CƠ SỞLÝLUẬNVỀ THỂ THỨCTHANHTOÁNSÉCTRONGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶT I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Theo thông tư số 08/T.T-NH2. Ngày 21/02/1996 thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ký quyết định số 22.QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh toán, trên cơsở hệ thống hoá các quy định hiện hành, đồng thời có bổ sung, sửa đổi để phù hợp với thể lệ thanhtoán mới ban hành. Tiếp đó để phù hợp với cơ chế thanhtoán mới và việc thống nhất việc sử dụng séctrongtoàn quốc, ngày 9/5/1998 Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 30-Cp về quy chế phát hành và sử dụng séc. Đồng thời thống đốc Ngân hàng nhà nước đã hướng dẫn thực hiện quy chế này theo thông tư số 07/T.T-NH1 ngày 27/12/1998. Thông tư nêu rõ: -Người phát hành séc và chủ tài khoản vay là người đứng tên mở tài khoản tiền gửi thanh toán, là chủ sở hữu sốtiền ghi trên tài khoản đó. Hoặc cóthể là người được uỷ quyền được quyền sử dụng tiền trên tài khoản để phát hành séc. Séc phải lập theo đúng quy định ghi đầy đủ các yếu tố séc đảm bảo có đủ sốtiền trên tài khoản để thanhtoán khi séc được xuất trình tại đơn vị thanh toán. Nếu séc bị từ chối người phát hành séc phải chịu trách nhiệm về những tờ séc đó và những khoản tiền phạt, chi phí phát sinh liên quan đến việc khiếu nại và khởi kiện. Người thu hưởng séc là người có quyền sở hữu sốtiền ghi trên séc. Đối với séc ký danh người thụ hưởng là người có tên trên séc còn đối với séc vô danh thì ngừi thụ hưởng là người cầm séc. * Khi nhận được séc người thụ hưởng phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, thời hạn, hiệu lực của tờ séc. Trong thời hạn thanhtoán người thụ hưởng phải lập bảng kê nộp séc cùng các tờ séc đem đến đơn vị thanhtoán hay thu hộ để đòi thanh toán, nếu quá thời hạn thanhtoán người thụ hưởng chưa nộp séc với nhà nước lý do bất khả kháng thì phải có xác nhận của UBND xã phường nơi cư trú vềlý do đó, sau đó đem nộp cho đơn vị thanhtoán hay thu hộ. Đơn vị thanhtoán là đơn vị gửi tài khoản tiền gửi thanhtoán của chủ tài khoản, được phép làm dịch vụ hoặc nhiệm vụ thanhtoán theo quy định tại điều 2 nghị định số 91/C.P ngày 25/11/1995 của chính phủ về tổ chức thanhtoán không dùng tiềnmặt và điều 1 quyết định số 144/QĐ-NH1 ngày 30/6/1996 của thống đốc NHNN về điều kiện thanhtoán không dùng tiềnmặt và điều 1 quyết định số 144/QĐ-NH1 ngày 30/6/1996 của thống đốc NHNN về điều kiện thực hiện thanhtoán không dùng tiềnmặt đối với các quỹ tín dụng nhân dân. Đơn vị thu hộ là đơn vị cùng hoặc khác hệ thống với đơn vị thanh toán, được phép làm dịch vụ hoặc nhiệm vụ thanh toán, nhận các tờ séc do người thu hưởng nộp vào để thu hộ tiền. -Thời hạn hiệu lực thanhtoán của tờ séc là 15 ngày kể từ ngày séc được ký phát hành cho tới khi séc được nộp vào đơn vị thanhtoán hoặc thu hộ. Người chuyển nhượng séc là cá nhân hoặc đơn vị đại diện theo pháp luật theo pháp nhân đứng tên chuyển nhượng quyền thu hưởng séc cho người khác. Người phát hành séc và những người chuyển nhượng séc đều phải có trách nhiệm đối với tờ séc. Trách nhiệm đối với séc bao gồm nghĩa vụ thanhtoánsốtiền ghi trên séc và trách nhiệm liên đối giải quyết khiếu nại hoặc khởi kiện khi séc bị từ chối thanh toán. Séc được thanhtoán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanhtoán ở cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị nhưng trong cùng hệ thống tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước. Sécthanhtoán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanhtoán tại các đơn vị khác hệ thống tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước chỉ áp dụng trong trường hợp các