Luận văn thạc sỹ - Năng lực giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Kỳ Sơn

105 90 0
Luận văn thạc sỹ - Năng lực giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Kỳ Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỳ Sơn là một huyện thuộc phía Đông Bắc tỉnh Hòa Bình, với dân số hơn 33.000 người. Huyện Kỳ Sơn hiện có 10 trường mầm non (năm 2017 có 11 trường, sau khi sáp nhập Bình Minh và Họa My trong cùng 1 xã còn 10 trường) với số cán bộ giáo viên tính đến năm 2018 là 252 người trong đó 221 giáo viên (170 giáo viên biên chế và 51 giáo viên hợp đồng). Phân bổ giáo viên giữa các trường mầm non huyện Kỳ Sơn có sự khác nhau từ 13 đến 29 giáo viên/trường tùy theo địa bàn dân cư của từng xã. Chính quyền Huyện Kỳ Sơn và phòng Giáo dục Huyện trong những năm qua đã quan tâm công tác giáo viên mầm non, kịp thời triển các chính sách phát triển giáo viên mầm non nhằm nâng cao năng lực của giáo viên mầm non tại Huyện như tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đánh giá…Những cố gắng của Chính quyền Huyện đã phần nào giải quyết được vấn đề chất lượng giáo viên, cải thiện chất lượng giáo dục mầm non tại 10 trường mầm non trên địa bàn Huyện. Tuy nhiên, cho đến nay, năng lực của giáo viên mầm non của Huyện Kỳ Sơn còn những hạn chế nhất định chiếu theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mâm non (Quyết định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non của Bộ GD&ĐT), đó là những vấn đề chung của giáo viên mầm non trên địa bàn cả nước và cả những vấn đề riêng của giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn. Một số giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn hiện còn thiếu những kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non, kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức cơ sở chuyên ngành, kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, giáo viên mầm non cũng còn yếu một số kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc trẻ, kỹ năng giao tiếp đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng…Do đó, việc nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non huyện Kỳ Sơn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chính vì những lý do trên, học viên chọn đề tài “Năng lực giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Kỳ Sơn” làm luận văn thạc sỹcủa mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ VĂN CÔNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ VĂN CÔNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI CÔNG QUYỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Lê Văn Công LỜI CẢM ƠN Sau trình triển khai viết luận văn, xin chân thành cám ơn hỗ trợ thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý cán Viện Đào tạo sau đại học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Công Quyền người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo UBND Huyện Kỳ Sơn Lãnh đạo trường mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn hỗ trợ cung cấp liệu tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Văn Công MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt GDMN GVMN CBQL NXB GD&ĐT Nghĩa từ Giáo dục mầm non Giáo viên mầm non Cán quản lý Nhà xuất Giáo dục Đào tạo DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Khung lực GVMN 35 Bảng 2.1: Các trường mầm non địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2018 45 Bảng 2.2: Số giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2015-2018 46 Bảng 2.3: Cơ cấu dân tộc độ tuổi giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2018 46 Bảng 2.4: Trình độ giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2018 - phân theo nhóm cốt cán/khơng cốt cán 47 Bảng 2.5: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2018 47 Bảng 2.6: Trình độ giáo viên mầm non theo chức danh nghề nghiệp địa bàn Huyện Kỳ Sơn 48 Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2018 30 Bảng 2.8: Trình độ tin học giáo viên mầm non địa bàn 49 Bảng 2.9: Mức độ đạt chuẩn giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn 50 Bảng 2.10: Tỷ lệ trẻ mầm non đạt chuẩn Huyện Kỳ Sơn 51 Bảng 2.11: Kết điều tra yêu cầu kiến thức GVMN huyện Kỳ Sơn đến năm 2025 54 Bảng 2.12: Kết điều tra yêu cầu kỹ GVMN huyện Kỳ Sơn đến năm 2025 37 Bảng 2.13: Kết điều tra yêu cầu kỹ GVMN huyện Kỳ Sơn đến năm 2025 57 Bảng 2.14: Kết thu phiếu điều tra thực trạng lực giáo viên mầm non 58 Bảng 2.15: Kết điều tra kiến thức GVMN huyện Kỳ Sơn .60 Bảng 2.16: Kết điều tra kỹ GVMN huyện Kỳ Sơn .62 Bảng 2.17: Kết điều tra kỹ GVMN huyện Kỳ Sơn .64 Bảng 2.18: Tuyển dụng giáo viên mầm non huyện Kỳ Sơn .69 Bảng 2.19: Luân chuyển, cho nghỉ việc, việc giáo viên mầm non huyện Kỳ Sơn .70 Bảng 2.20: Tình hình đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Kỳ Sơn .70 Bảng 2.21: Mức lương giáo viên mầm non cao cấp .72 Bảng 2.22: Mức lương giáo viên mầm non 74 HÌNH Hình 3.1: Đề xuất quy trình đánh giá giáo viên mầm non cho Huyện Kỳ Sơn Error: Reference source not found BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ VĂN CÔNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Kỳ Sơn huyện thuộc phía Đơng Bắc tỉnh Hòa Bình, với dân số 33.000 người Huyện Kỳ Sơn có 10 trường mầm non (năm 2017 có 11 trường, sau sáp nhập Bình Minh Họa My xã 10 trường) với số cán giáo viên tính đến năm 2018 252 người 221 giáo viên (170 giáo viên biên chế 51 giáo viên hợp đồng) Phân bổ giáo viên trường mầm non huyện Kỳ Sơn có khác từ 13 đến 29 giáo viên/trường tùy theo địa bàn dân cư xã Chính quyền Huyện Kỳ Sơn phòng Giáo dục Huyện năm qua quan tâm công tác giáo viên mầm non, kịp thời triển sách phát triển giáo viên mầm non nhằm nâng cao lực giáo viên mầm non Huyện tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đánh giá…Những cố gắng Chính quyền Huyện phần giải vấn đề chất lượng giáo viên, cải thiện chất lượng giáo dục mầm non 10 trường mầm non địa bàn Huyện Tuy nhiên, nay, lực giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn hạn chế định chiếu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mâm non (Quyết định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT), vấn đề chung giáo viên mầm non địa bàn nước vấn đề riêng giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn Một số giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn thiếu kiến thức giáo dục mầm non, kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức sở chuyên ngành, kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bên cạnh đó, giáo viên mầm non yếu số kỹ lập kế hoạch chăm sóc trẻ, kỹ giao tiếp đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng… Do đó, việc nâng cao lực cho giáo viên mầm non huyện Kỳ Sơn có ý nghĩa quan trọng Chính lý trên, học viên chọn đề tài “Năng lực giáo viên mầm non địa bàn huyện Kỳ Sơn” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: Xác định khung nghiên cứu 10 lực giáo viên mầm non; Xác định yêu cầu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn đến 2025; Đánh giá thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn; Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Đối tượng luận văn lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Luận văn tập trung nghiên cứu lực GVMN trường mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn (khơng nghiên cứu nhóm trẻ độc lập) theo ba nội dung gồm kiến thức, kỹ thái độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2015 – 2018, số liệu sơ cấp thu thập tháng năm 2019 đưa giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON Trong chương 1, luận văn trình bày khái niệm giáo viên mầm non; nhiệm vụ đặc điểm cơng việc GVMN Nội dung chương tập trung nghiên cứu lực GVMN từ khái niệm lực GVMN; tiêu chí đo lường lực GVMN; yếu tố cấu thành lực GVMN Bảng 1.1: Khung lực GVMN I 1.1 1.2 Kiến thức Hiểu biết chung trị, kinh tế, VH XH liên quan đến giáo dục mầm non Hiểu biết Luật giáo dục quy định ngành GDMN Nắm tình hình trị, kinh tế, VHXH địa phương ảnh hưởng đến giáo dục Kiến thức giáo dục mầm non Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn GVMN 1.3 Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non 1.4 Hiểu biết an tồn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ Hiểu biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Kiến thức phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non; 91 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Hòa Bình - Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tiếp tục thực sách đãi ngộ theo hướng nâng cao mức ưu đãi GVMN có thành tích cao GVMN làm việc xã nghèo, có điều kiện khó khăn, nhằm tạo động lực thu hút đối tượng làm việc trường - Trên sở quy định chế độ đãi ngộ với GVMN theo quy định Nhà nước UBND tỉnh Hòa Bình cần thực ưu đãi chế độ tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà đất đai, kinh phí đào tạo, v.v… nhằm tạo điều kiện cho GVMN yên tâm gắn bó với nghề Đồng thời UBND tỉnh với vai trò quan quản lý trực tiếp huyện, cần giám sát, kiểm tra định kỳ việc thực chế