1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÀNH TỰU VÀ GIỚI HẠN CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIỐNG LÚA CAO SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

22 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 529,39 KB

Nội dung

THÀNH TỰU VÀ GIỚI HẠN CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIỐNG LÚA CAO SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Văn Dư [1], Lê Thanh Tùng [2] [1] PGS-TS Phó Cục Trưởng Cục Trồng Trọt – Bộ NN Phát triển nơng thơn [2] Thạc sĩ – Chun viên Cục Trồng Trọt – Bộ NN Phát triển nông thôn Hội thảo – Colloque – Đại học Mở HCM – Université Ouverte de HCM ville – 09/06/2011 97 Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sản xuất nơng nghiệp: để kết hợp môi trường hiệu kinh tế? – Production agricole: pour une réconciliation entre durabilité et rentabilité économique Cuộc cách mạng xanh từ năm 1961-2000 Cải thiện 74% công tác giống Mở rộng gấp đôi mạng lưới tưới tiêu Tăng 35 lần việc sử dụng phân bón thuốc BVTV Tăng 25 lần giới hóa Giá lương thực giảm 40% Người thiếu dinh dưỡng giảm từ 35% (1970s) 17% (2000-2002) Tại Châu Á: Năm 2000 sản lượng lương thực đạt 962 triệu tăng 300% so năm 1961: 309 triệu       Năm 2008: - Giá lương thực tăng // gia tăng dân số // tăng thêm 70% sản lượng lương thực năm 2050 (FAO) → Cần cách mạng xanh? Tăng sản lượng lương thực: + Tăng suất tăng vụ (80%) + Mở rộng diện tích 10% Các yếu tố cần xem xét sản xuất lúa  Chính sách lúa gạo hữu hiệu  Phát triển thủy lợi  Cung cấp đầy đủ giống lúa suất cao, ngắn ngày  Đầy đủ phân bón thuốc BVTV Nhập nội – Nghiên cứu phát triển giống lúa ĐBSCL  Tháng -1966: nhập nội (IRRI) giống IR (Thần Nông 8),  Từ cuối năm 1968 đến 1974 nhập giống: IR 5, IR 20, IR 22, TN 73-1 TN 73-2  Năng suất giống lúa đạt bình quân tấn/ha (tăng tấn/ha so với giống cổ truyền) Diện tích giống lúa cải tiến nhập nội từ 1966-1974 Năm Diện tích Tên giống 1966 2000 m2 IR (Thần Nông – TN 8) 1967 40 IR (Thần Nông – TN 8) 1968 23.373 IR (Thần Nông – TN 8) 1969 204.200 IR 8, IR 5, IR 20, IR 22 1970 452.000 IR 8, IR 5, IR 20, IR 22 1971 674.740 IR 8, IR 5, IR 20, IR 22 1972 835.000 IR 8, IR 5, IR 20, IR 22, TN 73-1, TN 73-2 1973 890.000 IR 8, IR 5, IR 20, IR 22, TN 73-1, TN 73-2 Nghiên cứu phát triển giống lúa sử dụng nguồn gen địa phương  Sau 1975: Trường Đại Học Cần Thơ Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL Cung cấp 80% giống lúa cho canh tác lúa ĐBSCL Mục tiêu lai tạo giống lúa Phục vụ cho thâm canh, tăng vụ (3 vụ/ năm) + Năng suất cao (7-8 tấn/ha) + Ngắn ngày (90-100 ngày) + Chất lượng tốt (hạt dài, mềm, thơm) + Chống chịu dịch hại (rầy nâu, cháy lá) + Thích nghi môi trường (hạn, úng, mặn, phèn, lũ) + Hàm lượng Vitamine, Fe, Protein cao Năng suất Sản lượng lúa ĐBSCL 2000-2010 Năng suất (tấn/ha) Năng suất, Sản lượng lúa ĐBSCL 2000-2010 Sản lượng (ngàn tấn) 25.000 23.000 21.000 19.000 17.000 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (ngàn tấn) 20 10 20 09 20 08 20 07 20 06 20 05 20 04 20 03 20 02 15.000 20 01 20 00 Năm Tỉ lệ giống lúa cải tiến tổng diện tích gieo trồng lúa năm ĐBSCL năm 2007 Giống địa phương; 5,68 Giống khác; 6,75 Giống Cải tiến; 87,57 Tỉ lệ giống lúa lai tạo nước tổng diện tích gieo trồng lúa năm ĐBSCL năm 2007 Giống địa phương; 5,68 Giống khác; 6,75 Giống lai tạo nước; 60,08 Giống nhập nội; 27,49 Tỉ lệ giống lúa cao sản chất lượng cao tổng diện tích gieo trồng lúa năm ĐBSCL năm 2007 Giống nế p đặc s ản; 18,09 Giống CS chất lượng TB; 24,85 Giống k hác; 6,75 Giống CS chất lượng cao; 50,3 Sản lượng kim ngạch gạo xuất 2000-2010 Sản lượng gạo XK (ngàn tấn) Sản Lượng Kim ngạch xuất gạo 2000-2010 Kim ngạch (triệu USD) 8000 4000 6000 3000 4000 2000 2000 1000 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 Sản lượng (ngàn tấn) Kim ngạch (triệu đô la) Năm Thành tựu giới hạn việc sử dụng giống lúa cao sản ĐBSCL i) Tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ chuyển dịch cấu sản xuất có hiệu ii) Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, giảm chênh lệch giá xuất gạo Viêt Nam Thái Lan iii) Thay đổi mùa vụ, mở rộng diện tích lúa vụ năm iv) Chất lượng giống lúa cải thiện hạt dài, trong, khơng bạc bụng, có độ mềm dẽo thơm nhẹ v) Hiện nay, có khả thích ứng với điều kiện khó khăn phèn, mặn, khô hạn hay ngập úng Việc sử dụng giống lúa cao sản ngày giúp Việt nam tiến xa canh tác thâm canh so với nước khu vực Một số vấn đề canh tác thâm canh môi trường cần quan tâm suy nghĩ Tính đa dạng sinh học giống lúa  Từ thập niên năm 1930 đến 1960, ĐBSCL có vài ngàn giống lúa mùa thích nghi với vùng sinh thái khác nhau,  Sau phát triển giống lúa suất cao giống lúa mùa sử dụng làm nguồn gen công tác lai tạo giống lúa  Việt nam họp tác với Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI để lưu giữ nguồn gen quí nầy, ngồi số giống lúa lưu giữ Viện nghiên cứu nông nghiệp Trường Đại học Một số vấn đề canh tác thâm canh môi trường cần quan tâm suy nghĩ (tt) Thu hẹp dần vùng sinh thái tự nhiên  Một số vùng sinh thái tự nhiên như: + Vùng Lúa An Giang, + Vùng Tứ giác Long Xuyên, + Vùng lúa nước sâu, + Vùng lúa nước trời, + Vùng đất phèn Đồng Tháp… ……  Do du nhập giống lúa ngắn ngày thích nghi với điều kiện tưới tiêu nên diện tích vùng sinh thái Một số vấn đề canh tác thâm canh môi trường cần quan tâm suy nghĩ (tt)  Thay đổi di truyền học tính kháng, tương tác ký sinh ký chủ + Di truyền học tính kháng hay tương tác ký sinh ký chủ có thay đổi lớn thập kỷ qua + Đối với bệnh cháy lá, trước giống chống chịu bệnh giử tính kháng ổn định từ đến 10 năm Từ năm 2000 nay, giống phóng thích chống chịu đươc qua vài vụ + Tính chống chịu giống rầy nâu (Nilarparvata lugens) rõ  Do giải pháp cho phòng chống sâu bệnh hại lúa cần kết hợp nhiều biện pháp thân thiện với môi trường tính kháng giống ngày giữ vai trò thứ yếu so với năm trước Một số vấn đề canh tác thâm canh môi trường cần quan tâm suy nghĩ (tt) Thay đổi môi trường đất trồng lúa, ô nhiễm nguồn nước sạch, tài nguyên thủy sản  Ảnh hưởng chất hóa học: + Thuốc BVTV + Phân bón vô Đã làm thay đổi chất lượng đất, nước quần thể sinh vật tự nhiên  Tất vấn đề nêu chưa thể đánh giá hết Rất cần có nghiên cứu tương lai Một số vấn đề canh tác thâm canh môi trường cần quan tâm suy nghĩ (tt) Những cải thiện mặt kỹ thuật i) So với yêu cầu, số lượng giống tốt thiếu, ii) Việc canh tác giống lúa chất lượng diễn phổ biến chiếm tỉ lệ diện tích cao số vùng iii) Kỹ thuật thâm canh cao giữ tính chất độ phì nhiêu đất để tái canh tác có hiệu iv) Hệ thống sản xuất, chế biến kiểm sốt chất lượng hạt giống v) Giống nơng hộ có chất lượng thấp vi) Chất lượng hạt giống hệ thống sản xuất lúa giống ĐBSCL nhiều hạn chế, vii) Hệ thống sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng chưa quan tâm mức vii) Hệ thống quản lý chất lượng hạt giống chưa vận hành tốt Sử dụng giống lúa cao sản ngắn ngày bền vững đòi hỏi phải chuyển sang hình thức canh tác quản lý sản xuất  Năng suất, sản lượng lúa phải ổn định vụ lúa, năm nhiều năm tới;  Thu nhập, lợi nhuận đời sống nông dân nâng cao;  Giảm thiểu suy thoái đất đai canh tác lúa, nguồn nước phục vụ sản xuất tiêu dùng, sức khỏe người trồng lúa bảo vệ;  Đời sống văn hóa – xã hội nông thôn cải thiện  Cần xây dựng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) cho sản xuất lúa, trước mắt VietGAP  Thực chuyên canh quy mô tương đối lớn để bảo đảm chất lượng nâng cao trì ổn định Để đạt tiến rõ rệt sản xuất tiêu thụ lúa bền vững  Giải thỏa đáng quan hệ Nhà nước, nông dân doanh nghiệp xuất gạo phân phối lợi nhuận theo hướng quan tâm nhiều người trồng lúa  Về nguồn tài nguyên điều kiện tự nhiên cho phép trồng vụ lúa/năm diện rộng vùng ĐBSCL, thích nghi với nhiều giống lúa cao sản, lúa đặc sản  Về chi phí sản xuất lúa giảm tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giảm tăng, phải năm giảm, tiết kiệm nước, bón phân đạm theo bảng so màu lá, giới hóa nhiều khâu canh tác lúa  Chất lượng lúa gia tăng canh tác theo hướng GAP, đồng giống canh tác vùng, khu quy hoạch XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 18/06/2020, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w