1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Hệ điều hành mã nguồn mở Nghề: Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)

178 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Hệ điều hành mã nguồn mở hướng dẫn cách cài đặt và sử dụng dòng sản phẩm RedHat vì có lẽ đó là dòng Linux phổ biến nhất và cũng dễ cài đặt nhất từ trước đến nay. Ngoài ra, giáo trình còn cung cấp những hiểu biết khác, thí dụ cập nhật và nâng cấp các phần mềm tương hợp với Linux, hoặc in ấn, hỗ trợ an ninh và quản trị hệ thống một cách thuận tiện

1 LỜI GIỚI THIỆU Vào tháng 3-2004 Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ với CICC (Trung tâm Hợp tác Quốc tế Tin học hoá, Nhật Bản) tổ chức Diễn đàn Châu Á lần thứ phần mềm nguồn mở (OSS) Năm 2000 2002 hội nghị toàn quốc Linux họp Hà Nội Năm 2003, số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc định đưa việc địa hoá Linux vào kế hoạch phát triển cơng nghệ phần mềm Còn Việt Nam có khoảng hai dự án với ý định Trên đà phát triển công nghệ thông tin nay, Linux không ngừng mở rộng phạm vi nghiên cứu đại học để phục vụ cho mục đích thương mại hành chính, dùng làm hệ điều hành cho mạng máy tính Quả thật Linux tiến triển hoàn thiện liên tục với phiên mới, chí năm 2003 dòng Linux ManDrake RedHat v.v có đến 9.0 la 11.0 Mặt khác Linux ngày có thêm nhiều người sử dụng mà nhu cầu cần có giáo trình làm tài liệu học tập tham khảo cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng, Đại học cần thiết Các giáo trình chủ yếu hướng dẫn cách cài đặt sử dụng dòng sản phẩm RedHat có lẽ dòng Linux phổ biến dễ cài đặt từ trước đến Ngồi ra, giáo trình cung cấp hiểu biết khác, thí dụ cập nhật nâng cấp phần mềm tương hợp với Linux, in ấn, hỗ trợ an ninh quản trị hệ thống cách thuận tiện Cuốn giáo trình này phù hợp cho người muốn biết thêm Linux UNIX mà chưa có dịp sử dụng hai hệ điều hành Thậm chí, giáo trình có ích với người biết cách cài đặt Linux sử dụng UNIX, chưa có dịp thực công việc quản trị hệ thống Cuốn giáo trình sau giải thích chi tiết cách quản trị trì hệ thống Linux/UNIX Một người sử dụng UNIX bình thường khó có quyền làm quản trị hệ thống, song với Linux trở thành chủ nhân toàn hệ thống Linux dẫn xuất từ UNIX nên hệ điều hành đa người dùng đa nhiệm (phục vụ nhiều người thực nhiều việc lúc) Nó chạy nhiều vi xử lý (đặc biệt họ Intel từ đời 386 trở lại đây) tương thích với chuẩn mở POSIX POSIX tiêu chuẩn quốc tế cho hệ điều hành phần mềm khả chuyển với thành phần sử dụng chung, đảm bảo tính mở chúng Trong trình biên soạn, dù cố gắng, song khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy cô, em học sinh, sinh viên sử dụng giáo trình Hà Nội, 2013 Tham gia biên soạn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Địa Chỉ: Tổ 59 Thị trấn Đông Anh – Hà Nội Tel: 04 38821300 Chủ biên: Phùng Quốc Cảnh Mọi góp ý liên hệ: Phùng Sỹ Tiến – Trưởng Khoa Công Nghệ Thông Tin Mobible: 0983393834 Email: tienphungktcn@gmail.com – tienphungktcn@yahoo.com MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX A LÝ THUYẾT 10 Tìm hiểu chung Linux 10 1.1 Linux 10 