độ GVMN huyện - UBND tỉnh Hòa Bình cần tiếp tục cải cách thủ tục hành cơng tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức huyện, có GVMN Hiện Tỉnh Huyện áp dụng cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, tạo thuận lợi cho tồn cán cơng chức viên chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ Tuy nhiên đặc thù công việc GVMN nghỉ ngày làm việc nào, Tỉnh nên xem xét cải cách thủ tục hành GVMN cử xin học Các quy định rườm rà trở ngại khiến cho việc học tập GVMN bị gián đoạn, việc đãi ngộ GVMN không kịp thời 3.3.2 Kiến nghị với trường mầm non địa bàn Huyện - Các trường mầm non cần tạo môi trường làm việc thân thiết, đồn kết, quan tâm tối đa đến cơng việc người, tạo điều kiện thuận lợi để GVMN hoàn thành nhiệm vụ tốt - Trường mầm non phải người chủ động tạo mối quan hệ mật thiết trường, GVMN trường với cha mẹ học sinh với cấp quyền huyện xã Xây dựng kênh thông tin phản hồi từ cha mẹ bé để nắm kịp thời ý kiến phản ánh khách quan GVMN có ý kiến góp ý cải thiện việc thực GVMN 92 3.3.3 Khuyến nghị với GVMN toàn Huyện - Bản thân GVMN phải xác định vai trò lực phát triển nghiệp cá nhân, trẻ em trường để từ thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao lực, chủ động xây dựng kế hoạch học tập nâng cao lực thân Trước hết GVMN cần đánh giá cách xác yếu tố lực mà cá nhân chưa đáp ứng yêu cầu, yếu tố lực thay đổi mà cần tiếp cận nắm bắt để đảm bảo thực hiệu công việc, nhiệm vụ người GVMN giai đoạn tương lai - Sắp xếp, tổ chức hợp lý cơng việc gia đình để n tâm với công việc trường mầm non GVMN chủ yếu phụ nữ, nhỏ nên điều quan trọng Để làm trọn hai nhiệm vụ gia đình trường, GVMN cần xây dựng thời gian biểu, xác định việc phải làm trước, việc sau, việc dài hạn, ngắn hạn,v.v… - Một lời khuyên GVMN là: sau hồn thành khóa học hay chương trình đào tạo, GVMN đề xuất sáng kiến áp dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp công việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Đây hội để GVMN thể “nâng cao” lực sau đào tạo, bồi dưỡng, góp phần tạo kết hiệu cao công việc 93 KẾT LUẬN Giáo dục mầm non đóng góp vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, GVMN có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng phát triển hệ thống giáo dục mầm non đất nước Chính lực đội ngũ GVMN nhận quan tâm nhiều từ chủ thể xã hội, có quyền cấp huyện - chủ thể phân cấp quản lý trực tiếp trường mầm non thực sách GVMN Tuy nhiên thực tế lực đội ngũ GVMN bất cập, chưa đồng địa phương, nâng cao lực GVMN nhiệm vụ không thân GVMN mà cấp quản lý quyền Để tìm giải pháp nâng cao lực cho GVMN Huyện, qua trình nghiên cứu, luận văn thực nội dung sau: - Xác định khung nghiên cứu lực giáo viên mầm non Khung nghiên cứu bao gồm yếu tố thành phần kiến thức, kĩ năng, đạo đức thái độ GVMN - Thông qua vấn điều tra, luận văn xác định yêu cầu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Đồng thời đánh giá thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn - Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn đến năm 2025 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2016, 2017, 2018 BGDĐT-BNV (2015), Thông tư liên tịch20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Văn số 04/VBHN-BGDĐT định ban hành điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bùi Thị Ngân (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội Đại học Huế (2014), Giáo trình Nghề Giáo viên mầm non, Nhà xuất Đại học Huế Đinh Văn Vang (2015), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010), Nghị Chế độ, sách 10 giáo viên mầm non diện hợp đồng tỉnh Hòa Bình Lê Thị Mùi (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên mầm non huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, 11 Trường Đại học Vinh Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An, (2004): Khơi dậy tiềm 12 sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Mai (2011), Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi tỉnh Tây 13 Nguyên, Viện Khoa Học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Mùi (2016), Biện pháp quản lý hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên - Hà Nội, Luận văn 14 Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Loan (2011), Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non Luận 15 16 án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2013): Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia 17 Hà Nội, mã số QGTĐ 2013 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB 18 Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại 19 học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, 20 NXB Đại học Kinh tế quốc dân UBND tỉnh Hòa Bình (2016): Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh 21 22 Hòa Bình, giai đoạn 2016- 2025, định hướng đến năm 2030 Viện Ngôn ngữ Việt Nam (2001), Từ điển tiếng Việt Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An, (2004), Khơi dậy tiềm 23 sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, 24 Nhà xuất Đại học KTQD Phòng GD&ĐT Huyện Kỳ Sơn (2015), Báo cáo thống kê giáo viên mầm non 25 địa bàn Huyện Phòng GD&ĐT Huyện Kỳ Sơn (2018), Báo cáo thống kê giáo viên mầm non địa bàn Huyện Phụ lục 1: Bảng điều tra yêu cầu lực giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn (dùng cho cán quản lý giáo dục huyện Kỳ Sơn; cán quản lý trường mầm non huyện Kỳ Sơn) Thưa ông (bà), học viên cao học trường KTQD, viết luận văn chủ đề Năng lực GVMN huyện Kỳ Sơn Mục đích điều tra xác định yêu cầu lực GVMN Huyện Kỳ Sơn đến năm 2025 Ông (bà) cho biết ý kiến thân mức độ yêu cầu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Ý kiến ông (bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn Câu hỏi: Ông bà cho mức điểm với tiêu chí kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đây? Trong đó, cần thiết cần thiết I 1.1 1.2 1.3 1.4 Kiến thức Hiểu biết chung trị, kinh tế, VH XH liên quan đến giáo dục mầm non Hiểu biết Luật giáo dục quy định ngành GDMN Nắm đặc thù tình hình trị, kinh tế, VHXH địa phương ảnh hưởng đến giáo dục Kiến thức giáo dục mầm non Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn GVMN Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết an tồn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ Hiểu biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức chuyên ngành Kiến thức phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức hoạt động vui chơi tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phát triển nhận thức ngơn ngữ trẻ; phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ II 2.1 Kỹ Kỹ lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách theo tháng, tuần Kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ 2.2 Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ quản lý lớp học Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi 2.3 vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm với ngơn ngữ hành vi phù hợp với trẻ Giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp 2.4 cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ III Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 3.1 Yêu thương, tôn trọng công với trẻ Không phân biệt đối xử chấp nhận đa dạng trẻ Biết tự kiềm chế kiên nhẫn giáo dục trẻ mầm non Yêu nghề, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc 3.2 3.3 Yêu nghề, say mê với nghê, khơng ngại khó khăn, vất vả sẵn sàng khắc phục khó khăn Có tinh thần trách nhiệm tận tụy với cơng việc Có ý thức tự học, khơng ngừng phấn đấu nâng cao lực, hồn thiện thân Chấp hành luật pháp chuẩn mực đạo đức Chấp hành nghiêm luật pháp quy định ngành, trường mầm non Chuẩn mực đạo đức, tác phong, khơng có hành vi vi phạm điều nhà giáo không làm Trân trọng cám ơn! Phụ lục 2: Bảng điều tra thực trạng lực giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn (dùng cho cán quản lý giáo dục huyện Kỳ Sơn; cán quản lý trường mầm non huyện Kỳ Sơn) Thưa ông (bà), học viên cao học trường KTQD, viết luận văn chủ đề Năng lực GVMN huyện Kỳ Sơn Mục đích điều tra đánh giá thực trạng lực GVMN Huyện Kỳ Sơn Ông (bà) cho biết ý kiến thân mức độ thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Ý kiến ông (bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn Câu hỏi: Ơng bà cho mức điểm với tiêu chí kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đây? Trong đó, tốt I Kiến thức Hiểu biết chung trị, kinh tế, VH XH liên quan đến giáo dục mầm non Hiểu biết Luật giáo dục quy định ngành GDMN 1.1 Nắm đặc thù tình hình trị, kinh tế, VHXH địa phương có ảnh hưởng đến giáo dục Kiến thức giáo dục mầm non Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non 1.2 Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình GDMN Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn GVMN Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết an tồn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ Hiểu biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi 1.3 trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức chuyên ngành Kiến thức phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức hoạt động vui chơi tổ chức 1.4 hoạt động chơi cho trẻ Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ; phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ II Kỹ Kỹ lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách theo tháng, tuần 2.1 Kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ 2.2 Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ quản lý lớp học 2.3 Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm với ngôn ngữ hành vi phù hợp với trẻ Giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp 2.4 cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn Gần gũi, tơn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ III Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Yêu thương, tôn trọng công với trẻ 3.1 Không phân biệt đối xử chấp nhận đa dạng trẻ Biết tự kiềm chế kiên nhẫn giáo dục trẻ mầm non Yêu nghề, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc 3.2 Yêu nghề, say mê với nghê, khơng ngại khó khăn, vất vả sẵn sàng khắc phục khó khăn Có tinh thần trách nhiệm tận tụy với cơng việc Có ý thức tự học, khơng ngừng phấn đấu nâng cao lực, hồn thiện thân Chấp hành luật pháp chuẩn mực đạo đức 3.3 Chấp hành nghiêm luật pháp quy định ngành, trường mầm non Chuẩn mực đạo đức, tác phong, khơng có hành vi vi phạm điều nhà giáo không làm Trân trọng cám ơn! Phụ lục 3: Bảng điều tra thực trạng lực giáo viên mầm non Huyện Kỳ Sơn (dùng cho phụ huynh học sinh trường mầm non đại bàn huyện Kỳ Sơn) Thưa ông (bà), học viên cao học trường KTQD, viết luận văn chủ đề Năng lực GVMN huyện Kỳ Sơn Mục đích điều tra đánh giá thực trạng lực GVMN Huyện Kỳ Sơn Ông (bà) cho biết ý kiến thân mức độ thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn Ý kiến ông (bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn Câu hỏi: Ơng bà cho mức điểm với tiêu chí kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đây? Trong đó, tốt I Kiến thức Hiểu biết chung trị, kinh tế, VH XH liên quan đến giáo dục mầm non Hiểu biết Luật giáo dục quy định ngành GDMN Nắm đặc thù tình hình trị, kinh tế, VHXH địa phương có ảnh hưởng đến giáo dục Kiến thức giáo dục mầm non Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình GDMN Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn GVMN Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Hiểu biết an tồn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ Hiểu biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức chuyên ngành II Kiến thức phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức hoạt động vui chơi tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ; phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ Kỹ Kỹ lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách theo tháng, tuần 2.1 2.2 Kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ quản lý lớp học Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 2.3 Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 2.4 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm với ngơn ngữ hành vi phù hợp với trẻ Giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn Gần gũi, tơn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ III Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Yêu thương, tôn trọng công với trẻ 3.1 Không phân biệt đối xử chấp nhận đa dạng trẻ Biết tự kiềm chế kiên nhẫn giáo dục trẻ mầm non Yêu nghề, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc 3.2 Yêu nghề, say mê với nghê, khơng ngại khó khăn, vất vả sẵn sàng khắc phục khó khăn Có tinh thần trách nhiệm tận tụy với cơng việc Có ý thức tự học, không ngừng phấn đấu nâng cao lực, hoàn thiện thân Chấp hành luật pháp chuẩn mực đạo đức 3.3 Chấp hành nghiêm luật pháp quy định ngành, trường mầm non Chuẩn mực đạo đức, tác phong, khơng có hành vi vi phạm điều nhà giáo không làm Trân trọng cám ơn! ... giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn đến 2025; Đánh giá thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ Sơn, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện Kỳ. .. nâng cao lực giáo viên mầm non địa bàn huyện Kỳ Sơn 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non giáo viên mầm non 1.1.1 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non (GDMN) bậc... cứu luận văn là: - Xác định khung nghiên cứu lực giáo viên mầm non - Xác định yêu cầu lực giáo viên mầm non địa bàn Huyện 21 Kỳ Sơn đến 2025 22 - Đánh giá thực trạng lực giáo viên mầm non địa bàn

