Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
296,5 KB
Nội dung
PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG I Khái quát thành phố Hà Nội Thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3, việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Kể từ 01/8/2008, địa giới hành thành phố Hà Nội mở rộng từ 09 quận, 04 huyện thành phố Hà Nội (cũ) lên thành 09 quận, 02 thành phố, 18 huyện gồm tồn tỉnh Hà Tây với 12 huyện, 02 thành phố trực thuộc tỉnh; huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 04 xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Diện tích tự nhiên 92.180,46 ha; dân số 6,1 triệu người II Khái quát ngành tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội Quá trình phát triển Ngành thể qua sơ đồ: Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội (02/8/2008) Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (06/05/2008) Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tây Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất (28/8/2003) Sở Địa chính- Nhà đất (1/4/1999) Sở Địa (3/1995) Sở Nhà đất (5/1978) Sở Quản lý Ruộng đất Đo đạc Bản đồ (5/1983) Cục Quản lý Cơng trình Cơng cộng (1969) Phịng Quản lý Ruộng đất (Sở Nông nghiệp) Sở Quản thủ Điền thổ Tổ chức máy Sở thể qua sơ đồ: B THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Thực trạng chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức hoạt động Cơ sở pháp lý Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội thành lập theo Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 02/8/2008 UBND thành phố Hà Nội sở hợp Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tây Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (cũ) Vị trí, chức 2.1 Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực chức quản lý Nhà nước Quỹ Bảo vệ Môi trường TT Kỹ thuật tài nguyên môi trường TT Công nghệ thông tin TNMT TTNMT TNMT TT Quan trắc PTTNMT Sở Tài nguyên Môi trường TT GD đất đai PTQĐ Văn phòng đăng ký đất đat Quản lý đất đai Đo đạc đồ Tài nguyên nước KTTV Tài nguyên khoáng sản Đăng ký thống kê đất đai Kế hoạch tổng hợp Thanh tra Văn phòng Chi cục Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân Thành phố lĩnh vực tài nguyên môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ; thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở 2.2 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường Nhiệm vụ, quyền hạn 3.1 Trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: a) Dự thảo Quyết định, Chỉ thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội lĩnh vực tài nguyên môi trường; b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án lĩnh vực tài nguyên môi trường giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa bàn Thành phố; c) Dự thảo quy định tiêu chuẩn, chức danh cấp trưởng, cấp phó tổ chức trực thuộc Sở Trưởng phịng, Phó trưởng phịng Tài ngun Môi trường quận, huyện, thành phố trực thuộc thành phố Hà Nội 3.2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: a) Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội lĩnh vực tài nguyên môi trường; b) Dự thảo Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại phòng nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; dự thảo Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chi cục đơn vị nghiệp thuộc Sở theo quy định pháp luật; c) Dự thảo văn quy định cụ thể quan hệ công tác Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội với Sở có liên quan Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thành phố trực thuộc thành phố Hà Nội (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp huyện) 3.3 Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên mơi trường quan Nhà nước cấp có thẩm quyền ban hành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Về đất đai: a) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương để trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; b) Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt; kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt; c) Tổ chức thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất; d) Thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; ký hợp đồng thuê đất, thực đăng ký quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật; đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất; việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính; việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; e) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập chỉnh lý biến động đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng hệ thống thông tin đất đai thành phố Hà Nội; g) Chủ trì xác định giá đất, gửi Sở Tài thẩm định trước trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quy định giá đất định kỳ hàng năm địa phương phù hợp với khung giá đất Chính phủ ban hành; đề xuất việc giải trường hợp vướng mắc giá đất; tổ chức thực điều tra, tổng hợp cung cấp thông tin, liệu giá đất; h) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư trường hợp bị thu hồi đất theo quy định pháp luật; i) Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thu tiền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, phát triển quỹ đất, đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; k) Tổ chức, quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Thành phố, tổ chức phát triển quỹ đất hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện tổ chức phát triển quỹ đất trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội 3.5 Về tài nguyên nước: a) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; tổ chức thực sau quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Tổ chức thẩm định đề án, dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chuyển nước lưu vực sông thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; c) Tổ chức thực việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước sông, tầng chứa nước, khu vực dự trữ nước, khu vực hạn chế khai thác nước; kế hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước địa bàn thành phố Hà Nội; d) Tổ chức thẩm định hồ sơ gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép hành nghề khoan nước đất theo thẩm quyền; thực việc cấp phép thu phí, lệ phí tài nguyên nước theo quy định pháp luật; tra, kiểm tra hoạt động tài nguyên nước quy định giấy phép; đ) Tổ chức thực công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác cơng trình quan trắc tài nguyên nước thành phố Hà Nội đầu tư xây dựng; e) Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; g) Hướng dẫn, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định pháp luật; h) Tham gia tổ chức phối hợp liên ngành Trung ương, thường trực tổ chức phối hợp liên ngành địa phương quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng 3.6 Về tài ngun khống sản: a) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, xác định khu vực đấu thầu thăm dị, khai thác khống sản thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản; b) Tổ chức thẩm định đề án thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn; tham gia xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; c) Tổ chức thẩm định hồ sơ việc cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, cho phép tiếp tục thực quyền hoạt động khoáng sản trường hợp thừa kế đề án đóng cửa mỏ thuộc thẩm quyền định Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ; d) Tổ chức thẩm định báo cáo thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; đ) Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản tổ chức, cá nhân; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hoạt động khoáng sản xử lý kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo quy định pháp luật; e) Quản lý, lưu trữ cung cấp thơng tin, tư liệu thăm dị khoáng sản làm vật liệu xây dựng than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản phê duyệt định kỳ báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường 3.7 Về môi trường: a) Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn thành phố Hà Nội định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường sở đó; b) Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục nhiễm mơi trường cố môi trường gây theo phân công Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; c) Thực việc cấp, gia hạn thu hồi giấy phép chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu theo thẩm quyền; d) Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, dự án thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; hướng dẫn, kiểm tra việc thực sau quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; đ) Chủ trì, phối hợp tổ chức thực chương trình, đề án bảo vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường liên ngành, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước theo phân công Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; e) Hướng dẫn xây dựng tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc môi trường theo quy định pháp luật; thống kê, lưu trữ số liệu môi trường thành phố Hà Nội; g) Tổ chức thực hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thuộc phạm vi chức Sở; h) Tổ chức việc thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, phí bảo vệ môi trường chất thải theo quy định pháp luật; i) Tổng hợp dự toán chi nghiệp bảo vệ môi trường quan, đơn vị thuộc thành phố Hà Nội phối hợp với Sở Tài báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trình Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội; chủ trì, phối hợp với Sở Tài quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội theo phân công Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 3.8 Về khí tượng thuỷ văn: a) Tổ chức thẩm định hồ sơ việc cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, thu hồi giấy phép hoạt động cơng trình khí tượng thuỷ văn chun dùng địa phương thuộc thẩm quyền định Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội kiểm tra việc thực hiện; b) Chủ trì thẩm định dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình khí tượng, thuỷ văn chuyên dùng; tham gia xây dựng phương án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai địa bàn thành phố Hà Nội; c) Chịu trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị liên quan Trung ương thành phố Hà Nội việc bảo vệ, giải vi phạm hành lang an tồn kỹ thuật cơng trình khí tượng thủy văn Trung ương địa bàn thành phố Hà Nội; d) Tổng hợp báo cáo tình hình, tác động biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên, người kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với ngành có liên quan đề xuất kiến nghị biện pháp ứng phó thích hợp 3.9 Về đo đạc đồ: a) Xác nhận đăng ký; thẩm định hồ sơ đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, bổ sung, gia hạn thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc đồ theo quy định pháp luật; b) Tổ chức, quản lý việc triển khai hoạt động đo đạc đồ theo quy hoạch, kế hoạch; quản lý chất lượng cơng trình sản phẩm đo đạc đồ; thống quản lý toàn hệ thống tư liệu đo đạc đồ địa phương; quản lý việc bảo mật, lưu trữ, cung cấp khai thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc đồ; quản lý việc bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc đồ; c) Quản lý tổ chức thực việc xây dựng, cập nhật, khai thác hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc đồ thành phố Hà Nội, bao gồm: hệ thống điểm đo đạc sở, sở liệu thông tin địa lý, hệ thống địa danh đồ, hệ thống đồ địa chính, hệ thống đồ hành chính, đồ nền, đồ chuyên đề phục vụ mục đích chun dụng, đồ địa hình; d) Theo dõi việc xuất bản, phát hành đồ kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền đình phát hành, thu hồi ấn phẩm đồ có sai sót thể chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc thành phố Hà Nội; ấn phẩm đồ có sai sót kỹ thuật 3.10 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện, công chức chuyên môn giúp ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường 3.11 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý Sở theo quy định pháp luật phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; chủ trì tham gia thẩm định, đánh giá tổ chức thực đề tài nghiên cứu, đề án, dự án ứng dụng tiến cơng nghệ có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 3.12 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp thuộc Sở đơn vị nghiệp công lập khác thành phố Hà Nội hoạt động dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm dịch vụ công Sở tổ chức thực 3.13 Giúp Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quản lý Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 3.14 Thực tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Sở theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 3.15 Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy mối quan hệ công tác Văn phòng, phòng nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp trực thuộc Sở; quản lý biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Sở theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cấp huyện cấp xã làm công tác quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường 3.16 Quản lý tài chính, tài sản thuộc Sở theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 3.17 Xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường; thống kê, báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật 3.18 Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giao theo quy định pháp luật Tổ chức máy Căn Quyết định số 42/2008/QĐ-UBND ngày 02/8/2008 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội sở hợp Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tây Sở tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội (cũ); Căn Quyết định 06/2008/QĐ-UBND ngày 09/9/2008 UBND thành phố Hà Nội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Sở Tài nguyên Môi trờng thành phố Hà Nội; Sở Tài ngun Mơi trường có 01 Giám đốc, 06 Phó Giám đốc ; 08 phịng chun mơn nghiệp vụ gồm: Văn phịng Sở, Thanh tra Sở, Phịng Kế hoạch tổng hợp, Phịng Tài ngun khống sản, Phịng Tài ngun nước khí tượng thủy văn, Phịng Đo đạc đồ, Phòng Đăng ký thống kê đất đai ; 01 đơn vị quản lý hành Chi cục Bảo vệ môi trường ; 06 đơn vị nghiệp thuộc Sở gồm: Trung tâm Công nghệ thơng tin tài ngun mơi trường, Văn phịng Đăng ký đất đai, Trung tâm giao dịch đất đai phát triển quỹ đất, Trung tâm Quan trắc Phân tích tài nguyên Môi trường, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên mơi trường, Quỹ Bảo vệ mơi trường 4.1 Các phịng chun mơn 4.1.1.Văn phịng Sở - Xây dựng tổ chức máy, tiêu cán công chức Sở Ngành; - Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán công chức thuộc Sở quản lý đề xuất trình Thành phố cán diện Thành phố quản lý; - Công tác đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, đánh giá cán công chức; - Công tác quản lý cán công chức thuộc Sở, chế độ tiền lương chế độ khác cán công chức, người lao động; - Xây dựng nội quy, quy chế quản lý cán công chức; quy chế dân chủ Sở Thường trực cơng tác cải cách hành chính, quy chế dân chủ; - Quản lý hồ sơ cán công chức, công tác tư tưởng, bảo vệ trị nội bộ; - Phối hợp với phịng chun mơn xây dựng quy trình giải thủ tục hành chính, quy chế dân chủ theo nhiệm vụ giao, trình Giám đốc Sở ban hành để tổ chức triển khai thực hiện; - Thẩm định mặt pháp lý văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên mơi trường trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Cơng tác văn thư, hành chính; - Cơng tác hành quản trị, ngoại vụ; - Cơng tác tài chính, tài sản Sở; - Cơng tác thơng tin, lưu trữ hồ sơ Sở; - Thực quy chế “ cửa” quan Sở; - Giải khiếu nại tố cáo liên quan đến nhiệm vụ phịng; - Các cơng tác đột xuất khác theo đạo Giám đốc Sở 4.1.2 Thanh tra Sở - Nghiên cứu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý nhà nước Sở; - Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý; - Giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp tổ chức công dân theo thẩm quyền; - Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền Sở; - Thường trực tổ chức tiếp công dân theo quy định pháp luật; - Thường trực Ban đạo chống tham nhũng Ngành; - Các công tác đột xuất khác theo đạo Giám đốc Sở 4.1.3 Phòng Kế hoạch tổng hợp - Xây dựng văn pháp quy theo nhiệm vụ giao, trình Giám đốc Sở; - Xây dựng hướng dẫn thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Xây dựng kế hoạch công tác Ngành (dài hạn, 05 năm hàng năm) tổ chức thực hiện; - Xây dựng Quy trình thụ lý hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, ký 10 Quỹ đặt văn phòng giao dịch địa phương khác cần thiết theo quy định Pháp luật Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội có chức tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước; nguồn tài trợ, đóng góp, uỷ thác tổ chức, cá nhân ngồi nước để tài trợ tài lĩnh vực bảo vệ môi trường 4.3.6.1 Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội giao thực nhiệm vụ sau: Tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Huy động nguồn tài chính, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Việt Nam để tạo nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường Hỗ trợ tài cho chơng trình, dự án, hoạt động phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường địa bàn Thành phố, hình thức: - Cho vay với lãi suất ưu đãi; - Hỗ trợ lãi suất vay vốn cho dự án đầu tư bảo vệ môi trờng vay vốn từ tổ chức tín dụng khác; - Tài trợ kinh phí cho việc xây dựng triển khai dự án huy động nguồn Quỹ nhằm thực số hoạt động thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hà Nội quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trờng Hà Nội; Tiếp nhận quản lý nguồn vốn uỷ thác từ tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ đầu tư tài trợ cho hoạt động thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường; Chủ trì, phối hợp với quan chức tổ chức thẩm định xét chọn hoạt động thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường dự án bảo vệ môi trường, xin tài trợ xin hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật hành; Kiểm tra thường kỳ đột xuất dự án, hoạt động bảo vệ môi trường Quỹ hỗ trợ xin hỗ trợ đầu tư; Thu quản lý nguồn thu phí bảo vệ mơi trường theo quy định hành Nhà nước Thành phố; Nhận ký quỹ phục hồi môi trường khai thác khoáng sản với tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản Tham gia điều phối, quản lý tài chương trình, dự án bảo vệ môi trường theo phân công giao nhiệm vụ Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp có thẩm quyền 10 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội 24 PHẦN NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN QUA I.Những thành tựu kết Sở Tài nguyên Môi trường đạt năm gần ( 2004 - 2008 ) Cơng tác cải cách hành chính: Dưới đạo Thành uỷ UBND Thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực bước đạt kết quan trọng công tác cải cách hành chính, đưa Ngành Tài ngun Mơi trường Hà Nội ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu nghiệp “Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá” đất nước, hội nhập với phát triển chung khu vực quốc tế Sở Tài nguyên Mơi trường thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng cải cách thể chế hành theo hướng công khai, đơn giản, thuận tiện, giảm phiền hà sách nhiễu cho tổ chức công dân, từ 63 thủ tục hành (năm 2006) đến cịn 19 thủ tục hành chính, niêm yết cơng khai quy trình hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ; áp dụng mô hình cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành góp phần làm giảm đáng kể thời gian giải công việc, giảm phiền hà cho tổ chức, người dân Tổ chức thực tốt cơng tác tiếp dân Văn phịng Sở đơn vị trực thuộc, có thái độ mực giao tiếp, chống cửa quyền, phiền hà; nghiên cứu đề xuất phân cấp giải thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường cho quận, huyện, đồng thời với việc tăng cường kiểm tra, giám sát hướng dẫn Sau sáp nhập, sở Tài ngun Mơi trường nhanh chóng ổn định tổ chức, xếp, bố trí lại phịng, đơn vị cấp thuộc Sở, xây dựng quy chế chức nhiệm vụ để phòng, đơn vị để thực nhiệm vụ ngành; điều chỉnh số công việc mà Sở đảm nhiệm theo hướng khắc phục chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ Theo Sở chuyển số cơng việc cho đơn vị cấp thực chuyển chức quản lý bảo vệ môi trường cho Chi cục Bảo vệ Môi trường, chuyển chức thực tư vấn cung cấp dịch vụ hành công cho tổ chức, công dân liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên mơi trường cho Văn phịng Đăng ký đất đai Hà Nội thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quả, chức quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Về lĩnh vực tài nguyên đất: Tiến độ thực công tác giao đất, cho thuê đất năm 2004 chậm chưa đạt kế hoạch, số chủ đầu tư dự án lớn chưa triển khai 25 thực xong công tác chuẩn bị đầu tư, vướng mắc khâu lập quy hoạch chi tiết, trình độ số đơn vị tư vấn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Đồng thời chưa gắn trách nhiệm chủ dự án với việc không thực kế hoạch sử dụng đất, chưa có biện pháp xử lý rõ vấn đề Do vậy, ảnh hưởng nhiều đến tiêu kế hoạch giao đất cho thuê đất Thành phố.Đến năm 2008 địa bàn Thành phố Hà Nội (cũ): Thực Luật Đất đai năm 2003 Chỉ thị số 05/2007/CT-UB ngày 29/03/2007 UBND Thành phố triển khai thực công tác lập Kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2006-2010 Thành phố Hà Nội quận, huyện, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức rà soát, xác định nhu cầu sử dụng đất theo kế hoạch năm Ngành, đơn vị quận, huyện địa bàn Thành phố để xây dựng Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối 2006 -2010 Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua Nghị số 08/2008/NQ-HĐND ngày 19/04/2008 UBND Thành phố có Tờ trình số 33/TTr-UBND ngày 8/5/2008 Bộ Tài ngun Mơi trường có Tờ trình số 27/TTr-BTNMT ngày 9/7/2008 trình Chính phủ phê duyệt; - Trên địa bàn tỉnh Hà Tây: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (thời kỳ 2006-2010) tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị số 42/2007/NQ - CP ngày 31/7/2007 với tổng diện tích đất phi nông nghiệp đến năm 2010 sử dụng 17.628 ha; Ngày 16/7/2008 Thủ tướng Chính phủ có Văn số 1149/TTg-KTN cho phép tỉnh Hà Tây bổ sung vào quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm 2010 với tổng diện tích 8.118ha; - Huyện Mê Linh: kế hoạch sử dụng đất ( 2006- 2010) Chính phủ phê duyệt Nghị số 15/2006/NQ-CP ngày 16/08/2006 với tổng diẹn tích 2.023 đất; - 04 xã Yên Bình, Yên Trung, Tién Xuân Đông Xuân: chưa phê duyệt kế hoạh sử dụng đất năm ( 2006-2010) với diện tích 626 đất; Trên sở đó, UBND Thành phố trình Chính phủ xét duyệt kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối ( 2006-2010) 34.336 đất để phát triển cơng nghiệp thị, Chính phủ phê duyệt Nghị số 28/2008/NQCP ngày 04/12/2008 Kết thực Kế hoạch sử dụng đất theo địa giới hành Thành phố Hà Nội sau hợp sở tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất Chính phủ phê duyệt, cho phép điều chỉnh( tỉnh Hà Tây) Chính phủ xem xét phê duyệt( Thành phố Hà Nội cũ), kết thực kế hoạch sử dụng đất huyện Mê Linh UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt kết thực xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình đến tháng 11/2008 9.386ha Ước thực kế hoạch sử dụng đất năm 2008 10.000ha, đạt 75% kế hoạch, cụ thể: 26 - Đất 5.551/6.826ha đạt 81% kế hoạch; đó: + Đất đô thị, tái định cư (bao gồm đất dự án đấu giá quyền sử dụng đất) thực hiện: 4.832/5.659 ha, đạt 85 % + Đất nông thôn thực hiện: 663 / 1.167ha, đạt 57 % - Đất chuyên dùng thực hiện: 4.422 / 4.471ha, đạt 99%, đó: + Đất xây dựng trụ sở quan thực hiện: 26/50 ha, đạt 52 % + Đất quốc phòng, an ninh thực hiện: 108/14ha , đạt 759 % + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp thực hiện: 1.185/1.892ha, đạt 63%; bao gồm: đất khu công nghiệp 537/ 1.091ha đạt 49%; đất sở sản xuất kinh doanh 268 / 660 đạt 41%; đất vật liệu xây dựng 381/ 58 đạt 657% + Đất có mục đích cơng cộng thực hiện: 2.838/2.515ha, đạt 113%, đó: đất giao thông 1.145/1.587ha đạt 72%; đất thủy lợi 131/47ha đạt 279%; đất sở văn hóa 72/108 đạt 66%; đất sở y tế 35/ 61 đạt 58%; đất giáo dục - đào tạo 1.323/260 đạt 509%; đất chợ 7/52ha đạt 13%; - Đất tôn giáo thực 4/1ha đạt 374% kế hoạch ; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa thực 23/48ha đạt 48% kế hoạch - Đất dự trữ cho mục tiêu phát triển công cộng, đất ở, đất công nghiệp, dịch vụ…với tiêu 300 chưa thực hiện, chuyển tiếp sang năm 2009 Hồ sơ giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất thực theo quy định pháp luật, đến chủ đầu tư triển khai thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước, khí tuợng thuỷ văn: Luật Tài nguyên nước ban hành từ năm 1998, đến nhiều tổ chức, cá nhân chưa nắm quy định Luật trách nhiệm tổ chức cá nhân việc liên hệ với quan quản lý để đăng ký lập hồ sơ đề nghị cấp phép khai thác nước theo quy định; hạn chế thể qua số liệu cấp phép hàng năm địa bàn Thành phố Hà Nội, đến tổng số hồ sơ cấp phép khai thác nước có 92 hồ sơ; năm 2008 cấp phép 32 đơn vị; Để khắc phục hạn chế trên, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức tập huấn, hướng dẫn Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện triển khai công tác quản lý nguồn tài nguyên nước; tuyên truyền, phổ biến Luật Tài nguyên nước, quy định Thành phố đến tổ chức, hộ gia đình; tiếp tục hoàn thiện xây dựng sở liệu nguồn tài nguyên nước địa bàn Hà Nội mở rộng giai đoạn 2; 27 Đánh giá tình hình nhiễm ASEN giai đoạn II theo đạo Cục Quản lý tài nguyên nước Đến công tác điều tra, đánh giá, khoanh định khu vực bị ảnh hưởng hồn tất Về lĩnh vực khí tượng thuỷ văn: Về khí tượng thuỷ văn địa bàn Thành phố chủ yếu phụ thuộc vào Cục khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu, thơng tin khí tượng thuỷ văn chủ yếu Đài khí tượng thuỷ văn tổng hợp, phổ biến Để tăng cường công tác quản lý nhà nước khí tượng thuỷ văn, Sở Tài ngun Mơi trường có Văn gửi Cục khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu đề xuất chế phối hợp nắm bắt thơng tin lĩnh vực khí tượng thuỷ văn địa bàn Thành phố Công tác Quản lý Tài nguyên khoáng sản Sở quan tâm triển khai thực công tác kiểm tra, giám sát, tuyên truyền phổ biến Luật Khoáng sản: thành lập Đồn kiểm tra hoạt động khống sản; phối hợp với UBND huyện kiểm tra hoạt động khai thác đất, cát trái phép địa bàn Thành phố; hướng dẫn tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác đất, cát làm thủ tục theo quy định Luật Khống sản văn pháp luật có liên quan; triển khai Đề án điều tra thực trạng bãi chứa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng ven sông; khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản Tổ chức tập huấn, hướng dẫn Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện triển khai công tác quản lý khai thác cát theo nhiệm vụ phân cấp; tổ chức tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật quy định Thành phố hoạt động khai thác cát sỏi cho tổ chức công dân Tăng cường phối hợp với Quận, Huyện tổ chức tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật tài nguyên khoáng sản tổ chức, cá nhân xử lý nghiêm hoạt động khai thác cát, hoạt động bến bãi trái phép để góp phần làm giảm hoạt động khai thác trái phép tăng nguồn thu Ngân sách Công tác bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường Quán triệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Sở triển khai xây dựng Chiến lược bảo vệ môi trường Thành phố đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 trình UBND Thành phố phê duyệt Tiếp tục triển khai thực 10 Chương trình Bảo vệ môi trường thực Nghị Quyết 41-BCT việc bảo vệ môi trường thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Sở Tài nguyên Môi trường triển khai xây dựng đề cương chi tiết nội dung, lộ trình kế hoạch thực chương trình, dự án ưu tiên cấp thành phố (theo Quyết định số 203/2005/QĐUBND ngày 30/11/2005 việc ban hành Chương trình hành động Thành phố Hà Nội tăng cường công tác bảo vệ môi trường Thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước) Cụ thể gồm chương trình: Gắn kết mơi trường vào sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng Chương trình nghị 21 Thành phố; Tăng cường 28 thể chế, nâng cao lực quản lý mơi trường; Cải thiện mơi trường khơng khí Hà Nội; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước khoáng sản; Xã hội hố cơng tác mơi trường xử lý rác thải đô thị; Xử lý nước thải đô thị bảo vệ hồ nước khu vực nội thành; Nghiên cứu khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường Về thực Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”: địa bàn thành phố Hà Nội có 25 sở (trong Hà Tây cũ có sở) nằm danh sách phải xử lý triệt để ô nhiễm, bao gồm bãi rác, sở sản xuất công nghiệp bệnh viện Kết thực sau: + Đã có 15 sở hồn thành việc xử lý nhiễm triệt để khơng cịn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng + 10 sở lại triển khai số biện pháp thực xử lý triệt để ô nhiễm môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục đạo Chi cục Bảo vệ môi trường đôn đốc, hướng dẫn sở thực tiến độ - Hoạt động thẩm định, đánh giá tác động môi trường: Trong thời gian từ năm 2005 đến nay, UBND Thành phố ban hành định phê duyệt 599 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường cấp 281 Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, 378 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoá chất, 161 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, cấp văn thoả thuận môi trường (đến trước ngày 1/7/2006) cho 938 dự án đầu tư sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn thành phố - Công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường: Hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp UBND quận, huyện tiến hành kiểm tra, giám sát môi trường định kỳ từ 180 – 200 sở, tập trung vào sở có nguy gây nhiễm cao tổ chức tra đột xuất khoảng 25 – 30 sở Thực công tác quan trắc môi trường hàng năm gồm: quan trắc, giám sát sở trọng điểm có nguy gây nhiễm địa bàn Thành phố, sở công nghiệp, kinh doanh dịch vụ, bệnh viện sở y tế, sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề tập trung; Quan trắc chất lượng nước sông Hồng, hệ thống sơng nước 18 hồ khu vực nội thành; Quan trắc chất lượng khơng khí số khu công nghiệp tập trung, khu dân cư quan trắc ô nhiễm bụi 65 điểm, tuyến, nút giao thơng trọng điểm; quan trắc giám sát tình hình nhiễm môi trường nước khu vực chôn lấp, tiêu huỷ gia cầm, gia súc bị bệnh dịch - Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường đẩy mạnh Sở phối hợp với tổ chức trị xã hội để triển khai hoạt động bảo vệ môi trường, tổ chức tập huấn, đưa quản lý 29 môi trường sở cấp huyện, cấp xã Huy động tham gia cấp quyền sở, tổ chức trị-xã hội, tầng lớp nhân dân, công nhân lao động, sinh viên học sinh công tác bảo vệ môi trường thành phố Thực tuyên truyền bảo vệ môi trường phối hợp với Đài phát truyền hình Hà Nội phối hợp với UBND quận huyện đẩy mạnh tuyên truyền hệ thống loa truyền phường, xã, thị trấn, đặc biệt vào ngày lễ lớn dân tộc, ngày Môi trường Thế giới 5/6, ngày Làm cho giới hơn, Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày Đa dạng sinh học… Thực chương trình thí điểm giáo dục môi trường số Trường tiểu học địa bàn Thành phố - Về công tác phối hợp bảo vệ môi trường cấp, ngành tổ chức, UBND thành phố đạo Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực 05 chương trình phối hợp bảo vệ mơi trường với tổ chức trị – xã hội thành phố gồm: Hội Nông dân thành phố, Thành đoàn Hà Nội, Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố, Mặt trận tổ quốc thành phố Liên đồn lao động thành phố - Cơng tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại ngành y tế chất thải nguy hại công nghiệp đạt tiến Đẩy mạnh hoạt động phân loại rác thải nguồn giảm lượng rác thải phải chôn lấp, áp dụng nhiều biện pháp mạnh giảm bụi lĩnh vực xây dựng vận chuyển vật liệu rời, phế thải - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường tăng cường, tranh thủ giúp đỡ kỹ thuật tài từ dự án nước ngồi cho hoạt động bảo vệ môi trường (6 dự án triển khai, chuẩn bị triển khai dự án từ năm 2009): + Tiểu hợp phần quản lý chất lượng khơng khí Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội (HUDTP), vốn vay Ngân hàng Thế giới + Dự án Chương trình khơng khí Việt Nam – Thuỵ Sỹ (SVCAP) giai đoạn 2, viện trợ khơng hồn lại Thuỵ Sỹ + Dự án Quản lý nhà nước môi trường cấp tỉnh Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại Thuỵ Sỹ + Dự án Quản lý nhà nước môi trường cấp tỉnh Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại Canada + Dự án quản lý chất thải chăn nuôi Ngân hàng Thế giứoi Tổ chức lương thực giới (WB-FAO) tài trợ + Dự án đói nghèo mơi trường Việt Nam Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tài trợ 30 II Những ưu điểm tồn xung quanh hoạt động Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Ưu điểm : Nhìn chung tiêu, kế hoạch đựợc giao hàng năm Sở thực tương đối tốt Phong trào thi đua Sở TN & MT tập trung đạo nhiều hình thức, chương trình cụ thể, thiết thực Sở tập trung xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật trình thành phố kí, ban hành thực góp phần đẩy mạnh thực nhiệm vụ chuyên môn ngành Dưới đạo Thành Uỷ UBND Thành phố, Sở TN & MT Thành phố Hà Nội bước đại hóa, áp dụng cơng nghệ khoa học kĩ thuật, tin học công tác quản lý, giảI cơng việc phịng, đơn vị Tăng cường đầu tư công nghệ thông tin, xây dựng mạng quản lý nội để đảm bảo cho công tác điều hành, thực nhiệm vụ nhanh chóng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, Sở chọn đội ngũ cán cơng chức có lực vào vị trí cơng tác phù hợp Cơng tác tài quan Sở công khai, minh bạch nhờ hướng dẫn nghiệp vụ ngành quản lý chức Việc chi tiêu đơn vị đảm bảo nguyên tắc tài chính, giảm khoản chi tiêu không cần thiết, thực ngân sách nhà nước Sở TN & MT tập trung đầu mối công tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải ngành tài nguyên môi trường, đạo thực nghiêm túc, pháp luật tiếp dân, giảI dứt điểm vụ khiếu nại kéo dài liên quan đến việc đất đai Sở phối hợp với tổ chức trị xã hội, phối hợp với Đài phát truyền hình Hà Nội, UBND quận, huyện để đẩy mạnh tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường - Sở TN & MT phối hợp với tổ chức nước để triển khai dự án cải thiệ mơI trường khơng khí Hà Nội, thực cơng tác quan trắc mơI trường định kì, điều tra, khảo sát, đánh giá trạng mơI trường, hình thành mạng lưới thông tin thành phố theo quy hoạch mạng lưới vùng quốc gia Bộ TN & MT , triển khai hoạt động phân loại rác sinh hoạt hộ dân - 31 Một số tồn tại: Đất đai vấn đề nhạy cảm, phức tạp, mang tính xã hội có nhiều tồn lịch sử để lại, phải giải bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường; số nơi tượng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích; chưa kịp thời xử lý tồn quản lý sử dụng đất đai từ nảy sinh; việc quản lý quỹ nhà địa bàn Thành phố chưa tập trung, nhiều bất cập như: quỹ nhà tái định cư, nhà cho đối tượng sách, nhà ở, nhà chuyên dùng cho thuê, cải tạo nhà chung cư cũ địa bàn Thành phố; công tác tra, kiểm tra lập hồ sơ xử lý trường hợp vi phạm đất đai cịn có trường hợp chưa sâu sát cụ thể chưa đề xuất phương án xử lý dứt điểm có tính khả thi để đưa đất vào sử dụng có hiệu quả; công tác quản lý môi trường chưa tập trung đầu mối; công tác quản lý tài ngun khống sản, tài ngun nước cịn nhiều khó khăn phối hợp quản lý quyền địa phương hạn chế Việc đầu tư sở vật chất cán chưa đáp ứng yêu cầu q trình phát triển thị cơng nghiệp hố, đại hố - Cơng tác quản lý thị trường bất động sản yếu, chưa theo kịp xử lý có hiệu với tình thực tế - Năng lực trình độ nghiệp vụ số cán quản lý đất đai nhà cấp, đặc biệt cấp sở yếu; việc vận dụng sách Nhà nước vào thực tế cịn máy móc chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chậm thích ứng với yêu cầu cải cách hành chính, chống phiền hà, số vụ việc để kéo dài Công tác quản lý nhà nước đất đai cấp sở phường, xã, thị trấn cịn bị bng lỏng; hồ sơ quản lý đất đai số trường hợp vi phạm quận huyện chưa chặt chẽ, chưa theo dõi cập nhật biến động, gây khó khăn xử lý vi phạm - Chính sách xử lý vi phạm bất cập, chưa có chế tài xử lý với trường hợp đối tượng vi phạm không chấp hành Công tác tra, kiểm tra ngành, cấp chưa thường xuyên, thiếu kiên trình xử lý vi phạm, chưa đạt mục tiêu phòng ngừa vi phạm kịp thời xử lý từ nảy sinh Nhiều vụ việc để kéo dài, chậm xử lý dứt điểm - Việc chuẩn bị quỹ nhà đất phục vụ tái định cư chưa thực quan tâm thích đáng, chất lượng nhà tái định cư hạn chế điều kiện phục vụ dân sinh khu vực chưa cao - Nguồn lực đầu tư cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, thiếu chế sách phù hợp để khắc phục vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động sản xuất công nghiệp công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư chưa thực gắn kết với mục tiêu bảo vệ môi trường; Công tác kiểm tra, kiểm soát sau dự án vào hoạt động chưa đáp ứng với tốc độ phát triển 32 ngành công nghiệp thành phần kinh tế, việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng cịn nhiều khó khăn thiếu sách, chế khuyến khích hỗ trợ - Cơng tác đơn đốc, kiểm tra cịn chưa coi trọng, thiếu thường xun, khơng sâu sát chưa có hiệu quả; Một số ngành có liên quan Thành phố tham gia không thường xuyên tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND Quận, Huyện thực định UBND Thành phố Công tác kiểm tra sử dụng đất đai Quận, Huyện chưa thường xuyên, chưa hiệu quả, thiếu kiên quyết, không sâu sát trình xử lý vi phạm - Thực phát triển nhà xã hội, cải tạo khu chung cư cũ cịn chậm - Cơng tác thu hồi đất đơn vị sử dụng sai mục đích, để hoang hố, sử dụng hiệu khơng cao gặp nhiều khó khăn, kể đơn vị Trung ương Hà Nội Các đơn vị thường đưa nhiều lý như: nhu cầu sử dụng, lập dự án Việc quản lý sử dụng đất sau thu hồi thực thời gian ngắn liên quan đến kinh phí đền bù khoản đầu tư vào đất cho người bị thu hồi đất theo quy định, kinh phí quản lý chống lấn chiếm; giải xử lý tài sản đời sống cán công nhân viên đơn vị sau thu hồi khó khăn lớn thực thu hồi đất đưa đất vào sử dụng có hiệu Nguyên nhân: Dưới đạo thường xuyên Bộ Tài nguyên Môi trường, Thành ủy, UBND Thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường tập trung thực nhiệm vụ, kế hoạch Ngành từ ngày đầu năm 2008, đặc biệt sau Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành đạt kết quả, góp phần hồn thành tiêu kế hoạch năm ( 2006-2010) Thành phố; nhiên, số hạn chế nguyên nhân thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: 3.1 Nguyên nhân khách quan: - Việc chấp hành pháp luật thực nghĩa vụ tổ chức sử dụng đất chưa tự giác; đồng thời kiến thức pháp luật quản lý đất đai số tổ chức, cá nhân sử dụng đất cịn hạn chế - Đặc biệt sách đền bù, giải phóng mặt chưa hồn chỉnh, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước; phần lớn khiếu nại giải phóng mặt liên quan đến giá đất, nguồn gốc đất, giao đất tái định cư - Một số chế sách chưa kịp thời, đồng bộ, cịn chồng chéo khơng thống nhất, phối hợp chưa cụ thể số nhiệm vụ chuyên môn ngành, Trung ương địa phương; 33 3.2 Nguyên nhân chủ quan: - Chỉ đạo Thành uỷ, UBND Thành phố biện pháp tăng cường quản lý đất đai, xử lý vi phạm quản lý sử dụng đất đai kiên quyết, số địa phương đơn vị, kể số quan chủ quản chưa thơng suốt, cịn nể nang gây khó khăn cho công tác xử lý vi phạm triển khai diện rộng - Sự quan tâm đạo cấp uỷ địa phương chưa thường xuyên sâu sát, cơng tác quản lý hiệu lực quyền cấp số nơi yếu chưa chặt chẽ, đội ngũ cán Địa - Nhà đất thị cấp phường, xã cịn yếu chuyên môn nghiệp vụ, thiếu số lượng ngun nhân khơng nhỏ gây khó khăn thực công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Việc thay đổi nhân cán Địa Nhà đất thị số Quận, Huyện, phường , xã, thị trấn làm ảnh hưởng đến tiến độ thực tiêu kế hoạch công tác quản lý kiểm tra - Công tác hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra sử dụng đất đai quận, huyện chưa thường xuyên, thiếu kiên trình xử lý vi phạm; - Nguồn lực đầu tư cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, thiếu chế sách phù hợp để khắc phục vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động sản xuất công nghiệp công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư chưa thực gắn kết với mục tiêu bảo vệ mơi trường; Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt mơi trường sau dự án vào hoạt động chưa đáp ứng với tốc độ phát triển ngành công nghiệp thành phần kinh tế; việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng cịn nhiều khó khăn thiếu sách, chế khuyến khích hỗ trợ -Cơng tác cải cách hành chính, cung cấp thơng tin, dịch vụ phục vụ cho doanh nghiệp, người dân chưa đáp ứng yêu cầu - Năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức phận cán cơng chức cịn chưa đáp ứng yêu cầu 34 PHẦN NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP I Một số đề xuất : - Nâng cao trình độ, trách nhiệm, củng cố đội ngũ cán công chức với phương châm tinh gọn, hiệu để thực theo chế “một cửa” thủ tục hành liên thơng có Thành phố Ngành Tạo chuyển biến mạnh mẽ tư duy, hành động đội ngũ cán cơng chức, xây dựng văn hố cơng sở, đổi phong cách làm việc cán công chức, công tác đạo điều hành thực kế hoạch theo phương châm Năng động, sáng tạo, kỷ cương, văn minh, lịch”; kiện tồn phịng, ban theo hướng không trùng lắp chức năng; luân chuyển cán để xếp, bố trí cho phù hợp với lực, yêu cầu công việc để cán thạo việc, biết nhiều việc sau Thành phố Hà Nội hợp Tập trung thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ, chuẩn hố, tối ưu hố, cơng khai hố thủ tục hành chính, thực nghiêm túc trình tự, thủ tục giải hồ sơ thuộc lĩnh vực Tài nguyên, Môi trường Nhà đất Sở - Tham gia phối hợp với Ngành, quận, huyện giải nhanh thủ tục hành để đẩy mạnh cơng tác xã hội hố lĩnh vực thị, văn hố xã hội; cơng tác Giải phóng mặt đáp ứng yêu cầu tiến độ thực dự án, dự án danh mục cơng trình trọng điểm, cơng trình hạ tầng khung Thành phố cơng trình chuẩn bị kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Thành phố - Đẩy mạnh phối hợp với ngành xây dựng lộ trình bước vững chắc, phù hợp với điều kiện Thành phố, không gây xáo trộn, đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế xã hội địa bàn Thành phố Tiếp tục tập trung rà soát văn quy định Thành phố triển khai, chủ động nghiên cứu, đẩy mạnh cơng tác soạn thảo, nhanh chóng hoàn thiện văn pháp luật, hướng dẫn kiểm tra lĩnh vực quản lý Tài nguyên, bảo vệ mơi trường nhà đất trình UBND Thành phố ban hành nhằm quản lý chặt chẽ, khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài ngun, cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống - Thơng qua việc xây dựng chế sách đất đai phù hợp với điều kiện thực tế giai đoạn; phát huy vai trị quản lý Nhà nước cơng tác định giá đất, cập nhật giá đất phù hợp với quy luật thị trường để hoàn chỉnh Đề án quản lý phát triển thị trường bất động sản địa bàn Thành phố quý I/2006, đảm bảo quản lý chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu thiết thực xã hội 35 - Thực sách khuyến khích, hỗ trợ áp dụng công nghệ sản xuất lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch Phối hợp với Sở, Ngành triển khai biện pháp, kế hoạch giữ gìn vệ sinh mơi trường, giảm thiểu nhiễm khơng khí, tiếp tục phối hợp cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm, tập trung triển khai chương trình gắn kết kế hoạch bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế–xã hội Thành phố, đặc biệt trọng tới khu công nghiệp để đưa công tác quản lý Nhà nước môi trường vào nề nếp từ nhân rộng cho sở tồn địa bàn Thành phố - Nâng cao chất lượng xây dựng nhà tái định cư, đảm bảo đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, để chất lượng sống người dân phải di chuyển thực tốt nơi cũ Xây dựng chế tài để chủ đầu tư có nghĩa vụ trách nhiệm trọng việc xây dựng, chuẩn bị quỹ nhà tái định cư thực dự án với nhiều phương thức: tự chuẩn bị quỹ nhà đất tái định cư, đóng góp kinh phí cho quỹ đầu tư Thành phố - Triển khai lập Quy hoạch sử dụng đất Thành phố định hướng đến năm 2020 (có nghiên cứu Quy hoạch vùng Thủ đô thị vệ tinh) đảm bảo khoanh định vùng phát triển đô thị đại đáp ứng yêu cầu sử dụng đất để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thủ đô bền vững, xây dựng đô thị đại đôi với bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường, bảo tồn làng nghề truyền thống phát triển nông nghiệp sinh thái số khu vực ổn định - Gắn trách nhiệm chủ đầu tư dự án ghi Kế hoạch sử dụng đất, chủ đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ vốn để thực dự án lựa chọn tư vấn có đủ lực để lập quy hoạch dự án đầu tư, đảm bảo chất lượng tiến độ theo kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra xử lý trường hợp giao đất, cho thuê đất vi phạm Luật Đất đai, đưa việc thực Kế hoạch sử dụng đất vào kỷ cương, nề nếp - Cần mở rộng hình thức khen thưởng để kịp thời động viên phong trào thi đua đơn vị - Cần tuyên truyền Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trường, Luật xây dựng, Luật đầu tư tới chủ đầu tư, tổ chức sử dụng, người dân thông qua kênh thông tin đại chúng để người nắm rõ quy định Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Nên thường xuyên có lớp nân cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp sở để họ nắm vững công tác quản lý, tra, xử lý vi phạm từ hồn thành tốt tiêu, kế hoạch giao II Dự kiến tên đề tài chuyên đề tốt nghiệp “Giải pháp gắn kết mơi trường vào sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” 36 4.1.6 Phòng Tài nguyên nước khí tượng thuỷ văn 13 37