đơn vị này có tham gia thanhtoán bù trừ trên địa bàn thành phố. II. CỤ THỂ TỪNG LOẠI SÉCSéc sử dụng trongthanhtoán hiện nay là séc ký danh bao gồm: -Séc chuyển khoản -Séc báo chi 1. Séc chuyển khoản 1.1. Thủ tục bán séc chuyển khoản cho khách hàng Khi mu séc, chủ tài khoản (hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền) lập giấy đề nghị mua séc (theo mẫu của Ngân hàng, kho bạc nhà nước quy định) được nộp trực tiếp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước nơi mình mở tài khoản. Trường hợp chủ tài khoản không trực tiếp nhận séc trên giấy đề nghị mua séc chủ tài khoản phải uỷ quyền cho người khác để nhận séc. Người nhận séc phải mang giấy chứng minh nhân dân của mình kèm theo giấy đề nghị mua séc của Ngân hàng, Kho bạc nhà nước làm thủ tục mua séc. Ngân hàng, kho bạc nhà nước sau khi kiểm tra thấy đầy đủ điều kiện thì tiến hành làm thủ tục bán séc cho khách hàng: -Ghi tên, số liệu của Ngân hàng, kho bạc nhà nước bán séc trên tất cả các tờ séctrong cuốn séc. -Ghi tên, số liệu tài khoản của khách hàng lên tất cả các tờ séctrong cuốn séc. -Lập chứng từ thu tiền bán séc, nội dung ghi rõ: tên, số liệu tài khoản của khách hàng, số lượng, ký hiệu các cuốn séc bán cho khách hàng, sốtiền bán séc, yêu cầu khách hàng nhận tên chứng từ rồi giao séc cho khách hàng. Ngân hàng, kho bạc nhà nước phải theo dõi số lượng, ký hiệu (sê ri, số tờ séc, các cuốn séc đã bán cho khách hàng). Khách hàng khi nhận séc phải kiêmr đếm, kiểm tra sê ri, số lượng tờ séctrong cuốn séc, kiểm tra lại tên, số liệu tài khoản của đơn vị mình tên từng tờ séc đến để nếu thấy có sai sót thì báo lại cho Ngân hàng kho bạc. Nếu không kiểm đếm, kiểm tra thì khi xảy ra vấn đề gì chủ tài khoản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. 1.2. Thủ tục phát hành séc chuyển khoản: -Khi phát hành séc chuyển khoản trả tiền cho người bán hàng, cung ứng dịch vụ, người phát hành phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định trên tờ séc theo đúng thể lệ thanhtoán và quy định chung để lập chứng từ. Tài khoản không được ký tên và đóng dấu vào các tờ séc chỉ ghi đầy đủ các yếu tố (séc thống kê, nếu chủ tài khoản vi phạm điều này sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm). Tờ séc được giao trực tiếp cho bên thụ hưởng. Bên thụ hưởng khi nhận được tờ séc chuyển khoản của bên trả tiền phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc. Nếu tờ séc hợp lệ thì yêu cầu người nhận hàng ký và ghi rõ họ tên, sổ, ngày, giấy chứng minh nhân dân vào chỗ quy định trên tờ séc. 1.3. Thủ tục thanhtoánséc chuyển khoản Để thanhtoántiền trên sec bên thụ hưởng căn cứ vào các tờ séc lập hai bên bản kê séc theo từng Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền (mỗi Ngân hàng kho bạc nhà nước lập 1 bảng kê séc riêng) để nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước nơi mình mở tài khoản hoặc nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước nơi bên trả tiền mở tài khoản. Khi nhận được 2 liên bảng kê séc kèm các tờ séc chuyển khoản do bên thụ hưởng nộp vào, Ngân hàng kho bạc nhà nước kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, thời hạn hiệu lực của tờ séc. Đối chiếu các yếu tố trên séc với bảng kê séc. Nếu không có sai sót gì thì Ngân hàng kho bạc nhà nước và khách hàng làm thủ tục ký nhận séc (khách hàng cóthể lập thâm 1 niên bảng kê séc hoăc mở sổ theo dõi giao nhận chứng từ để Ngân hàng, kho bạn nhà nước ký nhận ) Nếu việc lập bảng kê séccó sai sót hoặc có các tờ séc không hợp lệ, quá thời hạn hiệu lực thanhtoán thì trả lại cho người nộp séc và yêu cầu người thu hưởng lập lại bảng kê séc khác thay thế phù hợp với các tờ séc đủ điều kiện thanh toán. 