Ngày đăng: 17/06/2020, 05:27

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Bảng 1.1: Khung năng lực của GVMN

    • Bảng 2.15: Kết quả điều tra kiến thức của GVMN huyện Kỳ Sơn

    • Bảng 2.16: Kết quả điều tra kỹ năng của GVMN huyện Kỳ Sơn

    • Bảng 2.17: Kết quả điều tra đạo đức nghề nghiệp của GVMN huyện Kỳ Sơn

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON

      • 1.1. Giáo dục mầm non và giáo viên mầm non

        • 1.1.1. Giáo dục mầm non

        • 1.1.2. Giáo viên mầm non

        • 1.2. Năng lực giáo viên mầm non

          • 1.2.1. Khái niệm năng lực giáo viên mầm non

          • 1.2.2. Tiêu chí đo lường năng lực giáo viên mầm non

          • Mức đo lường năng lực giáo viên mầm non được đánh giá theo 3 mức: “”a) Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ được giao trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo quy định; b) Mức khá: Có phẩm chất, năng lực chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục của cơ sở giáo dục mầm non; c) Mức tốt: Có phẩm chất, năng lực sáng tạo trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; có ảnh hưởng tích cực đến trẻ em, đồng nghiệp, cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em, chia sẻ kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm về nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em và thực hiện quyền trẻ em.”(Bộ GD&ĐT, 2018)

            • 1.2.3. Yếu tố cấu thành năng lực giáo viên mầm non

              • Bảng 1.1: Khung năng lực của GVMN

              • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực giáo viên mầm non

                • 1.3.1. Các yếu tố thuộc về bản thân giáo viên

                • 1.3.2. Các yếu tố thuộc trường mầm non

                • Chiến lược phát triển của trường mầm non: Chiến lược phát triển của trường xác định mục đích, mục tiêu phát triển; phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; tư duy giáo dục. Sự thay đổi chiến lược của trường đặt ra cho đội ngũ GVMN những yêu cầu mới về năng lực. Do vậy, trong Quy định Chuẩn GVMN đã ghi rõ GVMN phải “Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non”, “Biết lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách theo tháng, tuần”

                  • 1.3.3. Các yếu tố thuộc chính quyền huyện

                  • - Tạo động lực về tinh thần bao gồm nhiều yếu tố như: Việc thực thi luật pháp, chính sách, quy chế làm việc; việc mở rộng trách nhiệm và quyền hạn, phát huy sáng kiến; tôn trọng và thu hút tài năng, trí tuệ; chế độ khen thưởng kịp thời và kỷ luật nghiêm minh; môi trường làm việc thân thiện; tạo nhiều cơ hội và điều kiện phát triển cá nhân GVMN; sự tôn vinh nghề nghiệp và uy tín của họ.

                    • 1.3.4. Yếu tố ảnh hưởng khác

                    • ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON

                    • TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN

                      • 2.1. Đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn

                        • 2.1.1. Giới thiệu các trường mầm non trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn

                          • Bảng 2.1: Các trường mầm non trên địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2018

                          • 2.1.2. Đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn

                            • Bảng 2.2: Số giáo viên mầm non trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2015-2018

                            • Bảng 2.3: Cơ cấu dân tộc và độ tuổi giáo viên mầm non

                            • trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2018

                            • 37,1

                              • Bảng 2.4: Trình độ của giáo viên mầm non trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn

                              • năm 2018 - phân theo nhóm cốt cán/không cốt cán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan