Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
48,48 KB
Nội dung
HoạtđộngchovaycủacácNHTMvớicácTổngCôngTy Chương này trình bày những nội dung cơ bản về hoạtđộngchovay (hoạt độngcho vay) cuảcácNHTM , về mô hình TổngCôngTy (TCT) và đặc điểm củahoạtđộngchovaycác TCT cuảcác NHTM. Mục tiêu của chương nhằm tạo cơ sở của việc đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng chovay những khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam. I - HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦACÁCNHTM 1. Khái niệm, vai trò hoạtđộngchovaycủacácNHTM 1. 1. Khái niệm Theo nghĩa thông thường, chovay là việc chuyển giao một số tiền hay tài sản nhất định cho người khác sử dụng với điều kiện có hoàn trả lại. Khái niệm phổ biến này được dùng rộng rãi trong đời sống thường ngày, từ những món tiền hay tài sản có giá trị lớn cho tới những món tiền lớn hay đồ vật có giá trị nhỏ. Với khái niệm này, hoạtđộngchovay hay quan hệ vay mượn nói chung có 2 đặc điểm chính là: - Thứ nhất trong quan hệ ấy, chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng (tiền, tài sản) mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu các tài sản hay số tiền đó. - Thứ hai, người chovay được hoàn trả lại sau một thời gian nhất định theo sự thoả thuận giữa hai bên người chovay và người đi vay. Người chovay có nhận được một khoản lãi nào không cũng phụ thuộc vào sự thoả thuận này, và trong đời sống thường ngày không phải bao giờ người chovay cũng lấy lãi. Còn đối vớicácNHTM hay là các tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung thì chovay là một nội dung nghiệp vụ, đó là việc NHTM giao cho khách hàng một khoản tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện là họ phải hoàn trả lại cùng với một khoản tiền vượt trội đóng vai trò là tiền lãi. Như vậy, ngoài hai đặc điểm vừa nêu đối vớichovay nói chung, hoạtđộngchovaycủacácNHTM còn có đặc trưng thứ ba là người chovay (các NHTM) luôn đòi hỏi một khoản tiền lãi ngoài khoản tiền gốc mà họ đã cho vay. Với một khoản vay mượn thông thường, người chovay có thể không đòi hỏi một khoản lãi nào, điều này có thể xuất phát từ những mối quan hệ cá nhân, hoặc người chovay không phải là người kinh doanh tiền, .; song đối vớicác NHTM, bao giờ họ cũng phải thu lãi, ít nhất là phải đủ để trả lãi cho người gửi tiền vào ngân hàng, bởi vì họ cũng là những người kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Ở Việt Nam, theo Quy chế chovay ban hành kèm Quyết định 324/2001/ QĐ - NHNN1, thì chovay là một hình thức cung cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Như vậy, ta cũng cần phân biệt giữa chovay và cấp tín dụng: một ngân hàng có thể cấp cho khách hàng các khoản tín dụng bằng các nghiệp vụ cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từ, . Chovay chỉ là một hình thức cấp tín dụng, song nó lại là một hình thức chủ yếu và quan trọng nhất củacác NHTM. Chúng ta sẽ thấy rõ điều đó qua phân tích vai trò củahoạtđộngcho vay. 1.2. Vai trò Đối với bản thân các NHTM- những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ- chovay luôn là hoạtđộng quan trọng nhất. Trước hết, đó là hoạtđộngđóng góp lớn nhất vào thu nhập, và khoản mục chovay luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của một NHTM. Ở Mỹ, các khoản chovay thường chiếm khoảng 60% tổng tài sản củacácNHTM và đem về từ 65 - 70% thu nhập. Cũng lưu ý là ở Mỹ cũng như các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì cácNHTM thường thực hiện rất nhiều nghiệp vụ, và tỷ trọng thu về dịch vụ thường lớn hơn rất nhiều so với ở các nước kém phát triển khác. Còn ở các nước kém phát triển hơn như Việt Nam ta, hoạtđộngchovay còn đóng góp nhiều hơn trong tổng thu nhập củacác NHTM, chẳng hạn với Ngân hàng Công thương Việt Nam là hơn 90%, Ngân hàng ngoại thương là khoảng 80%. Mặt khác, nếu nhìn từ góc độ lịch sử, chovay là một trong những hoạtđộng khởi thuỷ củacác NHTM. Cùng vớicác nghiệp vụ bảo quản vàng bạc và các đồ vật quý giá, những người thợ vàng, nguồn gốc đầu tiên củacácNHTM cũng