,377 1,452 1,573 2 Nước thải công nghiệp (tính cho các KCN chính) *** **** Lưu lượng (m 3 /ngày) - 15.000 83.000 300.000 BOD (tấn/ngày) - 0,889 12,5 45,18 COD (tấn/ngày) - 1,616 26,7 96,51 Nitơ (tấn/ngày) - 0,15* 4,8 17,35 Photpho (tấn/ngày) - 0,09** 0,7 2,53 Ghi chú:: * Hàm lượng trung bình tổng N là 10 mg/l ** Hàm lượng trung bình tổng P là 6 mg/l *** Báo cáo hiện trạng môi trường 2004 **** Ước tính theo diện tích lấp đầy và mức độ xử lý như năm 2003 Lưu lượng nước thải sinh hoạt được ước tính theo số lượng dân số hàng năm ứng với các khu vực với định mức tiêu thụ nước là 120 lít/người/ngày ở khu vực đô thị và 80 lít/người/ngày ở khu vực nông thôn; lượng nước thải được tính là 85% lượng nước cấp; hệ số phát thải (mỗi người/ngày) được tham khảo từ các nghiên cứu tại Việt Nam: BOD=40g, COD=64g (1,6*BOD); N (muối amôn) = 8 gr, Photpho (theo P 2 O 5 ) = 1,7 g. (Hoàng Huệ, Giáo trình Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng, 1996) Nước thải công nghiệp được ước tính cho các khu công nghiệp tập trung. Lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp năm 2002 và 2003 được tham khảo từ các Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm. Số liệu năm 2004 được ước tính trên 19 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 cơ sở tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp và hệ số phát thải là 60 m 3 /ha. Tải lượng ô nhiễm được tính trên cơ sở giả định nước thải của các khu nghiệp được xử lý thường xuyên đạt chất lượng như kết quả quan trắc. 2.1.3 Diễn biến chất lượng nước mặt qua các năm 2003-2005 2.1.3.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước sông, kênh rạch qua các năm Tỉnh Bình Dương có 3 con sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua địa phận là: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Bé. Ngoài ra trong hệ thống sông và kênh rạch còn có sông Thị Tính (chi lưu của sông Sài Gòn), rạch cầu Ông Cộ, rạch cầu Vĩnh Bình, rạch cầu Ông Đành, rạch cầu Bà Hiệp Các sông và kênh rạch này là nguồn tiếp nhận chính các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn và nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận. Hàng năm, tỉnh Bình Dương đều thực hiện chương trình quan trắc chất lượng các nguồn nước mặt tại các trạm quan trắc cố định với 4-5 đợt quan trắc mỗi năm vào cả hai thời điểm lúc triều cường và triều kiệt. Kết quả quan trắc chất lượng nước các sông chính (Sài Gòn, Đông Nai, Sông Bé) và một số kênh rạch trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2003-2005 được trình bày trong các bảng từ Bảng 2.3 đến Bảng 2.6. Bảng 2.3- Chất lượng nước sông Sài Gòn qua các năm 2003-2005 TT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5942- 1995 (A) 2003 2004 2005 Cường Kiệt Cường Kiệt Cường Kiệt 1. Sông Sài Gòn- đoạn cách đập Dầu Tiếng 2km (SG1) 01 Nhiệt độ 0 C 30,6 30,24 29,8 29,4 29,7 - - 02 pH - 5,76 5,78 5,6 5,3 6,03 - 6-8,5 03 DO mg/l 4,2 4,06 3,3 3,7 3,35 - ≥ 6 04 Độ đục NTU 32,6 33,6 