1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân bón vô cơ đa lượng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa cao sản tại đồng bằng sông cửu long tt

27 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - MAI NGUYỆT LAN ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC TRỰC TIẾP VÀ LƯU TỒN CỦA PHÂN BĨN VƠ CƠ ĐA LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG LÚA CAO SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 9620110 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Cần Thơ - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Người hướng dẫn khoa học: Thầy hướng dẫn 1: TS Chu Văn Hách Thầy hướng dẫn 2: TS Vũ Tiến Khang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp ……………………… ngày … tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư Viện Quốc gia Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư Viện Viện Lúa Đồng Bằng sơng Cửu Long MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón chìa khóa việc trì suất, tăng suất sản lượng trồng thông qua việc thâm canh tăng vụ sử dụng phân bón ngày nhiều (Alexandratos and Bruinsma, 2012) Xét tỷ lệ sử dụng phân bón cho nhóm trồng khác nhau, tỷ lệ phân bón sử dụng cho lúa chiếm cao (chiếm 60%) Năm 2011, lúa ĐBSCL sử dụng 395.000 N, 200.000 P2O5, 200.000 K2O (Chu Văn Hách, 2012) Xu hướng lạm dụng phân hóa học nơng nghiệp ngày tăng, hiệu sử dụng phân bón thấp (Bùi Bá Bổng, 2013) Khi hiệu suất sử dụng phân hóa học đạt 50% lượng phân bón hàng năm bị lãng phí khoảng tỉ la Mỹ (Nguyễn Văn Bộ, 2014) Bón dư phân hóa học làm tăng nguy dịch bệnh, làm giảm chất lượng nông sản, gây nhiễm nguồn nước khơng khí, tăng lượng phát thải khí nhà kính (Trương Hợp Tác, 2009) Nhiều nghiên cứu thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón lúa ĐBSCL Tuy nhiên, nghiên cứu hiệu lực lưu tồn cộng dồn phân bón N, P, K lúa nước ý Vì vậy, việc tập trung nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, lưu tồn cộng dồn ba loại phân vô đa lượng N, P, K đến sinh trưởng, suất chất lượng lúa cao sản ĐBSCL cần thiết có sở khoa học, giúp nâng cao hiệu suất, hiệu sử dụng phân bón lúa, tăng hiệu sản xuất lúa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Xác định hiệu lực trực tiếp phân N, phân P, phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL - Xác định hiệu lực tồn dư phân P phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL - Xác định hiệu lực cộng dồn phân P phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL - Đánh giá hiệu lực trực tiếp phân N, hiệu lực trực tiếp tồn dư phân P, phân K đến số tiêu chất lượng gạo cấu lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón đa lượng (N, P, K), giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu kinh tế cho sản xuất lúa ĐBSCL - Góp phần cung cấp liệu cung cầu phân bón cho lúa ĐBSCL 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Lượng phân bón sử dụng hợp lí hơn, tồn dư góp phần giảm nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí 3.3 Tính đề tài - Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống xác định đựợc hiệu lực trực tiếp tồn dư phân bón vơ đa lượng N, P, K hệ thống lúa vụ vùng phù sa lúa vụ vùng phèn ĐBSCL - Với lượng bón 30 kg K2O/ha/vụ, phân K khơng làm gia tăng suất lúa so với khơng bón K sau năm canh tác Kết đồng cấu lúa vụ vùng phù sa Cần Thơ lúa vụ vùng phèn Hậu Giang - Tần suất bón P vụ bỏ vụ ảnh hưởng khơng đáng kể đến suất lúa vụ năm cấu vụ lúa/năm, vùng phù sa Cần Thơ cấu vụ lúa/năm vùng phèn Hậu Giang Trường hợp 2-4 vụ trước khơng bón P bón lại dù vụ suất đạt tương đương với bón P liên tục - Khơng bón phân khơng bón N làm giảm chất lượng gạo nguyên tăng tỷ lệ bạc bụng gạo, khơng bón P K khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát tỷ lệ bạc bụng gạo hai cấu vụ lúa/năm vụ lúa/năm Đối tượng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng trồng: Lúa cao sản ngắn ngày OM5451 cấu lúa/năm cấu vụ lúa/năm - Đối tượng đất: đất phù sa đất phèn ĐBSCL - Vật liệu nghiên cứu: phân N, phân P phân K * Phạm vi nghiên cứu: - Hiệu lực trực tiếp phân N, P, K lúa vụ đất phù sa vụ đất phèn thuộc ĐBSCL - Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P K đất lúa vụ đất phù sa vụ đất phèn thuộc ĐBSCL Cấu trúc luận án Luận án gồm 149 trang phần phụ chương 85 trang Luận án có 51 bảng, 22 hình, 152 tài liệu tham khảo (97 tài liệu tiếng Việt 55 tài liệu tiếng Anh) phần nội dung, 224 bảng 18 hình minh họa phần phụ chương Nghiên cứu sinh có cơng trình tác giả liên quan đến luận án cơng bố tạp chí chun ngành nước Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế, phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Tại Trung Quốc, phân bón đóng góp 40%, giống đóng góp 30%, bảo vệ thực vật đóng góp 20% giới hóa đóng góp 10% vào việc tăng suất trồng (Dongxin FENG, 2012) Điều cho thấy, phân bón đóng vai trò quan trọng nhóm kỹ thuật nâng cao suất trồng Theo Nguyễn Văn Luật (2009), để đạt suất lúa tối đa tối ưu cần nghiên cứu mối tương quan đất, phân bón suất lúa nhằm xác dịnh khả cung cấp dinh dưỡng cho lúa loại đất, phải bón phân cho lúa bón Nghiên cứu mối quan hệ dinh dưỡng đất, lượng phân bón suất trồng Phan Liêu (1994) cho thấy đất cho suất cao cho lợi nhuận nhờ có độ phì đất, mà độ phì đất lại phụ thuộc vào trạng thái dinh dưỡng đất vai trò phân bón Lượng dinh dưỡng có đất thường khơng đủ cung cấp cho để đạt suất chất lượng mong muốn Do vậy, bón phân để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cần thiết Việc bón bổ sung phân cho phụ thuộc vào đặc điểm giống, chân đất, mùa vụ kỹ thuật canh tác Nghiên cứu bón phân theo nhu cầu cây, có xem xét đến khả cung cấp dinh dưỡng từ nguồn đất Dobermann and Witt (2004) đánh giá cách xác thông qua ứng dụng kỹ thuật ô khuyết Để tính tốn lượng phân N, P, K theo u cầu cho vùng chun biệt (SSNM), mơ hình QUEFTS cải tiến (Janssen et al., 1990) sử dụng Theo Buresh (2010), N từ phân bón khơng đóng góp thêm cho đất lúa khơng có ảnh hưởng lưu tồn cho vụ Trong đó, lượng P K bón dư thừa sau trồng hấp thu tồn đất Quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù với cách sử dụng cân đối dinh dưỡng để xác định nhu cầu phân P K để tính tốn nhanh chóng lượng phân P K cần thiết phải bón cân với lượng P K trồng lấy 1.2 Tổng quan phân bón sản xuất lúa ĐBSCL Hiệu lực phân bón phụ thuộc tính chất đất, đặc tính phân bón, lượng bón, tình trạng trồng, Có loại phân bón có tác dụng vụ, loại phân bón có tác dụng hai hay nhiều vụ Vì vậy, việc đánh giá ảnh hưởng phân bón đến trồng khơng mùa vụ bón mà phải xem xét ảnh hưởng phân bón vụ sau Ảnh hưởng dưỡng chất phân bón đến mức độ gia tăng suất trồng mùa vụ bón gọi hiệu lực trực tiếp, ảnh hưởng dưỡng chất bón vụ trước đến gia tăng suất trồng vụ gọi hiệu lực tồn dư Việc xác định hiệu lực trực tiếp hiệu lực tồn dư trồng nói chung lúa nói riêng điều kiện khác quan trọng, để có khuyến cáo hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón, tránh tượng phú dưỡng đất, ảnh hưởng đến môi trường Trước năm 1995, nghiên cứu lĩnh vực đất phân cho lúa tập trung tìm giải pháp làm giảm thất N, nâng cao hiệu sử dụng phân N phân bón nói chung, đề xuất nhiều giải pháp dùng urê viên dúi gốc, dùng chất liệu bọc urê lưu huỳnh, khơ dầu neem, cao su, nhựa Có thể hạn chế N cách bón phân vào tầng sâu đất hạn chế NNH4+ (Bumb and Baanante, 1996) Sử dụng phân urê tan chậm giúp giảm 30% lượng N sử dụng so với mức bón phân thích hợp cho lúa, giảm số lần bón phân so với urê thường (Trịnh Thị Thu Trang Võ Thị Gương, 2002) Tuy nhiên, giải pháp khó đưa ứng dụng đồng ruộng, chủ yếu hiệu kinh tế đem lại thấp chí phí cao Sử dụng N bọc agrotain giảm 25% lượng phân bón theo khuyến cáo mà khơng làm giảm suất lúa giá thành phân bón bọc agrotain cao (Nguyễn Văn Bộ ctv., 2016) Sử dụng avail bọc phân, suất ghi nhận tương đương với lượng bón 30 - 60 kg P2O5/ha nâng cao hiệu sử dụng phân P (de la Cruz, 2008) avail khơng phóng thích hạt P bị cố định qua phản ứng đất sử dụng polymer không nâng cao lượng P hữu hiệu Các nghiên cứu chuyển hướng sang bón phân cân đối bón phân theo nhu cầu để gia tăng suất hiệu nông học Nghiên cứu bón phân theo nhu cầu cây, có xem xét đến khả cung cấp dinh dưỡng từ nguồn đất tiến hành cách xác thông qua ứng dụng kỹ thuật ô khuyết (Dobermann and Witt, 2004) Chương trình nghiên cứu bón phân theo nhu cầu xây dựng phần mềm tính tốn lượng phân bón khuyến cáo cho nơng dân xác ứng dụng rộng rãi (Buresh, 2010) Bón phân theo SSNM khơng giúp điều chỉnh lượng phân theo nhu cầu ruộng cụ thể mà tính tốn lượng phân theo tỷ lệ tối ưu số lần bón thích hợp để đạt suất cao hiệu đầu tư phân bón cao (Witt et al., 2002) Chương trình hợp tác nghiên cứu Viện lúa ĐBSCL IRRI tiếp tục kéo dài giai đoạn II (2001- 2004) tập trung vào xây dựng phần mềm ứng dụng “Quản lý dinh dưỡng cho lúa sạ ĐBSCL” Phần mềm xây dựng, hoàn chỉnh chạy thử nhiều địa phương ĐBSCL đánh giá cao (Phạm Sỹ Tân Chu Văn Hách, 2013) Để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón N, P, K lúa, cần nghiên cứu giải pháp để giảm thất phân bón tận dụng tối ưu lượng phân bón sử dụng nhằm giảm lượng phân bón đầu vào mà đảm bảo suất lúa khơng thể áp dụng biện pháp tăng lượng phân bón để tăng suất lúa đơn vị diện tích Các giải pháp nghiên cứu hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu hiệu suất sử dụng phân bón N, P, K lúa Các giải pháp nơng dân áp dụng q trình canh tác lúa khơng thể phát triển tồn dân Hạn chế biện pháp quy trình thực chưa thật đơn giản với tất nơng hộ phụ thuộc nhiều vào khả tiếp thu điều kiện sống nông dân Mặt khác, điều kiện khuyến cáo áp dụng chung chung cho vùng khu vực rộng lớn khơng hồn tồn đồng với điều kiện canh tác ruộng nên kết thực khơng mong đợi Vì vậy, áp dụng theo khuyến cáo cách đơn giản nhất, phổ thơng để nơng dân thực trình canh tác Điều quan trọng khuyến cáo có xác mang lại hiệu hay không Các mức khuyến cáo dựa kết nghiên cứu hiệu lực N, P, K lúa cao sản theo mùa vụ từ ngắn hạn đến dài hạn có xem xét đến khả hoàn trả lại dinh dưỡng cho đất Đối với nghiên cứu ngắn hạn, thí nghiệm thực theo mùa vụ vòng năm Kết mức phân bón có hiệu cao vụ khuyến cáo cho phù hợp với vụ Đối với thí nghiệm dài hạn, khuyết bón đầy đủ N, P, K thực liên tục từ vụ sang vụ khác Kết thí nghiệm khảo sát suất lúa bị giảm thiếu nguyên tố N, P, K theo thời gian liên tục khơng cung cấp phân bón mà chưa đánh giá bón phân vụ, sau khơng bón nhiều vụ, sau bón phân trở lại sinh trưởng suất lúa bị ảnh hưởng Nếu bón phân cách vụ mà đảm bảo suất lúa so với bón phân liên tục lượng phân bón giảm đi, hiệu suất phân bón nâng cao, hiệu kinh tế cao Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Thí nghiệm đất phù sa: bố trí khu thực nghiệm Viện Lúa ĐBSCL, Thới Lai, TP Cần Thơ, thực liên tục năm với cấu lúa ba vụ năm (ĐX, XH HT), vụ ĐX 2010-2011 (vụ thí nghiệm trắng) vụ XH 2011 (vụ thứ 1) đến vụ ĐX 2014-2015 (vụ thứ 12) - Thí nghiệm đất phèn: bố trí khu thực nghiệm Trung tâm giống nông nghiệp, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, thực liên tục năm với cấu lúa hai vụ năm (ĐX HT), vụ HT 2011 (vụ thí nghiệm trắng) vụ ĐX 2011-2012 (vụ thứ 1) đến vụ HT 2015 (vụ thứ 8) - Phân bón: phân Urê Phú Mỹ (46 %N), phân super lân (16% P2O5) cho vùng phù sa lân nung chảy (16% P2O5) cho vùng phèn, Kali clorua (60% K2O); - Giống lúa: giống cao sản, ngắn ngày OM5451 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định hiệu lực trực tiếp phân N, hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P, phân K đến suất chất lượng lúa ba vụ đất phù sa ĐBSCL - Xác định hiệu lực trực tiếp phân N, hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P, phân K đến suất chất lượng lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm cố định đất suốt thời gian thí nghiệm, đắp bờ cố định phủ nylon ngăn cách, đảm bảo không bị xáo trộn ô từ vụ đến vụ cuối - Kiểu bố trí: thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên (RCBD), với 13 nghiệm thức (NT) lần lần lặp lại Cần Thơ lần lặp lại Hậu Giang - Cơng thức phân bón đất phù sa Cần Thơ: + Vụ ĐX: 100N - 40 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) + Vụ XH: 90N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) + Vụ HT: 80N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) - Cơng thức phân bón đất phèn Hậu Giang: + Vụ ĐX: 90N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) + Vụ HT: 80N - 60 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) 11 3.2 Hiệu lực trực tiếp phân N, phân P, phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang 3.2.1 Hiệu lực trực tiếp phân N, phân P, phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ Nghiệm thức khơng bón phân nghiệm thức khuyết N có suất lúa tương đương thấp tất vụ Trong đó, liên tục khơng bón K nghiệm thức cho suất tương đương với nghiệm thức ĐC bón đầy đủ N, P, K Sự thiếu hụt P làm giảm suất lúa tất vụ XH HT không cung cấp P từ nguồn phân bón Tuy nhiên, suất khuyết P tương đương với ĐC vụ thứ (ĐX 2011 – 2012) vụ thứ (ĐX 2012 – 2013) Sau 3-6 vụ khơng bón P, suy giảm suất vụ ĐX không đáng kể so với bón phân đầy đủ chứng tỏ lượng P cố định đất phóng thích vụ ĐX đáp ứng đủ nhu cầu lúa Tuy nhiên, khơng bón P thời gian dài P đất bị suy kiệt làm giảm suất lúa (vụ thứ vụ thứ 12) Qua năm thí nghiệm với vụ XH, vụ HT vụ ĐX, nghiệm thức khơng bón phân khuyết N có suất giảm nhiều so với nghiệm thức ĐC, tương ứng 42,6% 40,0% qua vụ XH; 49,6% 43,5% qua vụ HT; 35,1% 33,9% qua vụ ĐX Khi không bón P vụ XH suất giảm 30,1% khơng bón P vụ HT suất giảm 27,1% mức giảm 13,6% với vụ ĐX Nghiệm thức khuyết K có tổng suất 11 vụ giảm 2,0% Sau năm canh tác, hiệu suất sử dụng phân N đạt 21,5 kg lúa/kg N, hiệu suất sử dụng phân P đạt 24,0 kg lúa/kg P 2O5 hiệu suất sử dụng phân K đạt 3,5 kg lúa/kg K2O 12 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nghiệm thức N, P, K đến suất lúa nghiệm thức, cấu vụ lúa/năm, Cần Thơ Năng suất lúa (t/ha) theo mùa vụ Năm Năm Năm Trung 2012-13 2013-14 2014-15 bình Nghiệm thức Vụ Xuân Hè (vụ 1, vụ 4, vụ 7, vụ 10) -NPK 2,80 c 2,10 c 2,47 b 2,21 c 2,40 -N 2,75 c 2,42 bc 2,45 b 2,39 bc 2,50 -P 3,25 b 3,02 b 2,78 b 2,62 b 2,92 -K 3,61 a 4,20 a 4,46 a 4,03 a 4,08 NPK (ĐC) 3,75 a 4,38 a 4,46 a 4,10 a 4,17 F * * * * CV (%) 5,5 13,4 10,4 8,3 Nghiệm thức Vụ Hè Thu (vụ 2, vụ 5, vụ 8, vụ 11) -NPK 2,10 b 2,84 c 1,89 c 2,28 -N 2,79 b 2,56 c 2,31 c 2,55 -P 3,02 b 3,62 b 3,24 b 3,29 -K 4,10 a 4,43 a 4,13 a 4,22 NPK (ĐC) 4,57 a 4,72 a 4,26 a 4,52 F * * * CV (%) 18,1 7,0 10,4 Nghiệm thức Vụ Đông Xuân (vụ 3, vụ 6, vụ 9, vụ 12) -NPK 4,56 b 4,27 c 4,22 c 4,00 c 4,26 -N 4,41 b 4,38 bc 4,20 c 4,35 c 4,34 -P 5,93 a 5,45 ab 5,66 b 5,65 b 5,67 -K 6,54 a 6,45 a 6,56 a 6,85 a 6,60 NPK (ĐC) 6,48 a 6,39 a 6,69 a 6,70 a 6,57 F * * * * CV (%) 9,2 13,7 8,1 10,5 Các số trung bình cột theo sau số ký tự giống khác biệt không ý nghĩa mức 5% phép thử Duncan; ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.*: khác biệt có ý nghĩa thống kê Thời gian Năm 2011-12 3.2.2 Hiệu lực trực tiếp phân N, phân P, phân K đến suất lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang Năng suất lúa đạt cao nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K vụ, dao động từ 6,36 - 7,21 t/ha vụ ĐX 4,40 4,81 t/ha vụ HT 13 Nghiệm thức khơng bón phân có suất lúa đạt thấp nhất, trung bình đạt 4,38 t/ha vụ ĐX 2,74 t/ha vụ HT Tiếp theo nghiệm thức khơng bón N với suất 4,74 t/ha vụ ĐX 2,95 t/ha vụ HT Nghiệm thức khuyết K liên tục qua vụ có suất khác biệt khơng ý nghĩa so với nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K Bảng 3.14 Năng suất lúa nghiệm thức phân bón từ ĐX 2011-2012 đến HT 2015 cấu lúa vụ/năm, vùng đất phèn, Hậu Giang Năng suất lúa (t/ha) theo mùa vụ Năm Năm Năm Năm Trung Thời gian 2011-12 2012-13 2013-14 2014-15 bình Nghiệm thức Vụ Đơng Xn (vụ 1, vụ 3, vụ 5, vụ 7) 4,38 -NPK 4,91 b 3,86 c 4,37 c 4,39 c 4,74 -N 5,06 b 4,10 c 4,74 c 5,06 c 6,04 -P 6,75 a 5,55 b 5,84 b 6,00 b 6,74 -K 7,12 a 6,23 a 6,74 a 6,86 ab 6,88 NPK (ĐC) 7,21 a 6,36 a 6,98 a 6,97 a * * * F * CV (%) 6,3 6,9 6,1 8,3 Nghiệm thức Vụ Hè Thu (vụ 2, vụ 4, vụ 6, vụ 8) 2,74 -NPK 2,74 b 3,20 c 2,54 d 2,48 c 2,95 -N 2,83 b 3,62 bc 3,08 c 2,28 c 3,82 -P 4,09 a 3,90 b 3,58 b 3,71 b 4,51 -K 4,37 a 4,83 a 4,31 a 4,51 a 4,56 NPK (ĐC) 4,47 a 4,81 a 4,40 a 4,56 a * * * * F CV (%) 7,1 8,4 8,0 9,8 Các số trung bình cột theo sau ký tự giống khác biệt không ý nghĩa mức 5% phép thử Duncan; ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.*: khác biệt có ý nghĩa thống kê 14 Nghiệm thức khơng bón P liên tục có suất bị suy giảm đáng kể mùa vụ Trong vụ (ĐX 2011 - 2012), nghiệm thức khuyết P cho suất tương đương với ĐC, bắt đầu vụ HT 2012, suất nghiệm thức khuyết P giảm so với nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K Năng suất cộng dồn qua vụ ĐX, vụ HT tổng vụ theo thứ tự cao nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K (ĐC), nghiệm thức khuyết K, tiếp đến nghiệm thức khuyết P, nghiệm thức khuyết N thấp nghiệm thức khơng bón phân So với ĐC nghiệm thức khơng bón phân khơng bón N có suất giảm tương ứng 36,3% 31,1% qua vụ ĐX, 39,9% 30,7% qua vụ HT Khi khơng bón P vụ HT suất giảm 16,2% mức giảm 12,3% với vụ ĐX Trong vụ ĐX, bón N suất tăng 2,14 t/ha, hiệu suất sử dụng phân N đạt 23,8 kg lúa/kg N Bón P suất tăng 0,85 t/ha, hiệu suất sử dụng phân P đạt 16,9 kg lúa/kg P 2O5 Bón K suất tăng 0,14 t/ha, hiệu suất sử dụng phân K đạt 4,8 kg lúa/kg K 2O Trong vụ HT, bón N suất tăng 1,61 t/ha, hiệu suất sử dụng phân N đạt 20,1 kg lúa/kg N Bón P suất tăng 0,74 t/ha, hiệu suất sử dụng phân P đạt 12,3 kg lúa/kg P 2O5 Bón K suất tăng 0,06 t/ha, hiệu suất sử dụng phân K đạt 1,9 kg lúa/kg K 2O 3.3 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ lúa hai vụ, Hậu Giang 3.3.1 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ * Đối với vụ XH Đối với vụ thứ (XH 2011) so sánh với nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K nghiệm thức khuyết P giảm suất lúa 18,7%, nghiệm thức khơng bón N, P, K suất lúa giảm 25,3% Ở vụ thứ (XH 2012) không bón N, P, K bón N,K khuyết P liên tiếp vụ suất lúa giảm so với ĐC, tương ứng 15 52,1 31,1% Khi bón P vụ bỏ vụ suất giảm khoảng 0,2% so với ĐC Trường hợp bỏ 02 vụ trước đến vụ XH bón trở lại suất khơng thấp so với nghiệm thức ĐC (bón N, P, K đầy đủ qua vụ) Khi vụ trước khơng bón P đến vụ XH khuyết P mà bón N K suất lúa giảm từ 18,9-20,5% so với ĐC Hình 3.3 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ Hình 3.4 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ Hình 3.5 Ảnh hưởng nghiệm Hình 3.6 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ thức bón P đến suất lúa vụ 10 Ghi chú: khơng bón N, P, K; NK bón N K mà khơng bón P tất vụ; NPK bón đầy đủ nguyên tố đa lượng N, P, K suốt vụ (ĐC); P(td_1 vụ) bón P vụ bỏ vụ; P(td_3 vụ) bón P vụ bỏ vụ, P(td_4 vụ) bón P vụ bỏ vụ * Đối với vụ HT Khi khơng bón P liên tục suất lúa vụ HT bị giảm từ 23,3 đến 33,9 % so với lơ bón đầy đủ N, P, K qua vụ Khi bón vụ bỏ vụ suất lúa vụ HT giảm không đáng kể so với lơ bón đầy đủ N, P, K qua vụ Với tần suất bón vụ bỏ vụ, vụ khuyết P cuối rơi vào vụ HT suất lúa giảm từ 6,3-10,3% so với lơ bón đầy đủ N, P, K qua vụ Trường hợp khuyết P từ 23 vụ/năm mà vụ cuối HT suất lúa giảm khoảng 16,416,7% so với lơ bón đầy đủ N, P, K qua vụ Khi bón P vụ bỏ vụ, mà vụ cuối trùng với HT suất lúa giảm 22,3% so với lơ bón đầy đủ N, P, K qua vụ 16 Hình 3.7 Ảnh hưởng Hình 3.8 Ảnh hưởng Hình 3.9 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến nghiệm thức bón P đến nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ suất lúa vụ thứ suất lúa vụ 11 Ghi chú: khơng bón N, P, K; NK bón N K mà khơng bón P; NPK bón đầy đủ nguyên tố đa lượng N, P, K suốt vụ (ĐC); P(td_1 vụ) bón P vụ bỏ vụ; P(td_2 vụ) bón P vụ bỏ vụ; P(td_3 vụ) bón P vụ bỏ vụ * Đối với vụ ĐX Đối với vụ ĐX, suất lúa biến động tần suất bón P tùy thuộc vào chu kỳ bón, Ở chu kỳ đầu vụ HT trước khơng bón P đến ĐX khuyết P chưa ảnh hưởng khác biệt đến suất lúa Tuy nhiên, sang chu kỳ cần bỏ khơng bón P vụ XH HT trước vụ ĐX khuyết P có biểu suy giảm suất lúa có ý nghĩa so với bón P đầy đủ liên tục vụ Hình 3.10 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ Hình 3.11 Ảnh hưởng nghiệm thức bón P đến suất lúa vụ Hình 3.13 Ảnh hưởng nghiệm Hình 3.12 Ảnh hưởng nghiệm thức thức bón P đến suất lúa vụ 12 bón P đến suất lúa vụ Ghi chú: khơng bón N, P, K; NK bón N K mà khơng bón P; NPK bón đầy đủ nguyên tố đa lượng N, P, K suốt vụ (ĐC); P(td_1 vụ) bón P vụ bỏ vụ; P(td_2 vụ) bón P vụ bỏ vụ; P(td_3 vụ) bón P vụ bỏ vụ 17 Trường hợp trước bỏ bón P từ 3- vụ đến vụ ĐX bón lại suất lúa tương đương với lơ bón liên tục vụ Như P khơng phải yếu tố hạn chế đến suất lúa vụ ĐX cấu vụ lúa/năm thuộc vùng đất phù sa, Cần Thơ Sau năm liên tiếp bón N K (khuyết P) suất lúa giảm 22,8% so với bón đầy đủ liên tục N, P, K Khi bón P với tần suất bón vụ bỏ từ 1-2 vụ tiếp sau sau 12 vụ mức suy giảm suất lúa mức thấp dao động từ 2,1 - 5,1% so với bón đầy đủ liên tục qua 12 vụ Tuy nhiên, bỏ bón P từ 3-4 vụ mức suy giảm suất lúa mức cao hơn, tương ứng 9,4 10,4% so với bón liên tục Bảng 3.23 Năng suất cộng dồn trung bình chênh lệch suất lúa ảnh hưởng nghiệm thức bón P theo mùa vụ tổng cộng 11 vụ Nghiệm thức vụ XH % Năng chênh suất lệch (t/ha) (*) Năng suất cộng dồn vụ HT vụ ĐX % % Năng Năng chênh chênh suất suất lệch lệch (t/ha) (t/ha) (*) (*) 11 vụ % Năng chênh suất lệch (t/ha) (*) -NPK 9,58 -42,6 6,83 -49,6 17,05 -35,1 33,46 -40,8 -P 11,67 -30,1 9,88 -27,1 22,70 -13,6 44,25 -21,7 NPK(ĐC) 16,69 0,0 13,55 0,0 26,26 0,0 56,50 0,0 P(td_1 vụ) 16,56 -0,8 12,85 -5,2 25,78 -1,8 55,19 -2,3 P(td_2 vụ) 16,72 0,2 12,67 -6,5 24,39 -7,1 53,78 -4,8 P(td_3 vụ) 14,88 -10,8 11,04 -18,5 24,79 -5,6 50,71 -10,2 P(td_4 vụ) 14,47 -13,3 11,54 -14,8 24,76 -5,7 50,78 -10,1 Ghi chú: (*) biểu thị tăng/giảm suất so với ĐC (bón đầy đủ N, P, K liên tục vụ); Dấu (-) biểu thị suất giảm so với nghiệm thức ĐC 18 3.2.3 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P đến suất lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang * Đối với vụ ĐX Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa vụ ĐX thể hình 3.14, hình 3.15, hình 3.16 hình 3.17 Khơng bón P liên tục 2-3 vụ, suất lúa vụ ĐX lại bắt đầu bị giảm, chứng tỏ đất nghèo P Khơng bổ sung thêm lượng P đất không đủ để đáp ứng cho nhu cầu lúa Đối với nghiệm thức khuyết P 01 vụ nghiệm thức khơng bón P vụ trước bón P trở lại, suất lúa khác biệt khơng có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Hình 3.14 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 3.16 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 3.15 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 3.17 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ * Đối với vụ HT Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa vụ HT thể từ hình 3.18 đến hình 3.21 Trong vụ HT 2012, vụ khơng bón P ảnh hưởng khơng đáng kể đến suất lúa 19 vụ HT, lượng P tồn dư vụ trước mức đủ để lúa sử dụng vụ khơng bón P lượng P tồn dư khơng đủ cung cấp để trì suất lúa Trong vụ HT 2013, nghiệm thức khuyết P liên tục từ 3-4 vụ cho suất thấp có ý nghĩa so với đối chứng, trường hợp nghiệm thức khuyết P vụ trước vụ bón trở lại suất tương đương với đối chứng Điều cho thấy nhiều vụ canh tác lúa liên tục mà khơng bón phân P hàm lượng P dễ tiêu đất khơng đủ cho lúa hấp thu để trì suất Nói cách khác, nhu cầu hấp thu P lúa để sinh trưởng phát triển cao lượng P dễ tiêu có đất Hình 3.18 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 3.20 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 3.19 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Hình 21 Ảnh hưởng tần suất bón P đến suất lúa (t/ha) vụ Trong vụ HT 2014, nghiệm thức khuyết P liên tục vụ cho suất lúa tương đương với nghiệm thức khuyết P vụ, thấp so với nghiệm thức khuyết P vụ đối chứng (kể nghiệm thức khơng bón P vụ trước) So với đối chứng (bón N, P, K liên tục vụ), vụ trước khơng bón P vụ bón P trở lại suất đảm bảo Trong vụ HT 2015, 20 nghiệm thức khơng bón P có suất giảm so với đối chứng Thậm chí, suất nghiệm thức khuyết P liên tục vụ giảm 50% với nghiệm thức ĐC Trong vùng đất phèn, tầng sinh phèn thường cách mặt ruộng từ 0,5m trở lên, gặp khơng khí vật liệu sinh phèn tầng bị ơxy hóa phóng thích ion Fe+3, Al+3 chúng cố định chặt P gây tình trạng thiếu P trầm trọng Do vậy, không cung cấp P nhiều vụ ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa loại đất phèn Năng suất lúa cộng dồn nghiệm thức bón phân P vụ theo thứ tự tăng dần: khơng bón phân; khơng bón P liên tục; P (td_3 vụ); P (td_4 vụ); P (td_2 vụ); P (td_1 vụ) bón đầy đủ N, P, K Tỷ lệ suy giảm suất lúa so với nghiệm thức bón N, P, K liên tục vụ nghiệm thức tương ứng 37,7%; 13,9%; 8,3%, 7,9%, 6,5% 4,4% Các nghiệm thức có tần suất bón P nhiều có mức giảm suất hơn, chứng tỏ lượng P bón vụ trước lưu tồn góp phần trì suất lúa khơng bón P vụ sau Tuy nhiên, tác dụng hiệu lực lưu tồn phân P tùy thuộc vào mùa vụ thời gian lưu tồn Tổng suất lúa sau vụ nghiệm thức không bón phân giảm 37,7% nghiệm thức khuyết P liên tục vụ giảm 13,9% so với đối chứng Nghiệm thức liên tục khơng bón P có mức giảm suất vụ HT 16,2% vụ ĐX giảm 12,3% so với nghiệm thức bón N, P, K đầy đủ 3.4 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang 3.4.1 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ Kết ghi nhận suất cộng dồn qua 11 vụ theo thứ tự cao nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K (ĐC), nghiệm thức khuyết K từ đến 12 vụ; thấp nghiệm thức khơng bón phân Năng suất nghiệm thức khơng bón phân có suất giảm so 21 với ĐC 42,6% vụ XH, giảm 49,6% vụ HT, giảm 35,1% vụ ĐX giảm 40,8% 11 vụ Các nghiệm thức khuyết K có mức chênh lệch suất so với nghiệm thức ĐC không đáng kể 3.2.4 Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân K đến suất lúa vụ đất phèn, Hậu Giang Sau vụ canh tác khơng bón phân K, suất lúa chưa có biểu giảm so với ĐC Các nghiệm thức khuyết K từ 1-4 vụ cho kết tương tự Điều chứng tỏ rằng, K đất đảm bảo sinh trưởng lúa tương đương với mức bón 30 kg K2O/ha 3.5 Ảnh hưởng nghiệm thức đến chất lượng gạo lúa ba vụ đất phù sa, Cần Thơ lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang Kết phân tích phẩm chất gạo vụ XH 2014, HT 2014 ĐX 2014-2015 (năm thứ 4) khẳng định có N ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo nguyên giống lúa OM5451, canh tác cấu vụ lúa/năm, vùng phù sa Cần Thơ P K không ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát vụ ĐX, XH HT Kết thí nghiệm ghi nhận có phân N làm giảm tỷ lệ gạo nguyên tăng tỷ lệ bạc bụng hạt gạo P K chưa có biểu ảnh hưởng đến tiêu chất lượng gạo đất phù sa với cấu lúa vụ Ở Hậu Giang, không bón phân khơng bón N có tỷ lệ gạo ngun thấp nghiệm thức khác khơng bón P khơng bón K sau vụ chưa thấy ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo xay xát 3.6 Đề xuất lượng phân bón cho lúa ba vụ tên đất phù sa, Cần Thơ lúa hai vụ đất phèn, Hậu Giang Tổng hợp kết nghiên cứu hai điểm thí nghiệm cho thấy khơng bón N suất lúa giảm đáng kể, bón cách P vụ cho suất tương đương với bón đầy đủ P Khơng bón K khơng làm giảm suất lúa mức bón 30 kg K 2O/ha Nhưng để an toàn sản xuất, tránh yếu tố rủi ro ngoại cảnh, bù đắp lượng P 22 K lấy từ đất, đề xuất bón giảm khơng bón P K vụ ĐX giữ mức bón 50 kg P 2O5/ha 30 kg K2O/vụ vụ XH HT * Trên cấu ba vụ lúa/năm, đất phù sa, Cần Thơ: - Vụ ĐX: 100 kg N/ha – (0-20) kg P2O5/ha – (0-15) K2O/ha - Vụ XH: 90 kg N/ha - 50 kg P2O5/ha - 30 kg K2O/ha - Vụ HT: 80 kg N/ha - 50 kg P2O5/ha - 30 kg K2O/ha * Trên cấu hai vụ lúa/năm, đất phèn, Hậu Giang: - Vụ ĐX: 90 kg N/ha – (0-25) kg P2O5/ha – (0-15) kgK2O/ha - Vụ HT: 80 kg N/ha - 60 kg P2O5/ha - 30 kg K2O/ha KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hiệu lực trực tiếp phân N, P K: - Đối với cấu vụ lúa đất phù sa Cần Thơ + Với mức bón 100 - 90 - 80 (kg N/ha) tương ứng vụ ĐX - XH - HT, suất lúa tăng trung bình 2,23 t/ha vụ ĐX; 1,68 t/ha vụ XH 1,96 t/ha vụ HT Hiệu suất sử dụng phân N đạt 22,3 kg lúa/kg N vụ ĐX, đạt 18,6 kg lúa/kg N vụ XH đạt 24,5 kg lúa/kg N vụ HT + Với mức bón 40 - 50 - 50 (kg P2O5/ha) tương ứng vụ ĐX - XH - HT, suất lúa tăng trung bình 0,89 t/ha vụ ĐX; 1,25 t/ha vụ XH 1,22 t/ha vụ HT Hiệu suất sử dụng phân P đạt 22,3 kg lúa/kg P 2O5 vụ ĐX, đạt 25,1 kg lúa/kg P2O5 vụ XH đạt 24,4 kg lúa/kg P2O5 vụ HT + Với mức bón 30 (kg K2O/ha/vụ), phân K khơng làm tăng suất lúa - Đối với cấu vụ lúa đất phèn Hậu Giang + Với mức bón 90 - 80 (kg N/ha) tương ứng vụ ĐX HT, suất lúa tăng trung bình 2,14 t/ha vụ ĐX 1,61 t/ha 23 vụ HT Hiệu suất sử dụng phân N đạt 23,8 kg lúa/kg N vụ ĐX 20,1 kg lúa/kg N vụ HT + Với mức bón 50 - 60 (kg P2O5/ha) tương ứng vụ ĐX HT, suất lúa tăng trung bình 0,85 t/ha vụ ĐX 0,74 t/ha vụ HT Hiệu suất sử dụng phân P đạt 16,9 kg lúa/kg P 2O5 vụ ĐX 12,3 kg lúa/kg P 2O5 vụ HT + Với mức bón 30 (kg K2O/ha/vụ) , phân K không làm tăng suất lúa Hiệu lực tồn dư phân P K - Đối với cấu vụ lúa/năm, đất phù sa Cần Thơ: + Tần suất bón P vụ bỏ vụ ảnh hưởng không đáng kể đến suất lúa vụ năm; vụ liên tiếp khơng bón P mà vụ cuối rơi vào XH HT suất bị giảm so với bón liên tục Trường hợp 2-4 vụ trước khơng bón P bón lại dù XH, HT ĐX suất đạt tương đương với bón liên tục Đối với vụ ĐX, suất lúa giảm sau vụ liên tiếp khơng bón P - Đối với cấu vụ lúa/năm, đất phèn Hậu Giang: + Tần suất bón P vụ bỏ vụ ảnh hưởng khơng đáng kể đến suất lúa vụ năm; vụ liên tiếp khơng bón P suất lúa bị giảm (kể ĐX HT) so với bón phân P đầy đủ liên tục Trường hợp 2-4 vụ trước khơng bón P bón trở lại dù vụ ĐX hay HT suất đạt tương đương với bón liên tục + Các tần suất bón khơng bón K khơng ảnh hưởng đến suất lúa Hiệu lực cộng dồn phân P K - Đối với cấu lúa vụ/năm, đất phù sa Cần Thơ: Năng suất lúa cộng dồn qua 11 vụ (4 vụ XH, vụ HT, vụ ĐX) nghiệm thức khơng bón P liên tục giảm 22,8% so với có bón P liên tục qua vụ Năng suất lúa giảm khơng bón P liên tục qua 24 nhiều vụ tương ứng với vụ ĐX, XH HT 13,6% 27,7% 27,1% Tỷ lệ suy giảm suất lúa so với nghiệm thức bón P liên tục vụ nghiệm thức khuyết P 10,4% (bón 01 vụ bỏ 04 vụ); 9,4% (bón 01 vụ bỏ 03 vụ); 5,1% (bón 01 vụ bỏ 02 vụ) 2,1% (bón 01 vụ bỏ 01 vụ) Khơng bón K khơng làm giảm suất lúa - Đối với cấu lúa vụ/năm, đất phèn Hậu Giang: qua vụ (4 vụ ĐX vụ HT), suất cộng dồn nghiệm thức khơng bón P liên tục giảm 13,9% so với có bón P liên tục qua vụ Năng suất lúa giảm khơng bón P liên tục qua nhiều vụ tương ứng với vụ ĐX HT 12,3% 16,2% Tỷ lệ suy giảm suất lúa so với nghiệm thức bón P liên tục vụ nghiệm thức khuyết P 8,3% (bón 01 vụ bỏ 03 vụ); 7,9% (bón 01 vụ bỏ 04 vụ); 6,5% (bón 01 vụ bỏ 02 vụ) 4,4% (bón 01 vụ bỏ 01 vụ) Khơng bón K khơng làm giảm suất lúa Khơng bón phân khơng bón N (thiếu N) làm giảm chất lượng gạo nguyên tăng tỷ lệ bạc bụng gạo vụ thứ vụ thứ cấu vụ lúa/năm đất phèn Hậu Giang, vụ thứ 10, vụ thứ 11 vụ thứ 12 cấu vụ lúa/năm đất phù sa Cần Thơ Khơng bón P K không ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát tỷ lệ bạc bụng gạo hai cấu vụ lúa/năm vụ lúa/năm Đề nghị Để nâng cao hiệu suất sử dụng phân P nên tập trung bón P vụ HT cấu vụ lúa vùng đất phèn, vụ XH HT cấu vụ lúa vùng đất phù sa, khơng bón bón giảm lượng P vụ ĐX cấu lúa vụ lúa vụ CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mai Nguyệt Lan, Chu Văn Hách, Nguyễn Văn Bộ, Trương Thị Kiều Liên, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Đinh Thị Hải Minh, Chu Thị Hồng Anh, Võ Thị Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Hồng Nam Lê Thị Hồng Huệ (2016), “Nghiên cứu hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P lúa cấu vụ / năm vùng phù sa Tây Sông Hậu đồng Sông Cửu Long”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn (số 21/2016), tr 24-34 Mai Nguyệt Lan, Chu Văn Hách, Nguyễn Văn Bộ, Trần Văn Phúc Nguyễn Thị Hồng Nam (2018), “Hiệu suất sử dụng phân N, P, K theo thời gian mùa vụ cho giống lúa OM5451 vùng đất phèn cấu lúa Hậu Giang”, tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) số (88)/2018, tr 57-61 Mai Nguyệt Lan, Chu Văn Hách, Nguyễn Văn Bộ, Trần Văn Phúc Nguyễn Thị Hồng Nam (2018), “Hiệu lực tồn dư cộng dồn phân P với suất lúa cấu vụ/năm, vùng phèn Bán đảo Cà Mau, đồng sông Cửu Long”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (số 8/2018), tr 43-48 ... định hiệu lực cộng dồn phân P phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL - Đánh giá hiệu lực trực tiếp phân N, hiệu lực trực tiếp tồn dư phân P, phân K đến số tiêu chất lượng. .. dồn ba loại phân vô đa lượng N, P, K đến sinh trưởng, suất chất lượng lúa cao sản ĐBSCL cần thiết có sở khoa học, giúp nâng cao hiệu suất, hiệu sử dụng phân bón lúa, tăng hiệu sản xuất lúa, giảm... Xác định hiệu lực trực tiếp phân N, phân P, phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ đất phèn ĐBSCL 2 - Xác định hiệu lực tồn dư phân P phân K đến suất lúa ba vụ đất phù sa lúa hai vụ

Ngày đăng: 25/12/2019, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w