Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
25,48 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHÀNỘI I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGĐỐIVỚI DNNN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NHNO&PTNT HN 1. Mục tiêu tíndụng của NHNo&PTNT HN Nghị quyết hội đồng quản trị kỳ họp thứ 12 đã đề ra các mục tiêu tíndụng năm 2002 như sau: Dư nợ tíndụngđốivới DNNN tăng 24% so với năm 2001. Trong đó: Nội tệ tăng 10% so với năm 2001 Ngoại tệ tăng 34% so với năm 2001 Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 280 tỷ đồng, tương đương 24% tổng dư nợ Đầu tư trung hạn đồng tài trợ ngoại tệ USD vớiNgânhàng ngoại thương Việt Nam cho dự án mở rộng công suất Công ty bia HàNội từ 50 – 100 lít (với số vốn 15 triệu USD, trong đó cho vay 10 triệu USD) và cho vay các dự án nhỏ. Dư nợ cho vay đạt 280 tỷ đồng tương đương 24% tổng dư nợ. Từng bước hoàn thiện hệ thống tổ chức, bộ máy và phương thức điều hành, nângcao trình độ cán bộ tíndụng theo hướng khuyến khích tính năng động, sáng tạo vàhiệu quả, nângcao trình độ cán bộ về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, rèn luyện phẩm chất và phong cách, đáp ứng nhiệm vụ của hoạt động tíndụng trong thời kỳ mới. Tóm lại, năm 2002 là năm bản lề của thế kỉ XXI, NHNo&PTNT HN tích cực mở rộng dư nợ, lành mạnh chất lượng kinh doanh tạo bước đi vững chắc tiếp theo. 2. Định hướng nângcaohiệuquảtíndụngđốivới DNNN Đa dạng hoá hoạt động tíndụngvà thích nghi với cơ chế kinh doanh của các DNNN trong cơ chế thị trường để đảm bảo hiệuquảtíndụng trên cơ sở tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro trong khuôn khổ qui định của ngành và được phát luật thừa nhận góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, nângcao mức sống. Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các DNNN, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, từng bước góp phần quốc tế hoá hoạt động ngân hàng- tài chính và toàn cầu hoá đời sống kinh tế, chính trị quốc tế. Giảm thấp nợ quá hạn của các DNNN tại NHNo&PTNT HN góp phần thực hiện tốt phương châm “ an toàn – hiệuquả ”, tiến hành kiểm tra tíndụng thường xuyên để sớm phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời đốivớicác khoản vay có vấn đề. Tập trung phân tích, xử lí các khoản nợ tồn đọng của cácdoanh nghiệp, kiến nghị với ngành tìm giảipháp tháo gỡ để từng bước làm lành mạnh hoạt động tín dụng. Phân loại chọn lọc khách hàng để tập trung đầu tư cho khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệuquả thực sự, không đầu tư tràn lan. Mở rộng cho vay cầm cố bằng chứng chỉ có giá trị đi liền với cải tiến phong cách giao dịch với khách hàng để nângcao dư nợ của đối tượng này. II. GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚI DNNN TẠI NHNO&PTNT HN 1. Đẩy mạnh hoạt động tíndụngđốivớicác DNNN Quacác số liệu phân tích ở chương 2 cho thấy: nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT HN lớn nhưng hiệuquảtíndụngngânhàngđốivớicác DNNN còn thấp. Vì vậy, muốn nângcaohiệuquảtíndụngđốivới thành phần kinh tế này, NHNo&PTNT HN phải tiếp tục mở rộng tíndụng thông qua một số chính sách sau: 1.1 Chính sách khách hàng hợp lí, linh hoạt. Đốivới khách hàng hiện tại: Tiếp tục thiết lập, duy trì vàpháttriểncác mối quan hệ tốt, lâu dài với khách hàng. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa NHNo&PTNT HN vàcác tổ chức tíndụng khác trong khu vực, lôi kéo khách hàng là việc làm thường xuyên0 của cácngân hàng. Vì vậy, lôi kéo khách hàng đã khó, giữ được khách hàng còn khó hơn. Để mở rộng tíndụngngân hàng, tốt hơn hết vẫn là thiết lập, duy trì vàpháttriểncác mối quan hệ tốt lâu dài với khách hàng. Đồng thời phải là chỗ dựa tin tưởng cho khách hàng, khi cần vốn, ngânhàng luôn là nơidoanhnghiệp nghĩ đến đầu tiên. Qua đó, ngânhàng cũng mở rộng được tíndụngvà tăng lợi nhuận. Ngoài ra, vớicác khách hàng sòng phẳng và có quan hệ lâu dài này còn làm giảm rủi ro tíndụngngân hàng, nângcaohiệuquảtíndụng nhằm tạo hình ảnh tốt của ngânhàng trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Để thiết lập, duy trì vàpháttriểncác mối quan hệ tíndụng tốt, lâu dài vớicác DNNN, NHNo&PTNT HN cần tiến hành một số biện pháp sau: Tiếp tục thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNN là khách hàng truyền thống của ngânhàng vay vốn hoặc những khách hàng có dư nợ lớn và thanh toán sòng phẳng, nhằm mở rộng tín dụng. Tổ chức hội nghị khách hàng thường xuyên hơn (có thể là 2 lần/năm), thông qua đó, thảo luận về sử dụng vốn vay hay thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng nhằm nângcaohiệuquảtín dụng, đồng thời nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng để có phương hướng hoạt động cụ thể. Tư vấn, giải đáp thắc mắc và cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng để khách hàng có thể tự lựa chọn hình thức tíndụng phù hợp. Cán bộ tíndụng là người có trình độ chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tíndụng nên họ có khả năng nhìn nhận, đánh giá ưu nhược điểm của từng phương thức cho vay một cách chính xác vàqua đó họ biết phương thức nào phù hợp nhất với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tích cực thực hiện chính sách tìm kiếm khách hàng mới Trong cơ chế thị trường, để nângcaohiệuquảtín dụng, NHNo&PTNT HN không những phải chú trọng đến chiều sâu mà còn phải tích cực mở rộng tín dụng, tăng cường quy mô đầu tư vào cácdoanh nghiệp. Vì vậy, ngânhàng luôn phải quan tâm đến việc tìm kiếm khách hàng mới. Ngoài việc xét duyệt cho vay các DNNN đến vớingân hàng, NHNo&PTNT HN còn phải chủ động tìm đến vớicácdoanhnghiệp cần vốn có đủ điều kiện để cho vay nhằm thiết lập mối quan hệ khách hàng mới. NHNo&PTNT HN nên cử các cán bộ tíndụng có kinh nghiệm xuống tận cơ sở sản xuất của cácdoanhnghiệp để thu thập thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đó, nếu thấy doanhnghiệp đủ điều kiện vay vốn sẽ tiến hành marketing trong hoạt động tíndụng của mình. Mặt khác, trước khi đến vớidoanh nghiệp, ngânhàng đã chủ động tìm hiểu về tình hình tài chính của doanhnghiệp nên ngânhàng có thể nắm bắt thông tin, đánh giá tình hình đơn vị sát thực tế hơn khi doanhnghiệp chủ động tìm đến vớingân hàng. Do đó, điều này có thể làm giảm rủi ro tiềm ẩn trong cho vay của ngân hàng. 1.2 Cácgiảipháp nhằm tăng tỷ trọng tíndụng trung và dài hạn đốivớicác DNNN Tăng tỷ trọng tíndụng trung và dài hạn đốivới DNNN là một mục tiêu cần đạt được của NHNo&PTNT HN nhằm tăng lợi nhuận cho ngânhàngvà đáp ứng nhu cầu về vốn trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tỷ trọng này phù hợp với nhu cầu về vốn trung và dài hạn của nền kinh tế và khả năng đáp ứng của ngân hàng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, NHNo&PTNT HN cần phải áp dụng một số biện pháp sau: Ngoài nguồn vốn huy động trung và dài hạn dùng để cho vay trung và dài hạn, NHNo&PTNT HN nênsử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn (không đưa thành phần tiền gửi không kỳ hạn vào nguồn vốn này) để cho vay trung và dài hạn. Tỷ lệ tối đa tíndụng trung và dài hạn có thể sử dụng nguồn này trên tổng số dư bình quân nguồn vốn ngắn hạn theo quý là 25%. Tỷ lệ này vừa giúp cho ngânhàng mở rộng được cho vay trung và dài hạn với nguồn chi phí rẻ vừa đảm bảo được khả năng thanh khoản của ngân hàng. Chú trọng nângcao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, thẩm định điều kiện vay vốn của doanhnghiệpvà thực hiện cho vay theo dự án. Do thẩm định là khâu quan trọng nhất để giúp giám đốc đưa ra quyết định đầu tư chuẩn xác do đó quá trình thẩm định đòi hỏi phải có sự hiểu biết và vận dụng một cách toàn diện các kiến thức về kinh tế, xã hội, phải áp dụngcác biện pháp tính toán kỹ thuật và so sánh, đồng thời nắm bắt cả diễn biến kinh tế, xã hội, chính trị của khu vực và thế giới. NHNo&PTNT HN cần phải chú trọng hơn đến tính khả thi của dự án. Chỉ có dự án khả thi mới đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, cho ngânhàngvà mang lại lợi ích cho xã hội từ đó nângcao được hiệuquảtíndụngngân hàng. Tuy tài sản thế chấp là cần thiết để hạn chế rủi ro mất vốn, là nguồn thứ hai để ngânhàng thu nợ nhưng xử lý tài sản thế chấp của bên vay để thu nợ cũng không phải dễ, chi phí lại cao. Do đó, cán bộ tíndụng phải tuỳ thuộc vào từng khách hàng, từng dự án cụ thể, cán bộ thẩm định cần xem xét và vận dụng linh hoạt các quy định của NHNo&PTNT Việt Nam nhằm đạt hiệuquảcao nhất. Ngoài ra, nếu Chính phủ vàcác tổ chức quốc tế thông qua NHNo&PTNT HN để đầu tư một số dự án phát triển, khi đó NHNo&PTNT HN sẽ tạo ra được thế chủ động và nhanh chóng giảingân nguồn vốn này, tài trợ cho các dự án, góp phần tăng tỷ trọng tíndụng trung và dài hạn. Đa dạng hoá hoạt động tíndụngdốivới DNNN. Đa dạng hoá hoạt động tíndụng là một trong những phương châm hoạt động của NHNo&PTNT HN nhằm phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn cho ngânhàng cũng như khách hàng đồng thời tăng khả năng mở rộng tíndụng của ngân hàng. Đa dạng hoá hoạt động tíndụngđốivới DNNN bao gồm đa dạng hoá phương thức cho vay và đa dạng hoá loại tiền cho vay. Đa dạng hoá phương thức cho vay Hiện nay, hình thức cho vay tại NHNo&PTNT HN chưa thực sự được đa dạng hoá. Hình thức cho vay chủ yếu vẫn là cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay dự án trong khi nhu cầu vốn về mặt số lượng, thời gian đốivớicác DNNN ngày càng gia tăng. Do đó NHNo&PTNT HN nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác phù hợp với từng loại khách hàng để vừa tạo thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh vừa nângcaonghiệp vụ ngânhàngvà khuyến khích khách hàng vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. NHNo&PTNT HN cần nhanh chóng áp dụngcác hình thức cho vay như cho vay theo hạn mức tíndụng dự phòng, cho vay thông quanghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay luân chuyển, chiết khấu thương phiếu. Ngoài ra, để mở rộng cho vay trung và dài hạn, ngânhàng có thể áp dụng hình thức cho vay bắc cầu và cho vay hợp vốn hay cho vay đồng tài trợ nhiều hơn nữa. Đốivớicác hình thức tíndụng mới này, NHNo&PTNT HN phải giải thích cặn kẽ nếu khách hàng có nhu cầu tìm hiểu, nêu rõ các ưu điểm và nhược điểm của mỗi hình thức cho vay để khách hàng có thể tự lựa chọn phương thức thích hợp nhằm tạo thuận lợi cho việc nângcaohiệuquả sử dụng vốn. Ngoài ra, việc đa dạng hoá phương thức cho vay còn làm tăng khả năng lựa chọn từ đó tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Đa dạng hoá về loại hình tiền cho vay Hiện nay, NHNo&PTNT HN đã và đang thực hiện cho vay và giao dịch vớicác đồng USD, mác Đức, yên Nhật, nhân dân tệ Trung quốc nhưng để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay và thanh toán quốc tế, NHNo&PTNT HN nên mở rộng cho vay một số ngoại tệ mạnh khác như bảng Anh, đồng Euro châu Âu . sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng xuất nhập khẩu đồng thời mở rộng đầu tư tíndụng bằng ngoại tệ, tăng khả năng kinh doanh ngoại tệ và cân đối nguồn vốn của ngân hàng. 2. Tăng cường công tác quản lý nhằm giảm nợ quá hạn tại NHNo&PTNT HN. Để cải thiện vấn đề nợ quá hạn, đưa tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất có thể được, NHNo&PTNT HN phải áp dụng triệt để các biện pháp quản lý nợ sau: Tăng cường thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng, phát hiện vàngăn chặn kịp thời các hành vi tiêu cực của khách hàng làm ảnh hưởng tới sự an toàn của các khoản cho vay như sử dụng vốn sai mục đích, cố tình dây dưa không chịu trả nợ. Ngânhàng phân công phụ trách tíndụng cụ thể đốivới từng cán bộ tíndụng theo từng khu vực. Cán bộ tíndụng này có trách nhiệm kiểm tra, giám sát khoản cho vay trong suốt quá trình cho vay. Thực hiện khoán lương, khen thưởng , xử phạtđốivới từng cán bộ theo doanh số cho vay và tỉ lệ nợ quá hạn. Đốivớicác DNNN cố tình dây dưa, chây ỳ, nợ quá hạn kéo dài không chịu trả nợ, ngânhàng áp dụng biện pháp tận thu có thể kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng để thu hồi nợ càng sớm càng tốt. Đốivớicác DNNN vì lý do nào đó được vay vốn ngắn hạn nhưng lại đầu tư vào tài sản cố định trong khi có đủ điều kiện để được vay trung và dài hạn, NHNo&PTNT HN xem xét điều chỉnh lại kỳ hạn nợ cho các đơn vị này. Đốivớicác DNNN phát sinh nợ quá hạn do ứ đọng hàng tồn kho, NHNo&PTNT HN có thể giới thiệu khách hàng mua hàng để tạo cơ sở thu nợ khách hàng. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ ngânhàng để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh những thiếu sót, vướng mắc trong hoạt động tín dụng, trên cơ sở đó có thể đề ra các biện pháp khắc phục có hiệuquả để củng cố chất lượng tín dụng, ngăn ngừa rủi ro. 3. Từng bước quy chuẩn, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ của NHNo&PTNT HN. Đào tạo và đào tạo lại là một yêu cầu đặt ra với toàn thể đội ngũ cán bộ Ngânhàngnói chung vàđội ngũ cán bộ NHNo&PTNT HN nói riêng trong điều kiện không ngừng đổi mới toàn diện và sâu sắc hoạt động Ngân hàng. Để việc đào tạo đem lại hiệuquả thiết thực cho hoạt động Ngân hàng, đào tạo phải đáp ứng yêu cầu trang bị thêm những kiến thức mới, những kiến thức cả nhứng lĩnh vực liên quan và những kỹ năng cần thiết để mở rộng kinh doanhvà dịch vụ Ngân hàng, nângcao tinh thần, thái độ làm việc của mỗi cán bộ trước công việc được giao. Nângcao trình độ cán bộ tíndụng bằng cách thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu, hệ thống hoá lại các văn bản cũ và mới tránh trùng lặp chồng chéo để cán bộ tíndụng nắm vững. Khuyến khích cán bộ tự nângcao trình độ, tạo cho họ có điều kiện học tập, nghiên cứu. Có chế độ khuyến khích khen thưởng và xử phạtđúng mức đốivới cán bộ tíndụngngân hàng. Một chế độ khuyến khích cụ thể bằng tinh thần và vật chất có tác động tích cực tới việc nângcaohiệuquả làm việc, tinh thần trách nhiệm caovà sự năng động của cán bộ ngânhàng . 4. Cải tiến công nghệ ngânhàngvà xây dựng, hoàn thiện hệ thống thu, xử lý, phân tích thông tin trong ngân hàng. Tuy hoạt động của NHNo&PTNT HN đã được nối mạng với tất cả cácngânhàng trong mạng lưới các NHNo&PTNT HN trên khắp cả nước, qua đó thiết lập được mạng lưới thông tin nhưng mức độ trang bị máy móc và trình độ công nghệ tại NHNo&PTNT HN vẫn chưa được hoàn thiện. Do đó NHNo&PTNT HN cần phải nângcaonăng lực trình độ cán bộ ngân hàng, tăng cường trang bị máy móc cho các phòng ban, đặc biệt là phòng kinh doanh, đồng thời hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý, phân tích thông tin về kinh tế thị trường, về khách hàng nhằm dự báo kịp thời để có sự điều chỉnh lãi suất cho phù hợp, đảm bảo hiệuquả kinh doanh của ngân hàng. III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Với DNNN Nângcao uy tín của doanhnghiệp trên thị trường vàđốivớingânhàng bằng mối quan hệ tíndụng sòng phẳng, lâu dài vớingân hàng. Có phương án sản xuất kinh doanh, phương án sử dụng vốn có hiệuquả để trình lên ngânhàng cho vay. Giải trình tốt tính khả thi và độ chắc chắn của phương án sản xuất kinh doanh. Tính toán xác định tỷ lệ nợ hay vốn vay ngânhàng thích hợp nhất, nghiên cứu thị trường, tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm để tăng lợi nhuận doanh nghiệp, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cao hơn lãi suất ngânhàng đồng thời lập kế hoạch và thực hiện trả nợ theo kế hoạch đốivới khoản vay ngân hàng. Tham khảo ý kiến hoặc yêu cầu tư vấn từ NHNo&PTNT HN để lựa chọn phương thức vay phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình. Xác định thái độ và tư tưởng độc lập, tự chủ trong kinh doanh, tích cực học hỏi tiếp thu kinh nghiệm và kiến thức từ bên ngoài. Kiểm kê, phân loại, đánh giá DNNN để làm cơ sở cho việc sắp xếp, đổi mới DNNN trong thời gian tới. Tổ chức kiểm kê, đánh giá đúngtài sản DNNN theo mặt bằng giá thị trường, làm sạch bảng tài chính doanh nghiệp, tạo điều kiện hạch toán đúng. Phát hiện những sai sót và kịp thời chấn chỉnh những yếu kém về tài chính, kế toán của từng doanhnghiệp . Giải quyết dứt điểm tình hình thua lỗ, công nợ khó đòi, vật tư ứ đọng. Phân tích đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, phân tích rõ nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra tình hình này của doanhnghiệp để có hướng giải quyết cụ thể. Cổ phần hoá các DNNN sản xuất kinh doanh để tăng cường nguồn vốn cho pháttriểndoanhnghiệp theo hướng năng động, tự chủ phù hợp với cơ chế thị trường. Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật từ đó nângcao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Áp dụng marketing trong hoạt động kinh doanh: nắm bắt thông tin chính xác, khả năng phân tích và dự báo cao, nhạy bén với nhu cầu thị trường. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, sản xuất sản phẩm hướng về xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện đời sống công nhân, tăng thu ngân sách. 2. Đốivới NHNo&PTNT Việt Nam Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam tăng cường trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện đi lại cho NHNo&PTNT HN để NHNo&PTNT HN hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đồng thời tăng hiệuquả kinh doanhnói chung vàhiệuquảtíndụngđốivới DNNN nói riêng. Đề nghị NHNo&PTNT VN cho phép cho NHNo&PTNT HN cải tạo, nâng cấp trụ sở giao dịch của ngânhàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch . 3. ĐốivớiNhànước 3.1 Các chính sách của Nhànướcđốivới DNNN Đề nghị Chính phủ nhanh chóng sắp xếp lại các DNNN để có chủ trương phù hợp: Doanhnghiệp nào làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ triền miên, mất vốn và không có khả năng phục hồi thì cho giải thể hoặc sát nhập. Đốivớicác DNNN tuy kinh doanh thua lỗ nhưng sự tồn tại của nó có ý nghĩa to lớn đốivới nền kinh tế, cần phải giữ lại thì NgânhàngNhànước cần có cơ chế cấp bù lỗ kịp thời để đảm bảo cho doanhnghiệp có đủ điều kiện hoạt động. Những doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, Nhànước cần khuyến khích hoặc cấp thêm vốn để tăng năng lực tài chính cho doanhnghiệpvàđổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanhnghiệp tiếp tục pháttriển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Nhànước cần chấm dứt hỗ trợ cho các DNNN không mang lại hiệuquả kinh tế và lợi ích xã hội. Phân định rõ trách nhiệm trả nợ Ngânhàngđốivới một số DNNN trước và sau khi sắp xếp để doanhnghiệp có hướng giải quyết, tìm mọi cách trả nợ cho ngân hàng. Đẩy mạnh tốc độ cổ phần hoá DNNN làm tăng trách nhiệm của doanhnghiệpđốivới vốn tự có và vốn vay Ngânhàng từ đó hiệuquả sử dụng vốn sẽ tăng lên . Các cấp tiến hành rà soát lại các DNNN để cân đối vốn và ngành nghề kinh doanh đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực của doanhnghiệp về các mặt: vốn, lao động, quản lý. Tránh hiện tượng một DNNN thực hiện quá nhiều ngành nghề kinh doanh không có mối quan hệ với nhau, tạo điều kiện cho doanhnghiệp lợi dụng vốn vay của ngânhàng sử dụng sai mục đích, gây thất thoát vốn. Đồng thời đảm bảo cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tránh tình trạng các DNNN cạnh tranh với nhau thái quá, làm yếu đi tính chủ đạo trong nền kinh tế. Cần có biện pháp buộc các DNNN phải chấp hành đúngPháp lệnh kế toán thống kê và công tác duyệt quyết toán. Thực hiện kiểm toán theo đúng chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý của nguồn số liệu cung cấp. Tăng cường công tác tổ chức chống buôn lậu và kinh doanh trái phép nhằm tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa sản phẩm của cácdoanhnghiệp sản xuất trong nướcvàhàng ngoại nhập. Kiểm tra và giám sát chặt chẽ vốn tự có thực tế, năng lực tài chính, trình độ quản lý trong việc cấp giấy phép thành lập và giấy phép kinh doanh cho cácdoanhnghiệp để tránh tình trạng doanhnghiệp lập ra không có năng lực về vốn cũng như quản lý. Cácdoanhnghiệp này lợi dụngcác sơ hở trong công tác quản lý đầu tư của ngânhàng để vay vốn nhưng sau đó không có khả năng trả nợ. Thúc đẩy sự hoạt động của thị trường chứng khoán mới ra đời ở Việt nam, qua đó ngânhàng có thể mở rộng các dịch vụ và khai thác có hiệuquả hơn nguồn vốn nhàn rỗi. Thông qua thị trường chứng khoán này cácdoanhnghiệp có thể thu hút được vốn đầu tư một cách dễ dàng hơn. 3.2 Các chính sách của Nhànướcđốivớicácngânhàng thương mại và NHNo&PTNT HN . Đề nghị NgânhàngNhànước thành lập công ty bảo hiểm tíndụng dể giảm rủi ro cho cácngânhàng thương mại. Khi ngânhàng thương mại tham gia bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tíndụng có trách nhiệm bồi thường cho cácngânhàng thương mại khi có rủi ro xảy ra theo quy định. Ngoài ra, bảo hiểm tíndụng còn có nhiệm vụ phối hợp vớicác ngành hữu quan tổ chức các biện pháp đề phòng ngăn chặn, hạn chế các tổn thất có thể xảy ra đảm bảo an toàn cho công ty bảo hiểm cũng như ngânhàng thương mại. Mặt khác bảo hiểm tíndụng thu hút được nhiều khách hàng tham gia nên có khả năng thanh toán nhanh, kịp thời bù đắp khi có tổn thất lớn đồng thời phát huy được tính cộng đồng, tính tương trợ giữa cácngânhàng thương mại trong toàn ngành ngân hàng. Đề nghị NgânhàngNhànước nhanh chóng thành lập công ty mua bán nợ trong thời gian ngắn nhất để giải toả một phần nợ đóng băng của ngânhàngqua đó làm lành mạnh hoá hoạt động tíndụng trong ngân hàng. Tăng cường công tác thông tintíndụngvà phòng ngừa rủi ro bằng cách thiết lập vànâng cấp, mở rộng thông tin về khách hàng để cung cấp cho các tổ chức tín dụng. Ban hành quy chế cụ thể về việc trao đổi thông tintíndụng giữa các tổ chức tín dụng. [...]... nghị Nhànước sớm hình thành quỹ rủi ro nôngnghiệp giúp cácdoanhnghiệpnôngnghiệpnói chung vàcácdoanhnghiệpnôngnghiệpNhànướcnói riêng an tâm đầu tư vào lĩnh vực nhiều rủi ro này, nhằm bù đắp thiệt hại do thiên tai địch hoạ để doanhnghiệp sớm khôi phục sản xuất, sớm trả nợ cho cácngânhàng mà cụ thể là NHNo&PTNT HN KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng. .. suất ưu đãi vớicác DNNN trong nôngnghiệpvà kinh tế nôngthôn Muốn vậy, Chính phủ phải đi vay các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ cácnướcvới lãi suất thấp và dài hạn để trên cơ sở đó giải quyết cho các tổ chức tíndụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn vay với lãi suất thấp Các văn bản của ngânhàng về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và hình thức bảo đảm hợp đồng kinh tế cần được ban hành đồng... thế trong kinh doanh đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế của Hànộinói riêng và cả nướcnói chung Trong phạm vi cho phép, luận văn này đã đưa ra những vấn đề chung về hiệuquảtíndụng của Ngânhàng thương mại Trên cơ sở lý thuyết chung này, luận văn đi sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng hiệu quảtíndụngngânhàng đối với DNNN, xác định ưu, nhược điểm và nguyên nhân của chúng tại NHNo&PTNT HN... gay gắt nên hiệu quảtíndụngđốivới DNNN là vấn đề quan tâm của cácngânhàng thương mại nói chung và NHNo&PTNT HN nói riêng Để duy trì được hoạt động và tối đa hoá thu nhập của mình, NHNo&PTNT HN phải đạt hai mục tiêu là an toàn và sinh lời DNNN là khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT HN DNNN là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Chính vì vậy, nâng caohiệuquảtíndụngngânhàng là rất... tạo hành lang cho các hoạt động của cácngânhàng thương mại như: hoàn thiện nghị định Chính phủ về việc bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện chiết khấu thương phiếu để NHNo&PTNT HN nhanh chóng đưa hình thức tíndụng này vào hoạt động nhằm đa dạng hoá hình thức tín dụngngân hàng, nângcaonghiệp vụ và mở rộng tín dụng. .. NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001 Qua đó tôi cũng xin đưa ra một số giảiphápvà kiến nghị nhằm nâng caohiệuquảtíndụngngânhàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN Cuối cùng, một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phan Thu Hà cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT HN đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này . CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI I. ĐỊNH HƯỚNG. đầu tư một cách dễ dàng hơn. 3.2 Các chính sách của Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại và NHNo&PTNT HN . Đề nghị Ngân hàng Nhà nước thành lập