50 64 41,4 - - 05 EC mS/cm 199,8 61,2 48 54 15,75 - - 06 NaCl % 0,001 8 0,002 0,003 0,004 0,001 - - 07 NO 3 -N mg/l 0,78 0,76 0,95 1,30 0,43 - 10 08 NO 2 -N mg/l 0,0042 0,0052 0,026 0,01 4 0,0075 - 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,488 0,306 0,65 0,62 0,40 - 0,05 10 SS mg/l 20,2 19,2 21 25 29,5 - 20 11 COD mg/l 15,6 12,4 6 12 12,25 - 10 12 BOD mg/l 7,2 12 3 6 3,5 - 4 13 Coliform MPN/100ml 600 1.160 728 1.25 0 900 - 5.000 2. Sông Sài Gòn- Trạm bơm nước thị xã Thủ Dầu Một (SG2) 01 Nhiệt độ 0 C 30,3 30,4 29,9 29,3 30,2 30,1 - 02 pH - 5,14 5,26 4,9 5,4 5,35 5,32 6-8,5 20 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 03 DO mg/l 3,5 3,5 3,0 3,2 3,2 3,47 ≥ 6 04 Độ đục NTU 31,8 42,8 32 28 23,75 39 - 05 EC mS/cm 231,2 145,8 386 530 975 474 - 06 NaCl % 0,010 4 0,0072 0,019 0,026 0,0485 0,023 - 07 NO 3 -N mg/l 0,76 0,68 0,85 0,93 0,65 0,7 10 08 NO 2 -N mg/l 0,0054 0,0082 0,006 0,00 6 0,020 0,001 7 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,336 0,36 0,39 0,31 0,315 0,332 0,05 10 SS mg/l 12,8 14,8 13 12 17,5 18 20 11 COD mg/l 8,4 8,6 26 15 15,5 27,25 10 12 BOD mg/l 11 11 19 14 5,5 9 4 13 Coliform MPN/100ml 1.820 2.340 2.480 4.750 7.000 11.00 0 5.000 3. Sông Sài Gòn- Cửa rạch Vĩnh Bình (SG3) 01 Nhiệt độ 0 C 30.5 30.4 30.8 30.5 29.9 30.2 - 02 pH - 6.12 6.06 6.1 5.7 6.3 6.46 6-8.5 03 DO mg/l 2.6 2.36 3.3 3.2 2.09 1.96 ≥ 6 04 Độ đục NTU 24.6 51.6 26 34 40.6 78 - 05 EC mS/cm 1579 998.4 1084 476 5367 4017 - 06 NaCl % 0.036 0.049 0.057 0.023 0.131 0.21 - 07 NO 3 -N mg/l 0.58 0.78 0.55 0.45 0.27 0.43 10 08 NO 2 -N mg/l 0.140 8 0.0962 0.018 0.00 6 0.082 0.074 0.01 09 NH 3 -N mg/l 0.946 1.106 0.77 1.09 0.56 0.81 0.05 10 SS mg/l 16.6 46.4 17 18 11.5 19.5 20 11 COD mg/l 17.6 20.2 15 12 13 23 10 12 BOD mg/l 8.5 9 4 4 5 7.6 4 13 Coliform MPN/100ml 4020 6700 7450 1800 4000 7333 5.000 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương Bảng 2.4- Chất lượng nước sông Đồng Nai qua các năm 2003-2005 TT Thông số Đơn Vị đo Kết quả đo TCVN 5942- 1995 (A) 2003 2004 2005 Cường Kiệt Cường Kiệt Cường Kiệt 1. Sông Đồng Nai- ngã ba sông Đồng Nai và sông Bé (ĐN1) 01 Nhiệt độ 0 C 29,5 29,7 30,2 29,8 29,9 - - 02 pH - 6,56 6,6 6,0 5,8 7,08 - 6-8,5 03 DO mg/l 5,96 5,92 6,0 6,0 5,45 - ≥ 6 04 Độ đục NTU 51,8 41,6 60 78 46,25 - - 05 EC mS/cm 53,2 54,4 50 45 31,5 - - 06 NaCl % 0,003 4 0,0026 0,001 0,002 0,001 - - 07 NO 3 -N mg/l 1,06 0,94 2,86 1,05 0,225 - 10 08 NO 2 -N mg/l 0,0028 0,003 6 0,007 0,008 0,071 - 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,408 0,366 0,53 0,40 0,295 - 0,05 10 SS mg/l 46,2 45,4 28 11 16,75 - 20 21 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 11 COD mg/l 6,4 7 10 5 7 - 10 12 BOD mg/l - 3 5 4 2,5 - 4 13 Coliform MPN/100ml 2200 4820 1476 790 800 - 5.000 2. Sông Đồng Nai- sau cù lao Bạch Đằng (ĐN2) 01 Nhiệt độ 0 C 29,5 29,8 29,5 29,5 30,35 30,6 - 02 pH - 6,38 6,4 6,4 6,1 6,95 7,08 6-8,5 03 DO mg/l 4,28 5,36 4,5 4,3 5,6 5,3 ≥ 6 04 Độ đục NTU 59,2 57,6 83 60 25,5 41,5 - 05 EC mS/cm 79 58,6 52 56 37 33,25 - 06 NaCl % 0,003 6 0,0028 0,002 0,02 0,001 0,00 1 - 07 NO 3 -N mg/l 1,02 0,92 2,98 1,18 0,4 0,375 10 08 NO 2 -N mg/l 0,004 0,005 0,008 0,006 0,0085 0,01 0 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,28 0,25 0,73 0,54 0,20 0,227 0,05 10 SS mg/l 27,4 17 34 18 13,5 16,5 20 11 COD mg/l 8 9 8 9 6,25 9,5 10 12 BOD mg/l 2 2 5 3 2 3 4 13 Coliform MPN/100ml 2420 10660 2400 1075 1400 1825 5.000 3. Sông Đồng Nai- Bến đò Tân Ba (ĐN3) 01 Nhiệt độ 0 C 29,5 31,8 29,9 29,3 30,2 30,1 - 02 pH - 6,28 6,54 6,2 6,2 6,9 7,02 6-8,5 03 DO mg/l 4,68 4,88 4,4 4,0 5,3 4,95 ≥ 6 04 Độ đục NTU 74,4 89,6 57 76 39 51,5 - 05 EC mS/cm 52,2 62,4 54 48 35 40,25 - 06 NaCl % 0,003 6 0,0028 0,002 0,001 0,001 0,00 1 - 07 NO 3 -N mg/l 1,02 1,32 3,20 1,73 0,5 0,325 10 08 NO 2 -N mg/l 0,0044 0,0154 0,010 0,004 0,01 0,004 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,402 0,304 0,65 0,62 0,2 0,32 0,05 10 SS mg/l 27 37 29 16 16 21,7 20 11 COD mg/l 13 15,6 9 8 6,5 15,5 10 12 BOD mg/l 4,5 4 5 3 2 3,32 4 13 Coliform MPN/100ml 4160 10424 2160 1250 1950 2200 5.000 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương Bảng 2.5- Chất lượng nước sông Bé qua các năm 2003-2005 TT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5942- 1995 (A) 2003 2004 2005 Cường Kiệt Cường Kiệt Cường Kiệt 1. Sông Bé- cầu sông Bé (SB) 01 Nhiệt độ 0 C 29,4 - 29,2 - 29,2 - - 02 pH - 6,08 - 5,7 - 6,75 - 6-8,5 03 DO mg/l 5,16 - 5,1 - 4,67 - ≥ 6 04 Độ đục NTU 88,4 - 145 - 167,5 - - 05 EC mS/cm 46,8 - 57 - 95,3 - - 06 NaCl % 0,001 4 - 0,001 - 0,004 - - 22 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 07 NO 3 -N mg/l 1,76 - 2,92 - 0,62 - 10 08 NO 2 -N mg/l 0,014 - 0,007 - 0,0035 - 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,56 - 0,76 - 0,36 - 0,05 10 SS mg/l 66,6 - 69 - 77,75 - 20 11 COD mg/l 19,8 - 9 - 17,25 - 10 12 BOD mg/l 4,3 - 8 - 8 - 4 13 Coliform MPN/100ml 3900 - 3120 - 4000 - 5.000 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương Bảng 2.6- Chất lượng nước kênh rạch qua các năm 2003-2005 TT Thông số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5942- 1995 (A) 2003 2004 2005 Cường Kiệt Cường Kiệt Cường Kiệt 1. Rạch cầu Ông Cộ- huyện Bến Cát (RTT) 01 Nhiệt độ 0 C 30,4 29,8 30,7 29,4 29,3 29,9 - 02 pH - 5,34 5,24 5,1 5,2 5,52 5,22 6-8,5 03 DO mg/l 3,68 3,78 4,5 3,55 3,02 3,65 ≥ 6 04 Độ đục NTU 43,4 77,6 47 114 50 51,5 - 05 EC mS/cm 58,6 54 83 53 82,7 70 - 06 NaCl % 0,001 0,001 0,004 0,002 0,003 0,002 - 07 NO 3 -N mg/l 1,08 1,12 4,73 1,35 0,625 0,8 10 08 NO 2 -N mg/l 0,010 0,016 0,020 0,020 0,004 0,005 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,477 0,544 0,71 1,28 0,452 0,45 0,05 10 SS mg/l 23,8 34,2 41 52 45,5 40 20 11 COD mg/l 19,2 18,6 15 15 9 9,75 10 12 BOD mg/l 4 5,6 9 8 5 3 4 13 Coliform MPN/100ml 3800 4240 3333 2875 6325 9425 5.000 2. Rạch cầu Vĩnh Bình- huyện Thuận An (RTA) 01 Nhiệt độ 0 C 30,4 30,46 31,2 30,5 29,7 30,2 - 02 pH - 6,08 6,12 6,0 6,1 6,2 28,6 6-8,5 03 DO mg/l 2,18 2,08 1,9 2,2 2,09 2,47 ≥ 6 04 Độ đục NTU 43,4 78,2 31 123 34,2 71,6 - 05 EC mS/cm 1541 1608 1283 554 2906 2731 - 06 NaCl % 0,100 0,097 0,066 0,028 0,15 0,113 - 07 NO 3 -N mg/l 0,58 1,08 4,45 0,78 0,35 0,54 10 08 NO 2 -N mg/l 0,147 0,062 0,023 0,021 0,712 0,058 0,01 09 NH 3 -N mg/l 1,038 1,452 1,03 1,66 0,58 0,892 0,05 10 SS mg/l 16,2 44,2 39 146 16,7 30,25 20 11 COD mg/l 15,6 24,4 24 30 37 27,2 10 12 BOD mg/l 8,25 15,25 10 13 14,75 12 4 13 Coliform MPN/100ml 12240 10220 31167 35750 100000 133200 5.000 3. Rạch cầu Ông Đành- thị xã Thủ Dầu Một (RTX) 01 Nhiệt độ 0 C 29,6 31,0 29,6 28,5 30,8 29,8 - 02 pH - 5,82 5,82 5,9 5,8 6,22 6,47 6-8,5 03 DO mg/l 2,77 2,55 2,6 2,7 2,77 3,48 ≥ 6 04 Độ đục NTU 28 28 34 30 22,5 36,75 - 05 EC mS/cm 217 279,7 266 281 320,7 348,5 - 06 NaCl % 0,014 0,014 0,013 0,016 0,017 0,016 - 23 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 07 NO 3 -N mg/l 1,3 1,85 5,33 2,35 0,7 0,95 10 08 NO 2 -N mg/l 0,08 0,089 0,099 0,081 0,047 0,117 0,01 09 NH 3 -N mg/l 2,71 4,07 1,48 2,15 2,475 4,53 0,05 10 SS mg/l 18 29,25 40 17 27,5 31 20 11 COD mg/l 15,25 24,75 28 51 22,75 57 10 12 BOD mg/l 12,5 10 14 36 9,25 33,5 4 13 Coliform MPN/100ml 700325 1568275 31717 110425 103750 132500 5.000 4.Rạch cầu Bà Hiệp- huyện Dĩ An (RDA) 01 Nhiệt độ 0 C 28,7 29,7 30,2 30,4 29,4 32,1 - 02 pH - 6,5 6,66 6,1 6,1 6,75 6,5 6-8,5 03 DO mg/l 3,88 4,16 4,0 3,5 3,87 3,05 ≥ 6 04 Độ đục NTU 62,2 94,6 30 94 42,25 51,7 - 05 EC mS/cm 127,6 175,8 83 247 363 726,3 - 06 NaCl % 0,0046 0,0062 0,003 0,013 0,009 0,014 - 07 NO 3 -N mg/l 1,14 0,72 5,33 1,83 0,85 0,6 10 08 NO 2 -N mg/l 0,016 0,0072 0,014 0,014 0,005 0,015 0,01 09 NH 3 -N mg/l 0,412 0,558 0,59 0,71 0,55 0,84 0,05 10 SS mg/l 28,6 33,4 36 17 28,7 22,7 20 11 COD mg/l 8 23 14 25 22 51,25 10 12 BOD mg/l 2,7 9,25 10 20 6,75 19,5 4 13 Coliform MPN/100ml 3780 24900 3182 2450 2250 6250 5.000 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương Ghi chú: Kết quả so sánh là giá trị trung bình của các đợt quan trắc trong năm 2.1.4 Đánh giá chất lượng nước các sông rạch chính Nhìn chung nguồn nước mặt của tỉnh Bình Dương có chất lượng tương đối tốt so với so với các địa phương khác ở hạ lưu của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai trong đó có thành phố Hồ Chí Minh. Các thủy vực nước mặt phía Bắc của tỉnh gồm đầu nguồn sông Sài Gòn, đoạn sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Bình Dương, sông Bé có chất lượng đủ tốt để khai thác làm nguồn nước cấp. Ở các khu vực này hiện tại mức độ đô thị hóa-công nghiệp hóa chưa cao, do đó các nguồn gây nhiễm bẩn nước mặt còn nằm trong giới hạn mà các thủy vực này có thể đồng hóa (chưa vượt qua khả năng tự làm sạch). Tuy nhiên các thủy vực phía Nam của tỉnh đang có xu hướng bị nhiễm bẩn gia tăng. Ô nhiễm rõ rệt nhất là ô nhiễm hữu cơ do phải tiếp nhận lượng nước thải đô thị gia tăng nhanh trong những năm gần đây. Các trung tâm đô thị Nam Bình Dương ngày càng được mở rộng nhưng chưa có nơi nào có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các kênh rạch chảy qua khu đô thị (rạch Ông Đành, Bà Hiệp) ngày càng bị ô nhiễm nặng, hàm lượng COD tăng liên tục, và DO giảm xuống thấp qua các năm. Ô nhiễm dinh dưỡng và vi sinh do nước thải sinh hoạt (thể hiện qua hàm lượng NH 3 -N và Coliform cao) ngày càng rõ rệt hơn. Chất lượng nước sông Sài Gòn ngày càng bị suy giảm do phải tiếp nhận phần lớn nước thải đô thị và công nghiệp của khu vực Nam Bình Dương. Các khu công nghiệp tuy đã có các nhà máy xử lý nước thải tập trung nhưng với mức độ xử lý như những năm qua (theo kết quả quan trắc) và lưu lượng ngày càng tăng thì tải lượng ô nhiễm vào sông Sài Gòn vẫn sẽ tiếp tục gia tăng. Tình trạng này nếu vẫn tiếp diễn mà không có giải pháp hạn chế tải lượng ô nhiễm thì khả năng khai thác nước sông Sài Gòn phục vụ cấp nước sẽ bị hạn chế trong tương lai gần. 24 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 2.1.4.1 Sông Sài Gòn Ô nhiễm hữu cơ Chế độ thủy văn sông Sài gòn bị ảnh hưởng rất lớn bởi thủy triều biển Đông và do đó chất lượng nước tại từng điểm quan trắc cũng thay đổi theo chế độ triều. Nhìn chung, mức độ ô nhiễm hữu cơ thời điểm triều kiệt thường cao hơn so với thời điểm triều cường . Số liệu quan trắc năm 2005 cho thấy hàm lượng COD tại cả 3 điểm quan trắc vào thời điểm triều cường đều vượt qua ngưỡng tiêu chuẩn đối với nguồn loại A (10 mg/l). Hàm lượng DO trung bình ở mức tương đối thấp so với ngưỡng tiêu chuẩn 6 mg/l (xem Hình 2.1). So sánh giá trị COD trung bình giai đoạn 2003-2005 có thể thấy mức độ ô nhiễm ở thượng nguồn (điểm SG1: COD tb =11,6 mg/l) thấp hơn so với hai khu vực trung và hạ lưu còn lại (COD xấp xỉ 17 mg/l). Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan cũng cho thấy mức độ ô nhiễm khu vực trung và hạ lưu cao hơn so với điểm thượng nguồn (xem Bảng 2.3). 25 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Kết quả quan trắc tại trạm bơm nước của nhà máy nước Thủ Dầu Một (SG2) cho thấy xu hướng gia tăng mức ô nhiễm trong giai đoạn 3 năm gần đây. Hàm lượng COD trung bình năm vào thời điểm kiệt tăng rõ rệt theo thời gian từ 8,6 mg/l vào năm 2003 tăng lên tương ứng là 15 mg/l vào năm 2004 và 27,25 mg/l vào năm 2005 (xem Hình 2.2). Điều đó cho thấy mức độ ô nhiễm sông Sài Gòn tăng khá nhanh trong vài năm gần đây và vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các nhà máy nước khai thác nước mặt từ sông Sài Gòn (trực tiếp nhất là Nhà máy nước Thủ Đức). Sông Sài Gòn tại cửa rạch Vĩnh Bình cũng trong tình trạng gia tăng ô nhiễm hữu cơ trong các năm gần đây. Hàm lượng COD trung bình năm 2004 vào thời điểm triều kiệt (12 mg/l), tuy có giảm đáng kể so với năm 2003 (23 mg/l) nhưng lại tăng lên cao hơn trong năm 2005 (xem Hình 2.3). Diễn biến hàm lượng DO cũng phản ảnh xu hướng gia tăng mức độ ô nhiễm hữu cơ. Hàm lượng DO trung bình tại của rạch Vĩnh Bình (vào thời điểm kiệt) giảm xuống đến mức 1.96 m g/l . 26 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Như vậy có thể kết luận rằng sông Sài Gòn bị nhiễm bẩn hữu cơ rõ rệt. Mức độ ô nhiễm khu vực thượng lưu tuy nhẹ hơn so với khu vực trung và hạ lưu nhưng đã vượt qua tiêu chuẩn TCVN đối với nguồn loại A. Mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng tương đối nhanh trong thời gian gần đây. Hàm lượng DO của nước sông Sài Gòn giảm xuống tương đối thấp so với ngưỡng tiêu chuẩn (TCVN 5942-1995 đối với nguồn loại A). Ô nhiễm vi khuẩn Mức độ nhiễm khuẩn (qua thông số chỉ thị coliforms) sông Gài Sòn thời điểm triều kiệt thường lớn hơn thời điểm triều cường, chứng tỏ chịu ảnh hưởng rõ rệt của nguồn chất thải sinh hoạt. Mức độ nhiễm bẩn tại thượng nguồn thấp hơn so với khu vực sông tại Thủ Dầu Một (SG2) và cửa rạch Vĩnh Bình. Chỉ số Coliform trung bình thời điểm triều kiệt tại hai khu vực này cao hơn rất nhiều so với điểm thượng nguồn và thường cao hơn tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 đối với nguồn loại A (xem Hình 2.4). Sông Sài gòn tại khu vực Thủ Dầu Một là khu vực tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt đô thị nên có chỉ số coliform liên tục tăng trong 3 năm gần đây. Ô nhiễm dinh dưỡng Hàm lượng amonia (NH 3 -N) nước sông Sài Gòn cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (A) tại cả ba điểm quan trắc. Khu vực cửa rạch Vĩnh Bình có hàm lượng NH3-N cao nhất trong suốt giai đoạn từ năm 2003-2005, mặc dầu có dấu hiệu giảm theo thời gian nhưng không đáng kể. Tình trạng nhiễm bẩn nặng chất dinh dưỡng tại khu vực này có thể do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt và công nghiệp phát sinh từ hoạt động đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ tại các huyện Nam Bình Dương. 27 [...]... 30 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Ô nhiễm dinh dưỡng và vi khuẩn Sông Bé có chất lượng tốt về phương diện nhiễm khuẩn, chỉ số coliform trung bình đều thấp hơn ngưỡng tiêu chuẩn (dao động trong khảng 3120 -4000 MPN/100ml) Tuy nhiên hàm lượng NH3-N lớn hơn so với tiêu chuẩn TCVN 59421995 đối với nguồn loại A (Hình 2.11) 31 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm... tự (xem Hình 2.14) Rạch Ông Đành bị nhiễm khuẩn nặng, có chỉ số coliform trung bình lên đến 444.165 MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn đối với nguồn loại B (10.000 MPN/100ml) hàng trăm lần 32 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 2.2 Nước dưới đất 2.2.1 Tình hình khai thác sử dụng Nước dưới đất của tỉnh Bình Dương khá phong phú, tồn tại dưới hai dạng lỗ hổng và khe nứt Về trữ lượng nước... chảy qua Bình Dương tốt, chỉ số pH nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn (TCVN 5942 -1995 đối với nguồn loại A), dao động không đáng kể theo thời gian (từ pH=6 đến pH=7) và không gian (theo các điểm quan trắc) Độ mặn rất thấp, thay đổi nhẹ trong khoảng từ 0,001-0,003 % Ô nhiễm hữu cơ 28 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Mức độ ô nhiễm hữu cơ thấp, hàm lượng COD trung bình nhìn.. .Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Mức độ axit hóa và nhiễm mặn Sông Sài Gòn bị chua hóa nhẹ, chỉ số pH trung bình xấp xỉ ngưỡng dưới của TCVN 5942-1995 (loại A) Khu vực Thủ Dầu Một có chỉ số pH thấp nhất (trung bình là 5.23) Độ mặn tương đối thấp và có xu hướng tăng nhẹ dọc theo sông về phía hạ... 2.11) Tại đây mực nước đã hạ thấp đến mức báo động Năm 2003 mực nước thay đổi từ 38-40m, năm 2004 mực nước thay đổi từ 40-42m Vì vậy, đối với khu vực này cần phải quy hoạch khai thác nước một cách hợp lý để tránh gây suy giảm chất lượng và cạn kiệt trữ lượng của tầng chứa nước 36 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Bảng 2.11- Giá trị trung bình cao tuyệt đối mực nước tầng Pleistocen... tiêu vi sinh, chỉ tiêu nhiễm bẩn và chỉ tiêu vi lượng Kết quả quan trắc chất lượng nước qua các năm được trình bày sau đây Bảng 2.7- Kết quả quan trắc nhiệt độ 33 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Mực nước Max Min T .bình B.độ Năm 2003 Pleistocen Pliocen Trên Dưới Trên Dưới 29.6 29.5 29.8 30.1 27.3 27.3 27.6 27.7 28.4 28.3 28.4 28.5 2.3 2.2 2.2 2.4 Kết quả quan trắc nhiệt độ (0C)... A, quy định hàm lượng NH3-N nhỏ hơn 0,05 thì mức nhiễm bẩn amonia vẫn rất đáng kể Hàm lượng amonia trung bình năm 2004 tăng tương đối so với năm 2003, tuy nhiên chỉ số này lại giảm nhiều (2-3 lần) vào năm 2005 ở cả ba vị trí quan trắc (xem Hình 2.9) 29 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Ô nhiễm vi khuẩn Ngoại trừ kết quả ghi nhận vào thời điểm triều kiệt năm 2003 thì số lượng... dân cư Nguy cơ xuất hiện các dịch bệnh theo đường nước có thể lớn hơn và khó kiểm soát hơn 2.3.2 Ðối với nuôi trồng thủy sản 38 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 Chất lượng nước kênh rạch và sông Sài Gòn trực tiếp là suy giảm tài nguyên thủy sản tự nhiện và ảnh hưởng đến nguồn nước cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực trũng dọc theo sông Sài Gòn 2.3.2 Ðối với sản xuất... này Tình trạng gia tăng ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng có thể làm thay đổi hệ thủy sinh vật, đặc biệt là tăng số lượng tảo sẽ dẫn đến việc gia tăng hóa chất xử lý, kéo dài thời gian phản ứng và thời gian lắng, tăng hóa chất khử trùng, tăng thời gian và chi phí rửa lọc, và hậu quả là khó đảm bảo chất lượng nước cấp sau xử lý đạt tiêu chuẩn nước uống 39 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm... hình hóa học nước có sự thay đổi tùy theo vị trí lấy mẫu, loại nước thường gặp là Clorua- Bicarbonat hoặc Bicarbonat- Clorua Nước không bị nhiễm bẩn theo TCVN 5544-1995, tuy 37 Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 nhiên kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu NH 4+, NO3-, NO2- và SO42- có hàm lượng tăng lên theo mùa mưa, còn các chỉ tiêu khác có xu hướng ngược lại Nhìn chung, chất

Ngày đăng: 08/01/2014, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w