1.3 Các phát hành Linux 11 1.4 Lợi Linux 12 1.5 Ai phát triển Linux 13 1.6 Linux cộng sinh với Windows 13 1.7 Thương mại hoá Linux 15 UNIX Linux 15 Tác quyền quyền Linux 16 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 17 BÀI 2: CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT LINUX 18 A LÝ THUYẾT 18 Chọn cấu hình phần cứng 18 1.1 Bộ xử lý 19 1.2 Bus hệ thống 19 1.3 Bộ nhớ 19 1.4 Đĩa cứng 19 1.4.1 Dung lượng ổ đĩa cứng 20 1.4.2 Phân vùng hoán chuyển 20 1.5 Yêu cầu hình 20 1.6 Ổ CD 21 1.6.1 Các ổ đĩa CD phổ quát 21 1.6.2 Các ổ đĩa CD đặc chủng 21 1.7 Truy cập mạng 22 1.7.1 Truy cập qua Ethernet 22 1.7.2 Truy cập qua modem 23 1.8 Các thiết bị khác 24 1.8.1 Chuột 24 1.8.2 Ổ băng từ 25 1.8.3 Máy in 25 Dung lượng đĩa nhớ 25 Phân vùng ổ đĩa cứng 26 3.1 Tìm hiểu phân vùng 26 3.2 Sử dụng lệnh FDISK 27 3.2.1 Các yêu cầu phân vùng 27 3.2.2 Các yêu cầu DOS 27 3.2.3 Các yêu cầu Linux 28 3.2.4 Phân vùng lại ổ DOS 28 3.2.5 Cách tránh phân vùng đĩa cứng 28 3.2.6 Xoá bỏ phân vùng 29 3.2.7 Thêm phân vùng 29 3.2.8 Định dạng phân vùng 29 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 30 BÀI 3: CÀI ĐẶT REDHAT LINUX 31 A LÝ THUYẾT 31 Các cách cài đặt& trình tự cài đặt 31 1.1 Các cách cài đặt 31 1.2 Trình tự cài đặt 32 1.2.1 Cấu hình hệ thống 33 1.2.2 Tuỳ chọn cài đặt 35 1.2.3 Phân vùng đĩa cứng 36 1.2.3.1 Sử dụng fdisk Linux 36 1.2.3.2 Sử dụng Disk Druid 41 1.2.3.3 Phân vùng tự động 44 1.2.4 Cài đặt chương trình khởi động 44 1.2.4.1 Các chương trình khởi động khác 46 1.2.4.2 Mật cho GRUB 46 Thiết lập cấu hình cho RedHat 47 2.1 Thiết lập cấu hình mạng TCP/IP 47 2.2 Cấu hình tường lửa 48 2.3 Các thiết lập khác 48 2.3.1 Hỗ trợ ngôn ngữ 48 2.3.2 Thiết lập cấu hình thời gian 49 2.4 Thiết lập trương khoản người dùng 49 2.5 Thiết lập cấu hình xác thực 51 Chọn gói phần mềm & cài đặt 52 Thiết lập cấu hình &Kiểm tra cấu hình X Window 58 4.1 Thiết lập cấu hình X Window 58 4.2 Kiểm tra cấu hình X Window 59 Tạo đĩa mềm khởi động&khởi động lại 59 5.1 Tạo đĩa mềm khởi động 59 5.2 Khởi động lại 59 Cài đặt Linux chế độ văn 59 6.1 Cấu hình phần cứng 59 6.2 Các hình chế độ văn 60 6.3 Dùng bàn phím để di chuyển 60 6.4 Cài đặt chế độ văn từ đĩa CD 60 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 60 BÀI 4: BẮT ĐẦU SỬ DỤNG LINUX 61 A LÝ THUYẾT 61 Thiết lập tài khoản 61 1.1 Giao tiếp qua dòng lệnh 62 1.2 Lịch trình nhập lệnh 62 1.3 Nhập lệnh ghép 62 1.4 Tự động điền lệnh 62 Quản lý người sử dụng 63 2.1 Đăng nhập đăng xuất 63 2.2 Thêm người sử dụng Slackware 63 2.3 Thêm người sử dụng RedHat Linux 66 2.4 Dùng bảng điều khiển RedHat để quản lý người sử dụng 66 2.5 Thay đổi mật 68 Sử dụng lệnh 68 3.1 Dùng man để tìm trợ giúp cho câu lệnh 68 3.2 Sử dụng lệnh can thiệp vào thư mục 69 3.2.1 Chuyển đổi thư mục hành lệnh cd 69 3.2.2 Liệt kê tệp thư mục lệnh ls 69 3.2.3 Tạo thư mục lệnh mkdir 70 3.2.4 Xoá bỏ thư mục lệnh rmdir 70 3.3 Sử dụng lệnh thao tác tệp 70 3.3.1 Chép tệp lệnh cp 70 3.3.2 Chuyển tệp lệnh mv 71 3.3.3 Xoá tệp lệnh rm 71 3.3.4 Hiển thị nội dung tệp lệnh more 71 3.3.5 Sử dụng lệnh less 71 Xử lý tệp DOS Linux 