1.3. Thủ tục thanhtoánséc Ck: *Trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng mở tài khoản tại cùng 1 Ngân hàng, kho bạc nhà nước: Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc (tên, số liệu tài khoản của bên trả tiền, bên thụ hưởng, dấu, chữ ký tên séc, số chủ tài khoản …). Nếu séc đù điều kiện thanhtoán thì ghi ngày, tháng, năm thanh toán, ký tên trên các tờ séc và các liên bản kê rồi hạch toán: + Các tờ séc chuyển khoản làm chứng từ ghi nợ tài khoản bên trả tiền. -Một liên bản kê séc dùng làm chứng từ ghi có tài khoản bên thụ hưởng. +Một liên bản kê séccó đóng dấu Ngân hàng, kho bạc nhà nước dùng làm giấy báo có gửi bên thụ hưởng. Nếu séc phát hành quá số chủ Ngân hàng, kho bạc nhà nước lưu tờ séc không thanhtoán được và bảng kê séc để theo dõi. Khi tài khoản tiền gửi của bên trả tiềncó đủ số chi tiền trích ngay tài khoản để thanhtoán cả sốtiền trên tờ séc và tiền phạt. *Số tiền phạt = (số tiền trên tờ séc-số dư trên tài khoản tiền gửi) x30% Đồng thời phạt chậm trả Sốtiền phạt chậm trả= sốtiền trên tờ séc x số ngày chậm trả x tỷ lệ phạt chậm trả. Số ngày chậm trả tính từ ngày Ngân hàng, kho bạc nhà nước nhận được tời séc đến ngày tờ séc đó được thanh toán. *Trường hợp bên thụ hưởng và bên trả tiền mở tài khoản tại 2 Ngân hàng, kho bạc nhà nước có tham gia thanhtoán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố: -Tại Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền xử lý: thực hiện kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc sau đó làm thur tục nhận séc theo quy định. Nếu tờ séc đủ điều kiện thì hạch toán: +Dùng các tờ séc làm chứng từ ghi nợ tài khoản bên trả tiền. +Các liên bản kê séc dùng để lập chứng từ thanhtoán bù trừ và chuyển cho Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bênthu lương để ghi có tài khoản bên thụ hưởng. Sốtiền trên tờ sécSố dư trên t i khoà ản tiền gửi Sốtiền phạt quá số dư Nếu sét phát hành quá số dù tài khoản tiền quy sử lý theo quy định. -Tại Ngân hàng kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng xử lý. Tiếp nhận các bảng kê séc ( thông qua thanhtoán bù trừ). Thực hiện hạch toán cho bên thu hưởng: +Một liên bảng kê séc dùng làm chứng từ ghi có tài khoản của bên thụ hưởng. +Một liên bản kê séc làm giấy báo có gửi bên thụ hưởng. *Trường hợp bên thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước nơi mình mở tài khoản: -Tại Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng xử lý: Thực hiện kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc theo quy định. Chuyển trực tiếp các tờ séc và bản kê séc cho Ngân hàng kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền. Việc giao nhận séc giữa Ngân hàng, kho bạc nhà nước phải ghi sổ theo dõi giao nhận chứng từ và có kỳ nhận. Khi nhận được chứng từ thanhtoán (thông qua thanhtoán bù trừ) của Ngân hàng kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền thì thanh toán: +Một liên bảng kê séc, dùng làm chứng từ ghi có tài khoản bên thụ hưởng. +Một liên bản kê séc làm chứng từ ghi có tài khoản bên thụ hưởng. +Một liên bảng kê séc làm giấy báo có gửi bên thụ hưởng. -Tại Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền xử lý. Nhận các tờ séc chuyển khoản liên bảng kê séc do Ngân hàng kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng chuyển đến. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các tờ séc và bảng kê séc theo các quy định. Sau đó hạch toán đối với các tờ séccó đủ điều kiện: +Dùng các tờ séc làm chứng từ ghi nợ tài khoản bên gửi tiền +Các liên bảng kê séc dùng để lập chứng từ thanhtoán bù trừ và chuyển cho Ngân hàng,kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng để ghi có tài khoản bên thụ hưởng. Nếu séc phát hành quá số chủ tài khoản tiền gửi thì xử lý theo quy định (*) 2. Xét báo cáo chi 2.1. Thủ tục phát hành séc bảo chi : Mối lần có nhu cầu thanhtoán bằng séc báo chi, chủ tài khoản (bên trả tiền) lập 3 liên uỷ nhiệm chi kèm tờ séc chuyển khoản đã ghi đầy đủ các yếu tố dấu, chữ ký…) đưa nộp trực tiếp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước nói mình mở tài khoản để làm thủ tục báo chi séc. Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền sau khi kiểm tra thủ tục lập giấy uỷ nhiệm chi và tờ séc, số dư tài khoản gửi khách hàng nếu đủ điều kiện thì làm thủ tục báo chi sécco khách hàng và xử lý: -Ghi số liệu tài khoản nợ và có các liên ứng nhiệm chi. -Ghi số liệu tài khoản nợ vào chỗ quy định ở mặt trước tờ séc. -Ghi ngày, tháng, năm và chữ ký tên đóng dấu vào mặt sau tờ séc. -Đóng dấu chữ (báo chi) lên mặt trước tờ séc. -Giao tờ séc đã làm song thủ tục báo chi cho khách hàng. -Thanh toán các liên giấy uỷ nhiệm chi +Một liên ứng uỷ nhiệm chi làm chứng từ ghi nợ bên trả tiền. +Một liên uỷ nhiệm chi làm giấy báo nợ gửi bên trả tiền +Một liên uỷ nhiệm chi làm giấy chứng từ ghi có tài khoản tiền gửi để đảm bảo tài khoản báo chi. Bên thụ hưởng khi nhận được các tờ séc báo chi phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, kiểm tra dấu và chữ kỹ của Ngân hàng, kho bạc nhà nước nói báo chi séc. 2.2. Thủ tục thanhtoánséc báo chi * Trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng mỗi tài khoản ở cùng một Ngân hàng, kho bạc nhà nước thì thủ tục thanhtoán được xưr lý như thanhtoánséc chuyển khoản. * Trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng mở tài khoản tại 2 Ngân hàng , kho bạc nhà nước có tham gia thanhtoán bù trừ trên bán kính thành phố. -Nếu bên thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước báo chi séc thì xử lý theo thanhtoánséc chuyển khoản. -Nếu bên thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng kho bạc nhà nước phục vụ mình thì xử lý kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc. * Tại kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng +Một liên thanhtoán thì hạch toán +1 liên bảng kê séc làm chứng từ ghi có tài khoản bên thụ hưởng. +1 liên bảng kê séc làm giấy báo có gửi kèm bên thụ hưởng +Các tờ séc báo chi dùng để lập chứng từ thanhtoán bù chi và chuyển cho Ngân hàng, kho bạc nhà nước báo chi séc để thanh toán. Việc thanhtoán ghi có ngay bên thụ hưởng do Ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ bên thụ hưởng quyết định. Nếu không thanhtoán ngay, Ngân hàng kho bạc nhà nước bên thụ hưởng làm các thủ tục gửi séc và bảng kê séc cho Ngân hàng, kho bạc nhà nước báo chi séc để thực hiện thanhtoán như đối với séc chuyển khoản. Tại Ngân hàng, kho bạc nhà nước đã ký báo chi séc. +Kiểm tra các tờ séc báo chi, nếu đúng séc do đơn vị mình đã bảo chi thì dừng tờ séc làm chứng từ ghi nợ tài khoản tiền gửi để đảm bảo thanhtoánséc báo chi. +Trường hợp séc không do đơn vị mình báo chi thì từ chối thanhtoán và làm thủ tục ghi nợ lại Ngân hàng, kho bạc nhà nước bên thụ hưởng. * Trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng mở tài khoản tại 2 Ngân hàng, kho bạc nhà nước trong cùng hệ thống thì thủ tục thanhtoán do tổng giám đốc Ngân hàng, cục trưởng cục kho bạc nhà nước hướng dẫn cụ thể cho các đơn vị trực thuộc thực hiện. . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ THỨC THANH TOÁN SÉC TRONG THANH TOÁN KHÔNGDÙNG TIỀN MẶT I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Theo thông. CỤ THỂ TỪNG LOẠI SÉC Séc sử dụng trong thanh toán hiện nay là séc ký danh bao gồm: -Séc chuyển khoản -Séc báo chi 1. Séc chuyển khoản 1.1. Thủ tục bán séc