tiến hành chovay bằng vàng bạc để kiếm lời bởi họ phát hiện ra rằng ở một thời điểm bất kỳ các biên lai trình để rút vàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số tiền vàng họ nắm giữ. Nguyên lý này giờ được mang tên của chính những người phát hiện ra nó, nguyên lý “thợ kim hoàn”, và nó còn được các chủ ngân hàng áp dụng. Cho tới ngày nay, dù xã hội đã phát triển với những bước tiến nhảy vọt thì chovay vẫn cứ là một trong ba hoạtđộng cơ bản chứng tỏ sự tồn tại của một NHTM, đó là nhận tiền gửi, chovay và làm dịch vụ thanh toán. Nếu như chovay luôn là hoạtđộng quan trọng nhất củacác NHTM, thì đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nó cũng giữ một vị trí thiết yếu không kém. Cùng vớihoạtđộng nhận tiền gửi, các ngân hàng đã “ tạo tiền ” qua chovay nền kinh tế. Các lý thuyết đã chỉ ra phần lớn các khoản vay ngân hàng đều tạo ra các khoản tiền gửi ngân hàng khác, và như vậy bằng cách cấp một kho tăng khối tiền tệ ản vay, một khoản tiền gửi mới sẽ được tạo ra ở một ngân hàng nào đó và khối tiền tệ sẽ tăng lên. Quá trình sẽ diễn ra theo chiều ngược lại khi ngân hàng thu nợ. Tất nhiên, khả năng tạo tiền củacác nước là không giống nhau do tỷ lệ dự trữ ở cácNHTM từ lượng tiền huy động được (gồm cả dự trữ bắt buộc và dự trữ tự nguyện) và tỷ lệ giữa tiền trong dân là khác nhau, song trong một trừng mực nào đó thì khả năng ấy cũng phụ thuộc vào khả năng tăng dư nợ chovaycủa họ. Mặt khác, hoạtđộngchovay còn làm giảm hệ số giữ tiền mặt trong nền kinh tế, bởi các chủ thể có thể dễ dàng vay ngân hàng chocác nhu cầu chi tiêu, qua đó làm. Các tác động trên củahoạtđộngchovay tới mức cung tiền được cho bởi công thức: MS = m. H m = Trong đó: MS là mức cung tiền (M 1 ) H là tiền cơ sở m là số nhân tiền tệ s là tỷ lệ giữa tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi r là tỷ lệ dự trữ thực tiễn hoạtđộngchovaycủacácNHTM do đó góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lãi suất các món vay thường bám rất sát vào mức lãi suất chiết khấu của ngân hàng Trung ương có tác dụng chi phối lãi suất thị trường tác động tới các chỉ tiêu lạm phát, rồi tới các biến số vĩ mô khác của nền kinh tế. hoạtđộngchovaycủacácNHTM cũng tạo điều kiện thực hiện thành côngcác chương trình kinh tế lớn của Nhà nước. Như chúng ta đều biết trong nền kinh tế thị trường hiện đại này, bên cạnh yếu tố tự do cuả thị trường, cuả “ bàn tay vô hình” chínhphủ cũng đóng một vai trò tích cực trong các quá trình kinh tế. Một trong những thể hiện của nó là sự khuyến khích đầu tư từ phía chính phủ vào một số lĩnh vực hoặc thành phần được cho là cần thiết, và một trong số các ưu đãi thường được áp dụng là ưu đãi về tín dụng. Ngoài việc trực tiếp chovay dưới hình thức tín dụng Nhà nước, Chính phủ còn khuyến khích cácNHTM đầu tư vào những lĩnh vực , những thành phần kinh tế mong muốn, chẳng hạn việc Ngân hàng Trung ương Đức nhận chiết khấu các loại chứng khoán củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo động lực để các ngân hàng chovay vốn khách hàng này mạnh hơn nhiều, thực hiện được mục tiêu Nhà nước đặt ra. Đối với nước ta thì điều này càng có ý nghĩa bởi nó còn đáp ứng được yêu cầu của một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với cơ sở kinh tế là vai trò chủ đạo củacác DNNN. CácNHTM có khả năng huy động để đầu tư tập trung, trọng điểm, tăng quy mô củacác doanh nghiệp, cải thiện kỹ thuật, công nghệ sản xuất đóng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội thông qua việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng là một nguồn quan trọng, góp phần hình thành một cơ cấu vốn tối ưu, qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta hiểu ngắn gọn cơ cấu vốn tối đa của một côngty là cơ cấu vốn làm tối đa hoá giá trị thị trường ( hay giá cả cổ phiếu) củacôngty đó, và với cơ cấu vốn tối ưu này thì chi phí vốn bình quân được cho bởi công thức sau đây là thấp nhất: WACC = Wd. Kd (1- t) + Wp + WsKs Trong đó - WACC là chi phí vốn bình quân - Wd, Wp, Ws lần lượt là tỷ trọng của nợ vay, vốn huy động từ cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường (hay lợi nhuận giữ lại). Vốn vay có tác dụng khuyếch đại lợi nhuận qua đòn cân nợ: DFL = . Đòn cân nợ DFL chính là thay đổi của thu nhập của mỗi cổ phiếu thường thay đổi 1% của lợi nhuận hoạtđộng ( EBIT); là lãi suất tiền vay (R) là một loại chi phí hợp lý được trừ ra khỏi lợi nhuận hoạtđộng khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy, theo công thức tính chi phí vốn bình quân, doanh nghiệp chỉ phải thực chịu mức lãi suất (1 - t), trong đó Kd là lãi suất tiền vay và t là thuế suất thuế thu nhập. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp sẽ dùng toàn bộ vốn vay để tài trợ chohoạtđộngcủa mình, bởi thường thì đến một giới hạn nào đó, các ngân hàng sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù đắp mức rủi ro tăng lên mà họ phải gánh chịu; Hơn nữa càng sử dụng nhiều nợ vay thì quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp càng bị ảnh hưởng. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ cân nhắc một tỷ lệ vốn vay hợp lý để có một cơ cấu vốn tối ưu, và cácNHTM đã giúp các doanh nghiệp tìm ra một cơ cấu vốn có chi phí rẻ nhất. Trong điều kiện một nền kinh tế mà hệ thống thị trường còn chưa hoàn chỉnh như ở Việt Nam ta, việc huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu. trái phiếu rất khó khăn, và hơn nữa phần lớn các doanh nghiệp nước ta hiện nay không phải là côngty cổ phần, thì nguồn vốn vayNHTM lại càng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy độngcủa doanh nghiệp. Nhưng để được một ngân hàng cho vay, các doanh nghiệp lại phải có những điều kiện nhất định. Một điều kiện thường thấy là các doanh nghiệp phải giải trình tình hình tài chính được thể hiện qua sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, định kỳ chuyển cho ngân hàng các tài liệu thể hiện hoạtđộng kinh doanh và sử dụng vốn vay. Chính bởi vậy nó tạo ra sức ép đối vớicác doanh nghiệp trong việc thực hiện hạch toan kinh doanh, góp phần quản lý giám sát nền kinh tế, lành mạnh hoá môi trường kinh doanh. Sự sẵn có củacác khoản chovay khiến các doanh nghiệp an tâm hơn về vốn lưu động, có khả năng đầu tư nhiều hơn vào hàng dự trữ nếu thấy có lợi mà vốn lưu động tự có của họ không đáp ứng nổi. Các khoản chovay lãi dài hạn của ngân hàng lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định đầu tư vào sản xuất, cải tiến công nghệ nâng cao năng lực sản xuất. Và dù là chovay theo hình thức nào thì lãi suất vốn vay cùng sự kiểm tra giám sát ngân hàng thúc đâỷ các doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả để có lãi hoàn trả được nợ ngân hàng, tạo uy tín để tiếp tục vay vốn ngân hàng. Nói tóm lại, chovay là một hoạtđộng chủ yếu củacácNHTM , qua đó cácNHTM góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, cung cấp một trong những nguồn vốn chính chocác doanh nghiệp , từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp cũng như của toàn bộ nền kinh tế, thực hiện các chương trình kinh tế của Nhà nước. 2. Phân loại các khoản cho vay: Tuỳ theo các tiêu thức phân loại chúng ta có các loại chovay khác nhau: 2.1. Theo thời hạn chovay Theo tiêu thức này, người ta chia các khoản chovay thành chovay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Mặc dù hầu hết các nước đều thống nhất về điều này, nhưng thời gian cụ thể được quy định cho từng loại lại không hoàn toàn đồng nhất. Ở các nước phương Tây người ta chovay ngắn hạn có thời hạn nhỏ hơn 1 năm; các khoản chovay trung hạn có thời hạn từ trên 1 năm tới 7 năm; các món chovay dài hạn có kỳ hạn dài hơn. Tuy vậy cũng có nhiều khoản chovay có thời hạn tới 10 năm (như chovay tiêu dùng) vẫn được coi là chovay trung hạn. Còn ở Việt Nam hiện nay, theo quy chế chovay thì chovay ngắn hạn cũng có thời hạn đến 1 năm; chovay trung hạn có thể tới 5 năm; chovay dài hạn có thời gian từ 5 năm trở lên nhưng không quá thời hạn hoạtđộng còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân, không quá 15 năm vớichovaycác dự án phục vụ đời sống. Vậy cũng là một quy định mới vì trước đây (trước khi có quyết định 200/QDNN1 ngày 28/6/2000 ) chúng ta coi chovay trung hạn có thời hạn từ 1 - 3 năm, và chovay dài hạn tới 3- 5 năm. Tất nhiên đây chỉ là sự khác nhau do quy ước, nhưng nó có tác động lớn tới hoạtđộngcho vay, bởi vì điều đó đi kèm với sự quản lý của NHNN. Phân loại các món vay theo thời hạn là phổ biến của mọi NHTM. Họ sẽ căn cứ vào đối tượng chovay mà quyết định loại chovaycho phù hợp (thuộc loại ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, và thời hạn cụ thể), từ đó mà áp dụng các phương thức kiểm tra, kiểm soát món vay phù hợp. Với cách phân loại này, các ngân hàng sẽ xây dựng một cơ cấu hợp lý các khoản chovay ngắn, trung và dài hạn, từ đó tạo ra cơ cấu kỳ hạn tối ưu của tài sản, phù hợp với kỳ hạn của nguồn vốn huy động, kết hợp tốt nhất giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản. Ngược lại, cũng căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng về các món vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn mà ngân hàng lập kế hoạch huy động sao cho thoả mãn những nhu cầu đó. 2.2. Theo lĩnh vực đầu tư Theo cách phân loại này ta có thể chia các khoản chovay thành: - Chovay thương mại và công nghiệp - Chovay bất động sản - Chovay nông nghiệp - Chovay cá nhân - Chovay khác Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu quản lý ta có thể chia nhỏ hơn nữa các lĩnh vực trên để được các loại chovayvới lĩnh vực hẹp hơn. Phân loại các món vay theo lĩnh vực rất có ý nghĩa trong việc kết hợp giữa đa dạng hoá để giảm rủi ro với chuyên môn hoá ở mức độ phù hợp. CácNHTM thường dựa vào các lợi thế của mình (lợi thế về vị trí, về trang thiết bị công nghệ, về quy mô. về đội ngũ cán bộ, .) để chuyên môn hoá vào một hay một số lĩnh vực nhằm khai thác triệt để các lợi thế ấy, dự báo tốt về động thái các ngành mình cho vay, khả năng hoàn trả đúng hạn các khoản vaycủa khách hàng . Tuy vậy xu hướng của thế giới hiện nay vẫn là hướng tới các ngân hàng đa năng, trong đó sự chuyên môn hoá diễn ra ở cấp độ các phòng ban hay bộ phận của ngân hàng. Bằng cách chia các khách hàng vay ra các lĩnh vực khác nhau, ngân hàng có thể theo dõi động thái của nền kinh tế và từng lĩnh vực để mở rộng chovay vào lĩnh vực này hay rút bớt vốn khỏi lĩnh vực kia. Chẳng hạn khi thị trường bất động sản suy giảm ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam thì các ngân hàng phải có hướng thu hẹp đầu tư vào đối tượng này để chuyển sang chovaycác đối tượng khác có hiệu quả hơn. Mặt khác trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Chính phủ cũng thường có những ưu đãi với những lĩnh vực nhất định. Đây cũng là những mối quan tâm thường xuyên củacác NHTM. 2.3. Theo mức độ đảm bảo. Các ngân hàng có thể chovay có hay không có đảm bảo tuỳ theo tín nhiệm cũng như độ rủi ro của phương án xin vay vốn. Từ đảm bảo của khách hàng ở đây chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba. Các đảm bảo này có mục đích giảm bớt rủi ro mất mát trong trường hợp người vay không trả được nợ hay không muốn trả nợ khi đáo hạn. Các tài sản được đem ra thế chấp thường là các bất động sản trong khi ấy các tài sản được cầm cố lại là những động sản nhỏ chứng khoán và các giấy tờ có giá khác, vật tư, . Yêu cầu cơ bản đối vớicác tài sản đem ra cầm cố, thế chấp là chúng phải có tính thị trường, tức là có khả năng thanh lý được. Thường thì các ngân hàng chovay dưới mức giá trị thanh lý củacác tài sản đảm bảo bởi khi mà giá trị các tài sản ấy còn lớn hơn gía trị của món vay thì khách hàng còn có động lực trả nợ. Ở Việt Nam các ngân hàng có thể chovay tới 70 - 75% giá trị tài sản thế chấp hoặc tới 90% giá trị các số tiết kiệm cầm cố. Tuy vậy cũng cần khẳng định mục đích củacác đảm bảo trên là tạo động lực buộc khách hàng trả nợ chứ chẳng ngân hàng nào muốn thanh lý những tài sản đảm bảo ấy đẻ bù đắp cho ngững món chovay không thể thu hồi. Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, có tình hình tài chính vững mạnh và lợi nhuận có được từ dự án sẽ chovay là khả quan thì ngân hàng có thể chovay không cần đảm bảo, điều mà các sở Việt Nam ta gọi là chovay tín chấp. Điều đó giải thích tại sao nhiều ngân hàng cấp những khoản chovay lớn nhất lại không cần đảm bảo. Đó là các khoản chovay những khách hàng chủ yếu, những côngty có quan hệ thường xuyên với ngân hàng, có tình hình tài chính vững mạnh với lợi nhuận tương đối ổn định bởi hệ thống quản lý có hiệu quả và các sản phẩm dịch vụ được thị trường sẵn sàng chấp nhận. Trường hợp này ít nhiều tương tự việc chovaycáctổngcôngty ở nước ta hiện nay. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này ở các phần sau. Như vậy, để quyết định món vay là có đảm bảo hay không có đảm bảo các ngân hàng phải dựa vào những yếu tố nhất định như đã phân tích. 2.4. Theo phương pháp hoàn trả Các khoản chovay còn có thể được hoàn trả một lần hay trả góp. Chovay hoàn trả một lần thì khoản tiền vay được hoàn trả toàn bộ một lần vào thời gian đáo hạn theo hợp đồng tín dụng, lãi suất có thể được trả theo những thời hạn nhất định (chẳng hạn theo tháng, theo quý hay năm). Trong khi ấy, chovay trả góp đòi hỏi việc hoàn trả theo định kỳ theo nguyên tắc trả dần trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. các khoản trả nợ có thể bằng nhau (trả theo niên kim cố định) hoặc không bằng nhau tuỳ theo thoả thuận. Thông thường các ngân hàng áp dụng phương thức trả góp vớicác khoản chovay trung dài hạn (TDH) để đâùu tư vào các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh hay đầu tư mới, hay đầu tư vào bất động sản còn các khoản chovay hoàn trả một lần lại thường được áp dụng vớicho ngắn hạn hơn. theo quy chế chovay hiện nay, các khoản chovay ngắn hạn được cấp hai hình thức là chovay theo món và theo hạn mức tíh dụng. 2.5. Theo thành phần kinh tế Ta cũng có thể phân các khoản chovay ra thành chovay DNNN và chovay ngoài quốc doanh. Đây là cách phân loại không được nhấn mạnh trong các nền kinh tế TBCN nhưng đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta nó lại rất có ý nghĩa thực tiễn. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; nhà nước có chính sách khác nhau với từng khu vực kinh tế chẳng hạn việc quy định các DNNN không cần phải có tài sản thế chấp khi vay vốn tại các NHTMQD, các ưu tiên và hạn chế khác liên quan tới mở rộng hay thu hẹp tín dụng ngân hàng tới các thành phần kinh tế nói chung. Mặt khác mỗi thành phần kinh tế lại có những đặc điểm riêng biệt, và pohải nói một cách công bằng là ngân hàng sẽ có thái độ ứng xử khác nhau trong hoạtđộngchovaycác chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đây cũng là điều hợp lý. Lưu ý là trong cách phân loại này ta cũng có thể phân chia chi tiết hơn nữa, chẳng hạn đối vớichovay ngoài quốc doanh, chovay cá nhân; chovaycôngty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần; chovay doanh nghiệp tư nhân; chovay vốn đầu tư nước ngoài. Đối vớichovay DNNN, bao gồm chovaycác DNNN độc lập và chovaycácTổngcôngty và thành viên của chúng. Đề tài này sẽ tập trung vào vấn đề mở rộng chovaycácTổngcông ty, một loại hình DNNN quy mô lớn. Trên đây là một số cách phân loại các khoản cho vay, và chúng còn có thể có nhiều cách phân loại khác nữa theo từng yêu cầu quản lý. Mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức nhất định do vậy có những ý nghĩa riêng. CácNHTM trên thực tế sẽ thường áp dụng nhiều cách phân loại đồng thời nhằm đạt hiệu quả nhất trong hoạtđộngchovay cũng như hoạtđộngcủa toàn ngân hàng. Tiếp sau đây ta đi xem xét nội dung chủ yếu trong hoạtđộngchovaycủacác NHTM. 3. Nội dung chủ yếu trong hoạtđộngchovaycủacácNHTM Đối với một NHTM, muốn chovay nền kinh tế thì trước hết nó phải có một chính sách chovay nằm trong hệ thống chính sách kinh doanh của nó. Điều này là hết sức cần thiết bởi mặc dù cácNHTMhoạtđộng trong một hành lang hẹp củacác quy định quản lý của NHTW và chính phủ, nhưng các luật lệ và quy định ấy vẫn không đảm bảo chắc chắn rằng hoạtđộngchovaycủa ngân hàng là an toàn lành mạnh và có lợi cho ngân hàng. Các quy định ấy cũng không thể chỉ ra các vấn đề cụ thể khi tiến hành chovay như số tiền, kỳ hạn, phương thức cho vay. . . . mà điều đó được quyết định thế nào phải do chính ngân hàng dựa theo các giới hạn trên. Do vậy cần phải có một chính sách chovay rõ ràng để xác định phương hướng sử dụng vốn được hình thành từ những cổ đông và người gửi tiền. Chính sách chovaycủa ngân hàng sẽ đóng vai trò hướng dẫn đối với cán bộ tín dụng (CBTD), đơn giản hoá và thúc đẩy nhanh quá trình ra quyết định, đồng thời hình thành một mức độ đồng nhất trong hoạtđộngcho vay. Để làm được điều ấy, chính sách chovaycủa ngân hàng sẽ bao gồm các nội dung từ chiến lược của ngân hàng trong hoạtđộngchovay (mục tiêu, nguyên tắc ưu tiên, ); chế độ, thể lệ tín dụng; phương pháp thẩm định tín dụng, hồ sơ vay nợ; tổ chức kiểm tra, quản lý việc thực hiện các hợp đồng tín dụng. Thực tiễn đã chỉ ra rủi ro ngân hàng sẽ tăng lên nếu nó không có chính sách cho vay, hoặc nếu có nhưng không triển khai đến toàn bộ những người thực hiện, hoặc nếu chính sách chovay ấy không đồng bộ. Việc thực hiện chovay sẽ là việc áp dụng chính sách chovay vào hoạtđộng thực tiễn. Dưới đây là các bước mà ngân hàng thường trải qua khi chovay một khách hàng. (Ở đây do yêu cầu của vấn đề nghiên cứu, người viết sẽ nhấn mạnh vào các khách hàng là tổ chức kinh tế (TCKT) ) 3.1 Tìm kiếm và thẩm định Các ngân hàng có thể có được yêu cầu vay vốn do khách hàng đưa tới hoặc chủ động tìm đến vớicác khách hàng có nhu cầu để đề nghị phục vụ. Khi đã có yêu cầu xin vay vốn, điều đầu tiên CBTD phải làm là hướng dẫn khách hàng về thủ tục và điu kiện được xin vay vốn. Nếu khách hàng đã nhất trí vớicác điều kiện và thủ tục ấy thì CBTD hướng dẫn họ lập hồ sơ vay vốn để ngân hàng chính thức nghiên cứu, thẩm định. Mục đích của thẩm định tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của người vay trong việc hoàn trả tiền vay phù hợp vớicác điều khoản của hợp đồng tín dụng, (hay là ước lượng rủi ro không hoàn trả), từ đó đưa ra quyết định chovay hay từ chối, và nếu cho ay thì chovay bao nhiêu ? Với kỳ hạn và lãi suất nào? Phương thức cho vay. . . . Khi tiến hàngân hàng thẩm định, ngân hàng phải trả lời cho hai loại câu hỏi lớn là phải thẩm định cái gì, thẩm định các yếu tố nào và các nguồn thông tin lấy từ đâu. Chúng ta sẽ đi vào xem xét cách trả lời với mỗi loại câu hỏi trên. Trả lời câu hỏi thẩm định cái gì ? Các ngân hàng lại thường chia ra thành thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng và thẩm định về phương án, dự án xin vay vốn. Khi thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng , các ngân hàng thường vận dụng 5 chữ C của Mỹ hay 5 chữ M của Nhật Bản trong các phân tích. Tựu trung lại chúng bao gồm: Năng lực vay nợ: Các ngân hàng quan tâm trước tiên đến năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng. Là khách hàng cá nhân họ phải là những công dân đến tuổi trưởng thành nếu không họ phải được cha mẹ hay người giám hộ bảo lãnh và cùng ký vào đơn xin vay tiền. Đối vớicác TCKT, ngân hàng xem xét xem nó có đủ tư cách pháp nhân không, các giấy tờ xác minh tư cách ấy, tính độc lập và tự chịu trách nhiệm trong đưa ra các quyết định của nó thế nào ? ; ai là người có thẩm quyền đại diện chocôngty trong quan hệ vay mượn ? Đây là những yếu tố mà bắt buộc ngân hàng phải xem xét. Hai là uy tín của khách hàng : Uy tín ở đây không chỉ trong quan hệ của khách hàng với ngân hàng, mà còn trong các quan hệ tín dụng cũng như kinh tế vớicác ngân hàng và đối tác khác. Lịch sử các mối quan hệ này của khách hàng trong đó có việc thực hiện các hợp đồng tín dụng thường rất có giá trị khi đánh giá uy tín của họ. Tuy nhiên không phải lúc nào ngân hàng cũng nắm được rõ ràng các yếu tố này mà còn phải phán đoán sự sẵn lòng trả nợ cũng như sự cố gắng thực hiện hợp đồng tín dụng. Tất nhiên cũng cần nhận thức rằng không phải bao giờ một khách hàng có uy tín trong việc vay mượn ở quá khứ cùng chắc chắn thực hiện đầy đủ các hợp đồng tín dụng. Có điều là trong trường hợp họ không làm như vậy, uy tín bao lâu gây dựng của họ sẽ bị ảnh hưởng, và đây cũng là một cái gì đó khách hàng cân nhắc. Ba là năng lực tài chính của khách hàng: Ở đây, cácNHTM sẽ xác định vốn kinh doanh của doanh nghiệp xin vay, và họ sẽ không bao giờ cấp một món vay nào do doanh nghiệp nếu không được đảm bảo bằng vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh là một trong những tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng, và cũng là một yếu tố quyết định tới khối lượng tín dụng mà ngân hàng sẵn lòng cung cấp. Các ngân hàng còn phải xem xét khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay. Điều này được thực hiện thông qua phân tích các chỉ tiêu đặc trưng tài chính của doanh nghiệp như tỷ lệ thanh toán nhanh; tỷ lệ thanh toán hiện hành; vốn lưu động thực tế chủ sở hữu; vòng quay vốn lưu động; hệ số tài trợ trong tổng tài sản . . . cũng nhận thấy là năng lực tài chính của doanh nghiệp, trong đó có yếu tố lợi nhuận, chịu tác độngcủa nhiều yếu tố nội tại của doanh nghiệp ấy, đó là khả năng quản lý, khả năng kỹ thuật - công nghệ, sức cạnh tranh. Đây cũng là những đối tượng trong thẩm định của ngân hàng, và tất nhiên họ sẽ đánh giá cao các doanh nghiệp có hệ thống quản lý có hiệu lực, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh tốt trên thị trường. Bốn là thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có): Về nguyên tắc những tài sản đem cầm cố, thế chấp phải thực quyền sở hữu của người vay, và người vay phải chứng minh được điều đó trước ngân hàng bằng những tài liệu hợp pháp. Không chỉ như vậy, CBTD còn phải thẩm định giá trị những tài sản ấy một cách chính xác theo giá cả thị trường hiện tại và giá trị thanh lý ( thường thấp hơn nhiều giá cả thị trường hiện tại) nếu người vay không trả nợ, sự biến động về giá cả của những tài sản đó. Năm là các điều kiện kinh tế: Đây tuy không phải là yếu tố thuộc về bản thân khách hàng nhưng nó lại tác động tới khả năng trả nợ của khách hàng với vai trò là môi trường hoạtđộngcủa cả các doanh nghiệp và ngân hàng. Cũng chính bởi vậy, các điều kiện ấy cũng sẽ tác động tới sự thành công hay thất bại củacác phương án, dự án sử dụng vốn vaycủa khách hàng, do đó chúng ta sẽ được xem xét trong thẩm định phương án, dự án xin vay. Ở đây, ta có thể nói chung là CBTD sẽ phải liên tục tổng hợp và phân tích các thông tin về nhịp độ tăng trưởng kinh tế của đất nước, như tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, lãi suất chiết khấu của NHTW, cân đối ngân sách, cân đối thanh toán và tỷ giá hối đoái . . . Cụ thể hơn nữa, CBTD phải có và phân tích được các thông tin về lĩnh vực hoạtđộngcủa khách hàng. Người ta nói CBTD cũng phải là nhà dự đoán kinh tế cùng chính sách ở điểm này. Tiếp đến là thẩm đinh phương án, dự án xin vay: Nếu xét một cách toàn diện các yếu tố của phương án, dự án xin vay vốn ngân hàng không thể tách rời khỏi các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng vừa xét ở trên bởi một lý do đơn giản là phương án xin vay vốn nào cũng phải xuất phát từ những khách hàng cụ thể để thực hiện kế hoạch hay chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) của mình vớicác điều kiện cụ thể. Bởi vậy, ngân hàng phải xem xem phương án sử dụng vốn vay có phù hợp với kế hoạch SXKD, tiếp đó là điều kiện thị trường hay không; các điều kiện để thực hiện thành công phương án, các định mức kinh t ế - kỹ thuật, các số liệu về thu nhập và chi phí cũng như lợi nhuận dự kiến có hợp lý không? Điều này xuất phát từ mối quan hệ tay ba ngân hàng - doanh nghiệp - thị trường. Đối với những yêu cầu xin vay vốn ngắn hạn bổ sung cho vốn lưu động nguồn trả nợ trực tiếp nhất là doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hình thành từ nguồn [...]... định của Chính phủ, Đây là những vai trò nổi bật củahoạtđộngchovaycủa ngân hàng đối vớicácTổngCôngty Nhìn từ phía ngân hàng, chovaycácTổngCôngty là chovay nhóm các khách hàng lớn, thể hiện ở quy mô các món vayCác món vay đó thường lớn gấp nhiều lần vớicủacác DNNN độc lập khác, góp phần tăng nhanh dư nợ, đóng góp lớn vào thu nhập của ngân hàng qua chovaycácTổngCôngtyhoạt động. .. lớn chovay một nhóm khách hàng TổngCôngty là ngân hàng đang chấp nhận rủi ro “ để nhiều trứng vào một giỏ” theo lý thuyết chovaycủaNHTM Đây là những điều ngân hàng cần cân nhắc vớicác lợi thế khi đầu tư vào cácTổngCôngty Trên đây là toàn bộ chương thứ nhất với hai nội dung nghiên cứu: hoạtđộngchovaycủaNHTM và cácTổngCôngty và hoạtđộngchovaycácTổngCôngtycủa một NHTM Đối với. .. Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Đây cũng là mục kết thúc phần trình bày những nội dung cơ bản trong hoạt độngchovay của cácNHTM Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về TổngCôngty và hoạt độngchovay của NHTMvới nhóm khách hàng này II - TỔNGCÔNGTY VÀ HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANHTM ĐỐI VỚICÁCTỔNGCÔNGTY 1 TổngCôngty - mô hình DNNN mới ở Việt Nam Để đáp ứng tốt nhu cầu của một nhóm khách hàng... sự so sánh vớicác tập đoàn kinh doanh trên thế giới, về địa vị pháp lý cũng như tổ chức củaTổngCông ty, và cuối cùng là chế độ tài chính củaTổngCôngty Trên cơ sở ấy kết hợp với lý luận về hoạtđộngchovaycủaNHTM đã trình bày, ta sẽ xem xét đặc trưng và vai trò hoạt độngchovay các TCT của một ngân hàng ở nước ta 2 Hoạt độngchovay các TổngCôngtycủa một NHTM 2.1 Các đặc điểm của khách hàng... ứng nhu cầu vón vay trung dài hạn cho đầu tư tập trung của toàn TổngCông ty, đi đôi với giải quyết các bức xúc đối với vốn lưu độngcủacác doanh nghiệp thành viên (nhất là ở cácTổngCôngty 90) Mặt khác, hoạt độngchovay của ngân hàng đối vớiTổngCôngty góp phần tăng cường quan hệ nội bộ TổngCông ty, tạo sự kết dính giữa TổngCôngty và các thành viên và giữa các thành viên với nhau, nhất là... tới hoạtđộngchovaycácTổngCôngty Đây là những đặc điểm đã thấy ở phần trước, nhưng ở đây ta tập trung lại và chỉ ra những ảnh hưởng của nó tới hoạtđộngchovaycácTổngCôngtycủa một NHTM Thứ nhất, khách hàng ở đây là DNNN có quy mô lớn, số lượng ít, có nhu cầu vay vốn rất lớn, nhất là cho đầu tư tập trung, bao gồm cả củaTổngCôngty và các đơn vị thành viên Với số lượng 91 TổngCôngty trên... nhóm khách hàng này Chúng ta sẽ phân tích cụ thể hơn vớicác khách hàng của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương ở chương sau, còn phần sau đây chỉ ra vai trò hoạtđộngchovaycácTổngCôngtycủa ngân hàng 2.2 Vai trò hoạtđộngchovaycácTổngCôngtycủacác ngân hàng Trước tiên nhìn từ phía khách hàng, vốn vay ngân hàng cho phép cácTổngCôngty nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất kinh doanh khi... trách nhiệm về các khoản chovaycác doanh nghiệp ngoài TổngCôngty do Hội đồng quản trị TổngCôngty chấp nhận cũng như các quyết định củaTổngCôngty có liên quan đến hoạtđộngcủaCôngty tài chính Trong thực tế hiện nay, Côngty tài chính mới được thành lập ở loại TCT 91, và quy mô phạm vi hoạtđộng còn hẹp do đó chưa thể hiện vai trò to lớn trong huy động và điều hoà vốn choTổngCông ty, nhưng trong... chí của Nhà nước như là một phần trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại DNNN với những đặc điểm có tác động mạnh tới hoạtđộngchovaycủa ngân hàng đối vớicácTổngCôngty này Các món chovaycácTổngCôngty không chỉ đóng góp phần đáng kể trong thu nhập của ngân hàng cho vay, mà còn tạo điều kiện choTổngCôngty nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ nội tại Tổng Công. .. bản cho ngân hàng Thứ ba, theo cơ chế tài chính TổngCông ty, ngân hàng có thể chovayvớiTổngCôngty hoặc chovayvới doanh nghiệp thành viên dưới hai hình thức có hoặc không có bảo lãnh củaTổngCông ty, vì doanh nghiệp thành viên độc lập là những DNNN có tư cách pháp nhân, có thể vay vốn NHTM quốc doanh không cần thế chấp Tuy vậy, việc vay nợ của nó phải trong mức phân cấp củaTổngCôngtyTổngCông . Công ty và hoạt động cho vay của NHTM với nhóm khách hàng này. II - TỔNG CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI CÁC TỔNG CÔNG TY. 1. Tổng Công ty. Hoạt động cho vay của các NHTM với các Tổng Công Ty Chương này trình bày những nội dung cơ bản về hoạt động cho vay (hoạt động cho vay) cuả các NHTM