72 Đóng tắt Linux chạy chương trình Linux 73 5.1 Đóng tắt Linux 73 5.2 Chạy chương trình Linux 74 5.2.1 Sử dụng chương trình CD Player 74 5.2.2 Sử dụng Gnumeric KSpread 74 5.2.3 Sử dụng bc Calculator 74 5.2.4 Sử dụng chương trình minicom 75 Chạy chương trình DOS Linux 76 6.1 Cài đặt DOSEMU 76 6.2 Lập cấu hình DOSEMU 77 6.3 Chạy DOSEMU 78 Chạy chương trình Windows với Linux 78 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 80 BÀI 5: NÂNG CẤP VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VỚI RPM 80 A LÝ THUYẾT 81 Chính sách nâng cấp phần mềm 81 Cài đặt phần mềm 82 2.1 Giới thiệu 82 2.2 Công việc quản trị viên hệ thống 82 Sử dụng RPM 83 3.1 Vị trí gói phần mềm 84 3.2 Cài đặt gói phần mềm RPM 84 3.3 Gỡ bỏ cài đặt gói phần mềm RPM 85 3.4 Cập nhật gói phần mềm RPM 86 3.5 Tìm gói phần mềm 86 3.6 Kiểm tra gói phần mềm 87 3.7 Cài đặt phần mềm không Linux 88 3.7.1 Các định dạng gói phần mềm 88 3.7.2 Cài đặt phần mềm 88 3.7.3 Sử dụng lệnh tar 89 3.8 Xem lại quyền truy cập 90 3.9 Giải vấn đề 90 3.10 Gỡ bỏ ứng dụng 91 Nâng cấp Kernel 91 Cài đặt môi trường X RPM 92 5.1 Khởi động GNOME-RPM 92 5.2 Chọn gói phần mềm 92 5.3 Cài đặt phần mềm 93 5.4 Lập cấu hình mặc định cho trình cài đặt 93 5.5 Gỡ bỏ phần mềm 93 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 93 BÀI 6: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX 94 A LÝ THUYẾT 94 Các hệ thống thành phần xử lý 94 1.1 Các hệ thống xử lý tập trung 94 1.2 Các thành phần mơ hình xử lý tập trung 95 1.3 Các hệ thống xử lý phân tán 96 1.4 Các thành phần mơ hình xử lý phân tán 96 Các mơ hình quản trị môi trường mạng 97 2.1 Mơ hình client/server 97 2.2 Quản trị môi trường mạng 97 2.3 Xác định vai trò quản trị viên mạng 98 2.4 Lựa chọn phần cứng phần mềm 98 2.5 Những công việc chung quản trị mạng 99 2.5.1 Thiết lập hệ thống 99 2.5.2 Thao tác thiết bị ngoại vi 100 2.5.3 Giám sát hệ thống 100 2.5.4 Nâng cấp phần mềm 100 2.6 Huấn luyện quản trị viên 100 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 101 BÀI 7: KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÓNG TẮT 107 A LÝ THUYẾT 107 Trình quản lý mồi LILO 107 1.1 Thiết lập cấu hình LILO 107 1.2 Sử dụng LILO 108 Tiến trình khởi động 109 Đóng tắt Linux 115 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 116 BÀI 8: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN 117 A LÝ THUYẾT 117 Làm việc với user nhóm user 117 1.1 Làm việc với user 117 1.1.1 Thêm vào user 117 1.1.2 Sử dụng lệnh adduser 118 1.1.3 Thiết lập mật cho user 119 1.1.4 Gỡ bỏ user 120 1.2 Làm việc với nhóm 121 1.2.1 Thêm vào nhóm 121 1.2.2 Xoá bỏ nhóm 121 Quản lý home directory 122 Quản trị qua giao diện web 122 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 122 BÀI 9: SAO LƯU DỮ LIỆU 126 A LÝ THUYẾT 126 Vấn đề lưu 126 Các thủ thuật lưu 127 Hoạch định thời biểu lưu 128 Thực lưu phục hồi tệp 129 4.1 Tiện ích tar 129 4.2 Sử dụng cpio 131 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 132 BÀI 10: QUẢN LÝ TỆP VÀ THƯ MỤC 133 A LÝ THUYẾT 133 Các thao tác với tệp 133 1.1 Liệt kê tệp 133 1.2 Tổ chức tệp 136 1.3 Sao chép tệp 137 1.4 Di dời đặt tên lại tệp 137 1.5 Xoá tệp thư mục 138 1.6 Xem nội dung tệp 139 1.6.1 Các thiết bị xuất nhập chuẩn 139 1.6.2 Xem tệp lệnh cat 140 1.6.3 Xem tệp lệnh more 140 1.6.4 Xem tệp lệnh less 140 1.6.5 Duyệt tìm xun tệp khỏi shell 141 1.6.6 Xem tệp cách khác 141 1.7 Duyệt tìm tệp 143 1.8 Thay đổi nhãn ngày 144 Nén nới tệp 144 Hệ thống thư mục Linux 145 3.1 Thư mục UNIX cổ điển 145 3.2 Các thư mục Linux 147 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 148 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 MÔ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ (LINUX)  Mã mơ đun: MĐ37  Vị trí, ý nghĩa, vai trò mơ đun: - Vị trí: + Mơ đun bố trí sau học xong mơn chung bố trí song song với mơn học/mơ đun đào tạo chun ngành - Tính chất: + Là mô đun chuyên ngành tự chọn - Ý nghĩa, vai trò mơ đun: + Mơ đun cung cấp thông tin quyền hệ điều hành phần mềm mã nguồn mở có chi phí rẻ so với phần mềm truyền thống, mặt khác dễ nâng cấp, cải tiến + Ngồi giúp cho biết nhiều ưu điểm bật hệ điều hành Linux như: Độ an toàn cao, tích hợp cho quản trị mạng, + Đối với người làm tin học, đặc biệt sinh viên, việc tìm hiểu nghiên cứu hệ điều hành Linux phần mềm mã nguồn mở điều kiện tốt để nâng cao hiểu biết  Mục tiêu mơ đun: - Hiểu nguyên lý hệ điều hành Linux, yếu tố hợp thành hệ điều hành Linux Biết chọn phần cứng thích hợp để cài hệ điều hành Linux, cài HĐH Linux - Cài đặt phần mềm ứng dụng hệ Linux, sử dụng số ứng dụng hệ Linux, biết quản lý hệ thống Linux, tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn… - Có ý thức vấn đề quyền phần mềm - Rèn luyện tinh thần chia sẻ, giúp đỡ phát triển  Nội dung mô đun: Mã Tên MĐ37-01 MĐ37-02 MĐ37-03 MĐ37-04 Bài 1: Tổng quan Linux Bài 2: Chuẩn bị cài đặt Linux Bài 3: Cài đặt RedHat Linux Bài 4: Bắt đầu sử dụng Linux Bài 5: Nâng cấp cài đặt phần mềm với RPM Bài 6: Quản trị hệ thống Linux Bài 7: Khởi động đóng tắt Bài 8: Quản lý tài khoản Bài 9: Sao lưu liệu Bài 10: Quản lý tệp thư mục MĐ37-05 MĐ37-06 MĐ37-07 MĐ37-08 MĐ37-09 MĐ37-10 Tổng số 04 04 12 Thời lượng Lý Thực thuyết hành 03 01 01 02 04 06 04 04 Kiểm tra 01 02 16 04 10 02 28 04 20 08 16 10 01 06 01 02 16 03 12 07 13 02 02 01 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX Mã bài: MĐ37-01  Giới thiệu Bài chủ yếu dành cho nhà quản lý dự án công nghệ thông tin Tuy không thật cần thiết cho việc cài đặt sử dụng Linux, nội dung bổ ích cho muốn tìm hiểu chủ đề sau đây: - Linux gì? - Tại Linux phát triển? - Các phát hành Linux - Lợi ích Linux - Ai phát triển Linux? - Linux cộng sinh với Windows - Thương mại hóa Linux - UNIX Linux - Tác quyền quyền Linux  Mục tiêu - Nắm kiến thức chung đời, mục đích đời hệ điều hành Linux, giai đoạn phát triển phiên hệ điều hành Linux - Nắm khác biệt Linux Unix, sinh viên hiểu rõ tác giả quyền hệ điều hành Linux trước sử dụng chúng - Nhận thức quyền phần mềm - Nâng cao tính chia sẻ cộng đồng  Nội dung 10 A LÝ THUYẾT Tìm hiểu chung Linux Mục tiêu : - Nêu khái niệm Linux - Trình bày Các phát hành Linux - Biết lợi ích Linux 1.1 Linux Linux xuất sản phẩm nguồn mở miễn phí đến sánh vai với hệ điều hành thương phẩm MS Windows, Sun Solaris v.v Linux đời từ dự án hồi đầu năm 1990 có mục đích tạo hệ điều hành kiểu UNIX cài đặt máy tính cá nhân chạy với vi xử lý Intel, tương hợp họ máy tính IBM-PC (còn gọi tắt PC) Từ lâu, UNIX tiếng hệ điều hành mạnh, tin cậy linh hoạt, đắt nên chủ yếu dùng cho trạm tính tốn máy chủ cao cấp Ngày Linux cài đặt nhiều họ máy tính khác nhau, khơng riêng cho họ PC Qua Internet, Linux hàng nghìn nhà lập trình khắp giới tham gia thiết kế, xây dựng phát triển, với mục tiêu không lệ thuộc vào thương phẩm người sử dụng thoải mái Khởi thuỷ, Linux xuất phát từ ý tưởng Linus Torvalds, chàng sinh viên Đại học Helsinki Phần Lan muốn thay Minix, hệ điều hành nhỏ kiểu UNIX Về bản, Linux bắt chước UNIX có nhiều ưu điểm UNIX Tính đa nhiệm thực Linux cho phép chạy nhiều chương trình lúc Với Linux, đồng thời thực số thao tác, thí dụ chuyển tệp, in ấn, tệp, nghe nhạc, chơi game v.v Linux hệ điều hành đa người dùng, nghĩa nhiều người đăng nhập lúc sử dụng hệ thống Ưu điểm khơng phát huy máy PC nhà, song công ty trường học giúp cho việc dùng chung tài ngun, từ giảm thiểu chi phí đầu tư vào máy móc Ngay nhà, đăng nhập vào Linux với nhiều trương khoản (account) khác qua terminal ảo tổ chức dịch vụ mạng riêng cho cách sử dụng Linux với nhiều modem Có thể kể tên hệ điều hành miễn phí khác FreeBSD, OpenBSD, NetBSD v.v Cũng phải kể đến ảnh hưởng lớn công ty Sun (chủ nhân ngơn ngữ Java) Sun muốn cung cấp hệ điều hành Solaris dùng miễn phí máy PC Phiên Solaris chạy chip Intel trở nên đối thủ đáng gờm Linux với mã nguồn mở nhờ danh tiếng hệ điều hành ổn định tương thích với hệ Solaris chạy chip Sun SPARC Bản thân việc độc lập với công ty lớn tiềm tàng điểm yếu Linux Khi chưa có mạng lưới riêng cung cấp dịch vụ bảo trì tất nhiên người ta ngại sử dụng Linux Tuy thế, với phát triển Internet, tổ chức hỗ trợ người dùng Linux tạo nên Website forum để tháo gỡ cho nhiều vấn đề khó khăn 164 # we include the global settings from /etc/dosemu.conf shell("test -f ", $DOSEMU_CONF_DIR.,"/dosemu.conf") if ( $DOSEMU_SHELL_RETURN) abort " ***error: ", $DOSEMU_CONF_DIR, "/dosemu.conf not accessable giving up “ endif undef version_3_style_used # unset it to have a valid check below $xxx = 'include "', $DOSEMU_CONF_DIR, '/dosemu.conf"'; $$xxx; ifndef version_3_style_used abort " ***Your ", $DOSEMU_CONF_DIR, "/dosemu.conf is obviously an old style or a too simple one Please read Quickstart and README.txt on how to upgrade " endif ## we check if we have an ${HOME}/ dosemurc (given by $DOSEMU_RC), ## if yes, we include it here 'under user scope', which means it has ## all c_* classes undefined and can only change enviroment variables in ## its own isolated name space (prefixed with 'dosemu_') ## We later take over only such variables, that we allow $_dosemurc = $DOSEMU_RC # we get that passed from 'parse-config()' shell("test -f ", $ dosemurc) if ( (!$DOSEMU_SHELL_RETURN) && ($DOSEMU_VERSION_CODE >= ( ((97

Ngày đăng: 18/06/2020, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN