QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 2 ĐH KINH TẾ ĐÀ NẴNG

28 81 0
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 2  ĐH KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành trồng chè bao gồm tất cả các tổ chức( nông trường, hợp tác xã..) và cá nhân trồng và cung cấp chè cho các nhà máy, xí nghiệp, công ty, hộ gia đình chế biến chè, một số ít cho những người dân có nhu cầu. Ngành chủ yếu tập trung tại các tỉnh trung du và miền núi khắp cả nước, tiêu biểu như ở Thái Nguyên, Lâm Đồng, Ngành trồng chè là ngành cung cấp chè cho các nhà máy chế biến chè và một số ít cho tiêu dùng của người dân. Việt Nam bắt đầu sản xuất chè hơn 3000 năm trước. Sau khi chiếm đóng Đông Dương, thực dân Pháp đã nhập nội một số giống chè từ cuối thế kỷ 19. Năm 1885, Pháp tiến hành cuộc điều tra đầu tiên về sản xuất chè ở Việt Nam và đồn điền chè đầu tiên ra đời năm 1890 ở Tinh Cương, Phú Thọ. Đến năm 1938, diện tích trồng chè là 13.405 ha, sản lượng đạt 6.100 tấn chè khô. Sau năm 1954, sản xuất chè phát triển mạnh. Hiện nay, cả nước có 35 tỉnh trồng chè với diện tích khoảng 131 nghìn ha. Số lượng người lao động trong ngành chè là 1,5 triệu người. I. Phân tích tính hấp dẫn của ngành. Bất kỳ một ai nào muốn tham gia hoạt động trong một Ngành đều phải lường trước những lực lượng cạnh tranh trong ngành đó, bởi lẽ việc xác định những lực lượng này sẽ giúp cho họ nhận thức được các nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh của công ty trong việc tăng giá và có được lợi nhuận cao hơn. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản trị là phải nhận thức về những cơ hội và đe dọa mà sự thay đổi của các lực lượng này đem lại, qua đó xây dựng nên các chiến lược thích ứng. 1. Phân tích năm lực lượng cạnh tranh: a. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm. Tuổi thọ của chè kéo dào 5070 năm, cá biệt nếu chăm sóc tốt có thể tới hàng trăm năm. Chè đã có ở việt nam hàng trăm năm. Ngành trồng chè là một ngành có vốn đầu tư ban đầu cao, bao gồm giống cây trồng, phân bón, đất đai và các công cụ sản xuất hỗ trợ cho việc trồng, chăm sóc và thu hoạch chè. Cây chè là cây trồng chính của các hộ dân ở các vùng trung du và miền núi khắp cả nước. Đồng thời cây chè cũng thích nghi với điều kiện thời tiết nhất định. Do đó, không phải bất kỳ địa phương nào cũng có thể trồng chè. Chu kỳ sống của cây chè dài, khi đầu tư trồng rồi khó có thể dễ dàng chuyển sang trồng bất kỳ loại cây trồng khác. Do đó, người dân dè dặt khi lựa chon loại cây này đầu tư khi chưa có kiến thức vững chắc. Chi phí đầu tư cao cũng với những khó khăn trong chuyển đổi làm cho nhiều hộ gia đình ngại khi đầu tư vào loại cây này.  Rào cản gia nhập ngành cao.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NGÀNH CHÈ VIỆT NAM GVHD : T.S Nguyễn Thanh Liêm SVTH : Hoàng Thị Xuân Thảo Lớp : 37k07.2 – nhóm Apple Inc Đà Nẵng, tháng 11 năm 2014 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm MỤC LỤC MÔ TẢ SƠ BỘ NGÀNH .3 A I Định nghĩa ngành: II Mô tả ngành: III Phạm vi nghiên cứu: .5 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ .6 B I Mơi trường tồn cầu: .6 II Môi trường vĩ mô: Chính sách hỗ trợ phát triển từ phủ: Môi trường công nghệ: 11 Dịch bệnh: 12 Mơi trường văn hóa xã hội: .13 C PHÂN TÍCH NGÀNH 15 I Phân tích tính hấp dẫn ngành 15 Phân tích năm lực lượng cạnh tranh: 15 Chu kỳ ngành: 19 Phân tích nhóm ngành: 19 II Động thái cạnh tranh 21 III Lực lượng dẫn dắt cạnh tranh ngành 22 IV Nhân tố then chốt thành công ngành .23 V Kết luận: 24 Các khuynh hướng thay đổi từ môi trường: 24 Tổng hợp hội, đe dọa công ty ngành 25 Kết luận chung 26 SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm o Em đăng ký thành công diễn đàn lúc 4:10PM ngày 9/10/2014 o Khơng có đăng ký trước liên quan đến lĩnh vực o Em tin ngành cạnh tranh thực không trùng lắp A.MÔ TẢ SƠ BỘ NGÀNH I Định nghĩa ngành: Ngành trồng chè bao gồm tất tổ chức( nông trường, hợp tác xã ) cá nhân trồng cung cấp chè cho nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, hộ gia đình chế biến chè, số cho người dân có nhu cầu Ngành chủ yếu tập trung tỉnh trung du miền núi khắp nước, tiêu biểu Thái Nguyên, Lâm Đồng, Phú Thọ… II Mô tả ngành: Ngành trồng chè ngành cung cấp chè cho nhà máy chế biến chè số cho tiêu dùng người dân Việt Nam bắt đầu sản xuất chè 3000 năm trước Sau chiếm đóng Đơng Dương, thực dân Pháp nhập nội số giống chè từ cuối kỷ 19 Năm 1885, Pháp tiến hành điều tra sản xuất chè Việt Nam đồn điền chè đời năm 1890 Tinh Cương, Phú Thọ Đến năm 1938, diện tích trồng chè 13.405 ha, sản lượng đạt 6.100 chè khô Sau năm 1954, sản xuất chè phát triển mạnh Hiện nay, nước có 35 tỉnh trồng chè với diện tích khoảng 131 nghìn Số lượng người lao động ngành chè 1,5 triệu người SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Các hộ sản xuất chè:  Công nhân nông trường (nông trường viên): chủ yếu công nhân lâm trường quốc doanh công ty Hiện nay, họ phân đất sử dụng vòng 50 năm với điều kiện sản xuất chè theo yêu cầu công ty  Nông dân hợp đồng: nông dân trồng chè có đất riêng ký hợp đồng với cơng ty bán phần hay tồn sản lượng cho công ty  Nông dân hợp tác xã: người sản xuất tham gia vào hợp tác SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm  Và nông dân tự (nông dân không liên kết): chiếm phần lớn hộ sản xuất chè Họ sản xuất chè phải tự tìm cách tiêu thụ sản phẩm Ngành chủ yếu tập trung khu vực trung du miền núi phía bắc điển tỉnh Thái Nguyên, Phú thọ…, Tây Nguyện chủ yếu Lâm Đồng… Biểu đồ diện tích phân bố trồng chè nước (đơn vị ha) năm 2005: 27,533 7,550 88,94 Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung Tây Nguyên Đây ngành phân tán, thành viên ngành chủ yếu công nhân nông trường , nông dân hợp tác xã hay hộ trồng chè tự Những người trồng chè bán sản phẩm cho nhà máy, thương lái nhỏ hay hộ gia đình tự chế biến để chế biến chè bán trực tiếp cho người dân III Phạm vi nghiên cứu: o Lĩnh vực nghiên cứu: Ngành trồng chè o Không gian nghiên cứu: Tại Việt Nam o Thời gian nghiên cứu: 2010 – 2020 SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Trồng chè ngành truyền thống nước ta, có từ lâu đời Văn hóa uống chè trì phát triển tầng lớp dân Việt Hiện nay, Việt Nam gia nhập tồn cầu hóa, ngành trồng chè hướng đến giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Để hiểu rõ đặc điểm ngành, tiến hành phân tích ngành trồng chè Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Trước tiên, phân tích mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành B.PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Trong phân tích mơi trường ngành phân tích mơi trường vĩ mơ mơi trường tồn cầu việc quan trọng để đánh giá hội đe dọa từ mơi trường đem lại cho ngành, hay nói cách khác ngành đã, phải đối mặt, từ đưa chiến lược kinh doanh hợp lý I Mơi trường tồn cầu: Việt Nam nước đứng thứ diện tích trồng sản lượng chè xuất giới Khối lượng chè xuất tháng 12 ước đạt 10 nghìn với giá trị đạt 16 triệu USD, đưa tổng lượng chè xuất năm 2013 ước đạt 138 nghìn với giá trị đạt 222 triệu USD Giá chè xuất trung bình 11 tháng đầu năm 2013 đạt 1.617,9 USD/tấn, tăng 5,9% so với mức giá trung bình 1.526,8 USD/tấn năm 2012  Thị trường tiêu thị chè giới gia tăng Nhu cầu sử dụng chè xanh tăng người tiêu dùng giới ngày quan tâm đến đồ uống có lợi cho sức khỏe: Sản lượng chè xanh giới bình quân tăng 2.6% năm, từ 680.700 năm 2000 lên 900.000 năm 2010 Sản xuất xuất chè xanh dự kiến có xu hướng tăng mạnh Về thị trường tiêu thụ, giai đoạn 2009 - 2010, nhập chè đen giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng 0,6%/năm Các nước nhập Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, Nhật Bản chiếm khoảng 60% tổng lượng SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm nhập chè toàn giới vào năm 2010 Cụ thể, Pakistan tăng 2,9%/năm, từ 109.400 lên 150.000 tấn; Nhật Bản tăng từ 18.000 lên 22.000 tấn, tăng 1,8%/năm Tại thị trường Mỹ, kinh tế thời kỳ suy giảm nhu cầu tiêu thụ chè khơng khơng giảm mà tăng mạnh Người tiêu dùng Mỹ hạn chế mua đồ uống đắt tiền cà phê, nước trái cây, nước mà thay vào tiêu dùng sản phẩm rẻ chè, đặc biệt loại chè có chất lượng trung bình Tại thị trường châu Âu, nước Đức, Anh, Nga có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè Ngay từ tháng đầu năm 2009, thị trường này, người dân có xu hướng chuyển từ đồ uống khác sang tiêu dùng sản phẩm từ chè loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt Như Nga, (một nước tiêu thụ chè lớn giới), với mức tiêu thụ trung bình khoảng ki lơ gam chè/người/năm SVTH: Hồng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Trong giai đoạn 2009-2010, nhập chè đen Nga tăng từ 223.600 lên 315.200 tấn, mức tăng trung bình hàng năm 3% Tuy nhiên, mức tiêu thụ chè đen (loại chè chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm) xu hướng suy giảm Tỷ lệ chè xanh, chè hoa quả, chè làm từ loại thảo mộc có xu hướng gia tăng Các thị trường khác Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu dùng chè tăng Như vậy, thấy nhu cầu tiêu dùng chè nước phát triển chuyển dần từ sản phẩm chè thông thường sang sản phẩm chè uống liền chè chế biến đặc biệt nước Tây Á châu Á thích dùng sản phẩm chè truyền thống Xu hướng chuyển dịch cấu tiêu thụ từ chè đen àchè xanh: Tiêu thụ chè xanh Châu Âu Châu Mỹ, châu Á tăng 10%/năm Theo báo cáo mua sắm năm 2012 Viện Marketing thực phẩm Hoa Kỳ (FMI), chè mặt hàng nằm top nhóm thực phẩm tự nhiên thường người tiêu dùng Hoa Kỳ mua nhiều Theo nghiên cứu khảo sát trực tuyến 1.471 người mua hàng hỏi thói quen mua sắm hàng hóa, mặt hàng thực phẩm tự nhiên có sức mua hàng đầu phô mai (27%), ngũ cốc (23%), sữa chua (23%) chè (20%)  Cơ hôi: nhu cầu cho ngành trồng chè ngày tăng  Các quy định nhập chè nước giới ngày gắt gao Theo quy định ban hành Liên minh châu Âu (EU), kể từ tháng năm 2006, tất lô hàng chè nhập vào phải đảm bảo dư lượng thuốc trừ sâu khơng q 0,01 ppm (ppm: phần triệu) thay 0,1 ppm trước Giới hạn dư lượng ethion mà EU quy định ppm năm 2002 ppm năm 2003 hạ xuống 0,01 ppm tất loại thuốc trừ sâu khác Đơn vị xuất phải gửi mẫu chè cho đối tác nhập để xét nghiệm, nhằm xác định liệu dư lượng thuốc trừ sâu SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm có nằm giới hạn cho phép hay không Thủ tục thêm nhiều thời gian khó thực cho chuyến hàng tốn Đây khó khăn nhà xuất chè giới nói chung ngành chè Việt Nam thâm nhập thị trường Châu âu mà thị trường nhập chè lớn nước ta, mà chất lượng chè việt Nam kém, người trồng chè theo đuổi suất dùng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón khơng liều lượng ảnh hưởng đến thành phần chè  Đe dọa: Yêu cầu nước nhập tiêu chuẩn chất lượng ngày tăng cao Trong chất lượng chè xanh Việt Nam chưa đánh giá cao thiếu chứng nhận quốc tế Chè Việt bị coi sản phẩm đấu trộn cầu ngành chè giảm II Mơi trường vĩ mơ: Chính sách hỗ trợ phát triển từ phủ: - Quyết định 6098/QĐ-UBND việc phát triển sản xuất tiêu thụ chè an toàn thành phố Hà Nội đến năm 2016, định hướng đến năm 2020 ban hành vào ngày 9/10/2013 Theo định: “Giai đoạn 2014 - 2016:Trồng thay 1.000 giống Chè suất thấp, chất lượng trung bình giống Chè có suất cao, chất lượng tốt Đến năm 2016 suất đạt tấn/ha, sản lượng 24.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 90 triệu đồng/ha/năm.Sản xuất 700 Chè đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, 150 Chè đạt tiêu chuẩn VietGAP Trong giai đoạn 2017 - 2020:Tiếp tục trồng thay 1.000 giống Chè suất thấp, chất lượng trung bình giống Chè có suất cao, chất lượng tốt Đến năm 2020, suất tấn/ha, sản lượng 27.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 110 triệu đồng/ha/năm.Sản xuất 1.500 Chè đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, 300 Chè đạt tiêu chuẩn VietGAP Phát triển sản xuất Chè gắn với du lịch sinh thái, văn hóa, bảo vệ rừng, tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. giúp tăng khả cạnh tranh, hiệu sản xuất Chè thành phố Hà SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Nội; tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập nơng dân, cải thiện đời sống, góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an tồn xã hội - Ngày 30/7/2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 107/QĐ-TTg phê duyệt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an tồn đến năm 2015 Theo đó, phấn đấu 100% diện tích rau, ăn quả, chè vùng sản xuất tập trung đáp ứng yêu cầu an toàn; 100% tổng sản phẩm rau quả, chè tiêu thụ nước, làm nguyên liệu cho chế biến xuất chứng nhận công bố sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn VIETGAP Nhà nước hỗ trợ ngân sách khảo sát địa hình, xác định vùng đủ điều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung; xây dựng, cải tạo hạ tầng Ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư chợ bán buôn, kho bảo quản, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến kỹ thuật Chính sách phủ giúp hộ nơng dân nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng rẻ mà tình hình lạm phát giai đoạn tăng cao, để giúp người dân đầu tư vào chun canh Các hoạt động từ mơ hình giúp người trồng chè nâng cao kiến thức, sản xuất thu hoạch an toàn hiệu - Ngày 18 tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/2007/QĐ-TTG việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn đến 2010 định hướng đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đề án nhằm xây dựng ngành hàng chế biến có sức cạnh tranh cao; tăng nhanh giá trị gia tăng sản phẩm, làm sở thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển; tạo thêm việc làm tăng thu nhập người dân; tạo sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm an toàn thực phẩm vệ sinh công nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh nước quốc tế Trong mục tiêu cụ thể ngành chè sản lượng chè búp tươi chế biến quy mô công nghiệp năm 2010: 60 - 65%, đến năm 2020 80%, cấu sản phẩm: chè xanh 50%, chè đen 50% (trong chè đen: 50% CTC, 50% OTD) Ngoài để án đưa giải pháp tồn diện quy hoạch vùng, xây dựng vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư tín dụng… SVTH: Hồng Thị Xn Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 10 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm điều tất yếu Bởi thế, nhu cầu uống chè xanh người dân ngày tăng, chè vừa thức uống giải khát vừa thức uống có lợi cho sức khỏe, vừa đảm bảo an tồn Qua q trình phân tích, xem xét yếu tố mơi trường bên ngồi ,nhiệm vụ đặt phải nhận thức hội đe dọa Để từ tổ chức xây dựng chiến lược thích ứng dịch chuyển sức mạnh chúng thành lợi cho Xin rút vài kết luận sau:  Kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân tăng, nhu cầu ngành trồng chè tăng  Sự đời nhiều giống chè với suất cao khả chống chịu tốt, kỹ thuật canh tác mơ hình trồng chè sạch, an tồn đời giúp nâng cao chất lương, suất chè  Chính phủ ngày cang ban hành nhiều sách thiết thực, hỗ trợ ngành chè để đảm bảo nguồn nguyên liệu, hướng đến sản xuất chè an toàn hiệu  Thị trường tiêu thụ chè giới ngày tăng, tiềm cho nước ta nước xuất chè lớn giới Tuy nhiên, quốc gia giới ngày đưa nhiều sách gắt gao với chất lượng mẫu mã chủa sản phẩm nông sản, mà chất lượng hàng ngành chè chưa nhiều cải thiện đe dọa  Tình hình dịch bệnh diễn biến nhanh khó lường, ảnh hưởng đến chi phí trồng chè chất lượng chè người trồng chè  Từ khuynh hướng môi trường vĩ mô mang đến cho ngành: Cơ hội:  Tăng suất chè SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 14 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm  Tăng chất lượng chè  Nhu cầu chè ngày tăng Đe dọa:  Chi phí tăng, lợi nhuận giảm C PHÂN TÍCH NGÀNH I Phân tích tính hấp dẫn ngành Bất kỳ muốn tham gia hoạt động Ngành phải lường trước lực lượng cạnh tranh ngành đó, lẽ việc xác định lực lượng giúp cho họ nhận thức nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh công ty việc tăng giá có lợi nhuận cao Nhiệm vụ đặt cho nhà quản trị phải nhận thức hội đe dọa mà thay đổi lực lượng đem lại, qua xây dựng nên chiến lược thích ứng Phân tích năm lực lượng cạnh tranh: a Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng - Chè công nghiệp dài ngày, trồng lần cho thu hoạch nhiều năm Tuổi thọ chè kéo 50-70 năm, cá biệt chăm sóc tốt tới hàng trăm năm Chè có việt nam hàng trăm năm - Ngành trồng chè ngành có vốn đầu tư ban đầu cao, bao gồm giống trồng, phân bón, đất đai cơng cụ sản xuất hỗ trợ cho việc trồng, chăm sóc thu hoạch chè Cây chè trồng hộ dân vùng trung du miền núi khắp nước Đồng thời chè thích nghi với điều kiện thời tiết định Do SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 15 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm đó, khơng phải địa phương trồng chè Chu kỳ sống chè dài, đầu tư trồng khó dễ dàng chuyển sang trồng loại trồng khác Do đó, người dân dè dặt lựa chon loại đầu tư chưa có kiến thức vững Chi phí đầu tư cao với khó khăn chuyển đổi làm cho nhiều hộ gia đình ngại đầu tư vào loại  Rào cản gia nhập ngành cao  Lực đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng thấp b Cạnh tranh đối thủ ngành - Ngành trồng chè bao gồm hộ công nhân công trường hay hợp tác xã hay hộ nông dân tự sản xuất chè Để xem xét mức độ cạnh tranh, cường độ ganh đua đối thủ ngành, cần phải tính đến nhân tố chính, là: (1) cấu trúc cạnh tranh ngành, (2) điều kiện nhu cầu, (3) rào cản rời ngành - Cấu trúc cạnh tranh ngành: ngành trồng chè ngành phân tán có nhiều tổ chức cá nhân hoạt động nhiều khu vực địa lý khác khơng có tổ chức hay cá nhân giữ vai trò độc quyền thống trị nên mức độ cạnh tranh ngành thấp - Các điều kiện nhu cầu: năm gần đây, nhu cầu chè có xu hướng tăng mạnh Hiện nhà máy, sở chế biến chè ùn ùn mọc lên, vùng chè nguyên liệu không đáp ứng được, dẫn tới tranh chấp nguyên liệu Thậm chí, chè bị hái non không đủ tiêu chuẩn Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy, Việt Nam có 35/64 tỉnh, thành phố có diện tích trồng chè, chủ yếu tập trung trung du miền núi với gần 131 ngàn Hiện có khoảng 700 nhà máy chế biến chè (công suất từ đến 10 nguyên liệu chè búp tươi/ngày) hàng ngàn hộ dân lập xưởng để chế biến chè gia đình Đó chưa kể, hàng trăm sở chế biến chè thủ công, bán công nghiệp tham gia thu mua nguyên liệu để sơ chế nhiều sở đấu SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 16 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm trộn ướp hương đóng gói chè Mặc dù tốc độ tăng diện tích chè cao đến chóng mặt vòng 10 năm qua (1996-2010) lên tới gần 150%, sản lượng chè thiếu hụt không chạy theo số lượng nhà máy, sở chế biến suất chè không cao Cung không đủ cầu cho nhà máy chế biến - Rào cản rời ngành: chè loại công nghiệp dài ngày Trồng chè thu hoạch vòng từ 30 đến 50 năm Đồng thời, Cây chè nguồn thu nhập cho hàng triệu hộ nơng dân Với điều kiện khí hậu đất đai khó thích hợp cho trồng khác có suất cao với người dân lâu sống nghề trồng chè nên rào cản rời ngành cao Tóm lại ngành trồng chè ngành phân tán với mức độ cạnh tranh ngành thấp c Năng lực thương lượng nhà cung cấp Các nhà cung cấp đầu vào cho người trồng chè hầu hết đại lý bán lẻ phân bón nơng dược tai địa phương Họ bán phân bón, vật tư nông nghiệp nông dược cho nông dân lấy tiền mặt Trường hợp nông dân không đủ tiền mua họ cho phép trả chậm, đến vụ thu hoạch toán giá cao nhiều so với trả sau mua Những người tư vấn cho nơng dân biện pháp phòng trừ sâu bệnh xử lý hoa, cách nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên biện pháp người tư vấn đơi khơng có hiệu mà mục đích bán nhiều, tăng doanh thu Ngược lại, người nông dân phải phụ thuộc vào đại lý kiểu thiếu vốn đành phải mua trả chậm mua nhiều loại thuốc theo khuyến cáo để phun, dẫn đến hậu cho sản phẩm an toàn  Khả thương lượng nhà cung cấp cao d Năng lực thương lượng người mua SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 17 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm - Trong ngành trồng chè, người trồng bán sản phẩm cho xí nghiệp hay thương lái Việc tập trung khối lượng hàng hóa lớn khó thực điều kiện sản xuất mong muốn khơng đồng nên khó tìm kiếm thị trường - Ngành trồng chè Việt Nam chủ yếu tập trung vào xuất với 80% sản lượng chè bán thị trường giới Việc mở cửa kinh tế theo định hướng thị trường mang lại nhiều thay đổi cho người sản xuất chè Việt Nam khuyến khích nhiều nơng dân tham gia trồng chè Chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam có kênh tồn cách chồng chéo Kênh thứ chiếm tập trung vào công nhân nông trường nông dân ký hợp đồng với nhà máy, nông trường lớn chủ yếu sản xuất để xuất thông qua VINATEA Kênh thứ hai phần lớn nông dân tập trung vào hộ nông dân nhỏ trồng chè bên cạnh trồng khác chăn nuôi Ở kênh này, hộ nông dân mối liên kết nghĩa việc bán chè hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ trực tiếp với thị trường Cả hai kênh nhìn chung tách biệt tách biệt không lớn trước đây.Trong kênh thứ nhất, công nhân nông trường nơng dân hợp đồng có mối quan hệ hợp đồng chặt chẽ với nhà máy theo Nghị định 01 Chính Phủ quy định quyền sử dụng đất trồng chè thời hạn 50 năm Những người nông dân phải giao nộp tất phần lớn sản phẩm cho nhà máy Ngược lại, nhà máy cung cấp cho họ đầu ổn định, ứng trước nguyên liệu đầu vào đào tạo kỹ thuật chăm sóc chè Trong kênh thứ 2, nơng dân khơng tham gia liên kết chủ yếu bán chè cho công ty thu gom (hoặc lái thương) bán trực tiếp cho sở chế biến nhỏ Họ chế biến chè nhà sau bán chè chế biến cho người thu gom Với kênh thứ này, nông dân bán bán sản phẩm thị trường không theo dẫn hay khống chế từ phía khách mua Vì thế, người trồng chè thường hay bị ép giá Vì lực thương lượng người mua cao e Sản phẩm thay thế: SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 18 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm - Chè là mặt hàng có hương vị riêng, văn hóa uống trà có từ lâu tiềm thức người dân Việt Nam Ở Việt Nam, nói trà có mặt hoạt động xã hội, từ gia đình ngồi phố, từ nhà hàng, quán chợ nơi tiếp khách sang trọng Từ tế lễ, cưới hỏi, sinh nhật, ma chay, cúng giỗ… - Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, thị trường có nhiều loại đồ uống khác Bên cạnh sản phẩm chè thị trường tràn ngập vơ vàng loại thức uống giải khát khác cà phê, nước ngọt, nước uống trái cây, nước tăng lực, sản phẩm sữa…phần lớn sản phẩm có mặt khắp nơi, dễ mua lựa chọn, sản phẩm hoàn toàn khơng thể thay thể chè ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng chè Tuy nhiên lực đe doạ thấp  Lực đe dọa từ sản phẩm thay thấp Kết luận: sau phân tích năm lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến ngành trồng chè, tay có bảng kết luận sau: Các lực lượng cạnh tranh Mức độ 1.Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Thấp 2.Cạnh tranh ngành Thấp 3.Năng lực thương lượng người mua Cao 4.Năng lực thương lượng nhà cung cấp Cao 5.Đe dọa sản phẩm thay Thấp SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 19 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm - Qua phân tích lực lượng cạnh tranh, ta thấy ngành ngành có lực đe dọa thấp, có khả sinh lợi cao Chu kỳ ngành: Ngành trải qua giai đoạn phát triển lâu dài đến giai đoạn 2010-2020 ngành giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng chè cao Sự ganh đua đối thủ ngành tương đối thấp Chủ yếu tập trung vào nâng cao suất, chất lượng mặt hàng chè đáp ứng nhu cầu mặt hàng chè ngày gia tăng khách hàng nước quốc tế Và giai đoạn kéo dài thời gian tới lẽ tổ chức, cá nhân hoạt động ngành, nhu cầu người dân ngày gia tăng mà Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Nhận định: Ngành giai đoạn phát triển Phân tích nhóm ngành: Trước xây dựng đồ nhóm chiến lược nhằm xác định nhóm chiến lược ngành trồng chè , trước tiên nhận diện đặc tính phân biệt của nhóm chiến lược  Đầu cho sản phẩm chè Các nông trường chè hay nông dân hợp tác xã họ có mối liên kết với nhà máy chế biến, dù giá cao hay thấp thị họ có thị trường đầu ổn định, hộ nông dân trồng chè tự do, thị trường cung nhiều, họ gặp khó khăn dễ dàng bị ép giá, đầu bấp bênh  Chất lượng: nông trường chè hay hợp tác xã trồng chè qui trình tiêu chuẩn VietGAP để chè sản phẩm an tồn, truy ngun nguồn gốc, xuất xứ… đảm bảo cho chè có xuất thị trường thị trường SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 20 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm giới họ gia đình tự trồng chè với phương thức canh tác lâu đời, nhiều đồi chè bị xuống cấp, già cỗi, với việc không đầu tư kỹ thuật,ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chè thu hái Kết luận: Qua phân tích tính hấp dẫn ngành, ngành ngành hấp dẫn với lực đe dọa thấp Tuy nhiên, mức lợi nhuận ngành không cao lực đe dọa từ nhà cung cấp khách hàng ngành cao, dẫn đến chi phí cho đầu vào tăng đồng thời giá đầu không ổn định, làm cho lợi nhuận ngành giảm II Động thái cạnh tranh Theo phân tích đây, thấy không riêng ngành trồng chè mà ngành, lĩnh vực nào, công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh Vì thế, nhà chiến lược muốn thành cơng phải luôn theo sát đối thủ, hiểu chiến lược, động thái họ để từ đề cách thức cạnh tranh hiệu với đối thủ SVTH: Hồng Thị Xn Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 21 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Chè mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Ngành chè Việt Nam phải cạnh tranh công nghệ, chất lượng an toàn thực phẩm, giá cả… xuất Thị trường ngày đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, nhu cầu thị trường giới tăng chậm khả tăng sản lượng chè, doanh nghiệp chè nước chịu cạnh tranh từ cơng ty nước ngồi Ngồi sản phẩm chè chịu cạnh tranh từ loại đồ uống khác cà phê Do đó, để ngành chè phát triển bền vững đẩy mạnh xuất khẩu, ngành chè cần quan tâm tới biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm như: Thay dần giống chẽ cũ, lâu năm, suất thấp giống chè có suất cao, chất lượng tốt để đưa vào ứng dụng, lựa chọn loại nhân giống cho loại chè thành phẩm; tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng chăm sóc chè theo kỹ thuật mới, quản lý chặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho chè, áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp bền vững an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế chè; áp dụng quy chuẩn tiêu chuẩn nhà máy chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm cách cải tiến quy trình cơng nghệ, máy móc sản xuất đồng bộ; đầu tư cho xúc tiến thương mại nước nước ngoài, xây dựng thương hiệu ngành chè Việt Đó đầu tư cho chuỗi giá trị ngành chè dài hạn cần có tham gia cấp Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương cố gắng nỗ lực, trách nhiệm ngành chè III Lực lượng dẫn dắt cạnh tranh ngành Lực lượng dẫn dắt ngành giúp cho tổ chức tìm thay đổi ngành Áp dụng vào ngành trồng chè , ta xem tác động sau lực lượng dẫn dắt quan trọng nhất:  Văn hóa, thị hiếu xu hướng tiêu dùng khách hàng: SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 22 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Uống chè nét văn hóa lâu đời người Việt, giữ gìn trì Mặc dù thị trường xuất nhiều sản phẩm thay nét văn hóa khơng thê thay đổi xu hướng quay lại với sản phẩm truyền thống, từ thiên nhiên người dân cao, đặc biệt thức uống chè Vì vậy, văn hóa, thị hiếu xu hướng tiêu dùng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh ngành  Cải tiến giống trồng, công nghệ sản xuất: Ngành trồng chè chịu ảnh hưởng lớn từ thay đổi công nghệ, cải tiến giống sản phẩm với phát triển khoa học công nghệ, giúp cho giống chè ngày phong phú, chất lượng sản lượng chè ngày tăng lên từ thay đổi giống chè, áp dụng mơ hình thâm canh, mơ hình trồng chè Vietgap, cách thức hái chè, chăm sóc bón phân hiệu Chính thế, tổ chức cá nhân ngành phải không ngừng theo dõi phát triển công nghệ để áp dụng vào tổ chức hay tìm cách ứng phó với thay đổi, chất lượng suất khơng thua người trồng chè khác  Sự tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa diễn diện rộng khơng ảnh hưởng đến ngành trồng chè Ngành trồng chè ngành tạo nguyên liệu xuất chủ lực cho nước ta, với khoảng 80% cho xuất vậy, đem lại hội cho nhiều người trồng chè nước có hội để gia tăng sản lương, gia tăng thị phần cho mình, đáp ứng mức cầu tăng lên đáng kể Bên cạnh đem lại đe dọa vấp phải cạnh tranh liệt từ nước lớn mạnh ngành này, du nhập ngày nhiều thương hiệu chè có danh tiếng giới vào việt Nam IV Nhân tố then chốt thành công ngành  Chất lượng chè phải ngon đảm bảo vi chất cần thiết: SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 23 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Người tiêu dùng có ngày có xu hướng dùng chè lợi ích mà chè mang lại Vì vậy, người trồng chè cần phải nâng cao chất lượng chè tươi ngon, đảm bảo chất lượng, đầy đủ vi chất cần thiết điều mà khách hàng mong muốn trì gia tăng nhu cầu cho khách hàng  Qui trình trồng thu hái chè phải đảm bảo an toàn vệ sinh chi phí thấp Với phát triển xã hội, khách hàng ngày ý đến yếu tố an tồn vệ sinh Chính người trồng chè cần phải ln đảm bảo khâu trồng, chăm sóc thu hái chè, để chất lượng sản phẩm đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiểu chuẩn quốc tế, từ tạo tin dùng khách hàng mà chất lượng chè nước ta rất nhiều so với quốc gia giới Trong năm qua, dù sản lượng chè nước ta tăng chất lượng khơng ổn định thấp Nhiều diện tích trồng chè tồn số giống thoái hố có chất lượng thấp vùng trung du phía Bắc có tới 44% diện tích trồng giống PH1 có suất cao chất lượng sản phẩm thấp Ngoài ra, vườn chè già 20 năm chiếm 25%, suất chất lượng búp suy giảm Thực trạng đòi hỏi phải trồng lại loại bỏ hoàn toàn giống chè chất lượng sản phẩm thấp Cùng với liên kết chặt chẽ người trồng chè nhà máy chế biến, doanh nghiệp xuất để tạo chuỗi giá trị hoàn chỉnh, đảm bảo quyền lợi đáng cho mắt xích tham gia, tránh tình trạng phá giá, gây thiệt hại chung Bên cạnh người trồng phải cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí sản, thu hút thêm khách hàng  Liên kết với nhà máy chế biến để tạo đầu cho sản phẩm mình: Cơng nhân nơng trường nơng dân hợp đồng thường hưởng lợi ích thu mua đầu giá ổn định, tiếp cận với đất công ty có chất lượng tốt, đào tạo kỹ thuật tư vấn giá tốt, đầu vào nhờ tín dụng…do đó, họ dễ dàng tiếp cận với đầu vào đầu ổn định hơn, sản phẩm không bị bấp bênh Các yêu cầu kỹ thuật thu mua chè chè phải hái ngày, đựng vào sọt để tránh dập nát, không cho vào bao tải, hái chè SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 24 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm phải + búp gắt gao Còn nông dân sản xuất tự do, nơng dân có nhiều hạn chế thiếu đất đai, vốn để đầu tư vào việc cải tiến giống chè hay thiết bị chế biến, đầu vào, lao động, tưới tiêu (yếu tố sống để thu lợi nhuận từ sản xuất vào mùa khô sinh lợi) đào tạo kỹ thuật Mặc dù tín dụng đặc biệt hướng tới người nghèo, song nông dân trồng chè nghèo không dám vay mượn để đầu tư vào vườn chè sợ suy yếu thị trường làm họ trả khoản vay Kết là, đầu tư họ cho chè rời rạc; giá chè thấp, nhiều nông dân bỏ bê vườn chè - đồng nghĩa với việc năm giá cao, nông dân hưởng lợi từ việc đầu tư liên tục Nông dân chè nói chung có lực thương lượng giá thấp Họ phụ thuộc chủ yếu vào thương nhân nhà máy nguồn thông tin giá – trường hợp nào, chè bắt đầu giảm chất lượng sau 4-6 tiếng thu hái làm hạn chế đáng kể khả lựa chọn bán họ Cuối cùng, thực tế số đông người sản xuất sản xuất sản phẩm gần vơ định hình giá trị thấp làm hạn chế khả thương lượng giá họ đầu người bấp bênh không định hình trước Vì vậy, người trồng chè cần có liên kết với nhà máy để có đầu ổn định cho sản phẩm V Kết luận: Các khuynh hướng thay đổi từ môi trường: Từ thay đổi môi trường bên Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 dự đốn khuynh hướng tương lai sau: + Về mơi trường tồn cầu Việt Nam nước đứng thứ xuất chè  Trong tương lai, xuất chè có xu hướng tăng mặt sản lượng lẫn chất lượng Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, dự kiến đến năm 2020 tổng sản lượng sản phẩm ngành chè đạt khoảng 250.000 tấn, đó, xuất đạt 182.000 tấn, chè xanh chè đặc sản 60.000 (33%); Chè đen OTD 73.000 (40%); Chè CTC 49.000 (27%) SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 25 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm + Về môi trường vĩ mô: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiều định nhằm hỗ trợ cho ngành chè cơng nghệ, vốn đầu tư, sách khuyến nơng… Đồng thời kiểm sốt việc sản xuất chè an toàn Nhiều địa phương đẩy mạnh sản xuất chè an toàn Hà Nội… Chè cải tiến giống khơng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật + Về môi trường ngành cạnh tranh: Theo Hiệp hội chè Việt Nam định hướng ngành chè tương lai phát triển bền vững đẩy mạnh xuất Tổng hợp hội, đe dọa công ty ngành Cơ hội Đe dọa  Chè mặt hàng nằm top  Yêu cầu nước nhập tiêu nhóm thực phẩm tự nhiên chuẩn chất lượng ngày tăng cao thường người tiêu dùng mua Trong chất lượng chè xanh Việt nhiều Nhu cầu cho ngành trồng Nam chưa đánh giá cao thiếu chè ngày gia tăng chứng nhận quốc tế Chè Việt bị  Các quy định Bộ NN&PTNT nhằm nâng cao suất, kiểm soát coi sản phẩm đấu trộn Cầu ngành chè có nguy giảm tốt chất lượng chè hội cho  Dịch bệnh hoành hành chè làm ngành chè phát triển tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngành  Việc cải tiến giống kĩ thuật chăm sóc tạo điều kiện nâng cao chất lượng chè Kết luận chung SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 26 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Qua phân tích ta thấy ngành chè giai đoạn phát triển: Việt Nam nước xuất chè đứng thứ giới Tuy nhiên, sản phẩm chè xuất Việt Nam chủ yếu chè rời Các loại chè có bao gói, mẫu mã mang thương hiệu hạn chế nên giá bán thấp, chưa có thị trường ổn định bền vững Lợi ngành chè Việt Nam có nguồn nguyên liệu lớn, nhiên suất lao động thấp, diện tích sản xuất manh mún nhỏ lẻ, suất thu hoạch thấp nên chưa đáp ứng sống người nông dân trồng chè từ việc tái đầu tư vào chè khó khăn Sản phẩm chè chất lượng kém, giá xuất thấp nhiều nguyên nhân, ngun nhân quy mơ sản xuất ngành chè Việt Nam nhỏ lẻ, phân tán Trong quản lý sản xuất, chế biến chè nhiều yếu kém, giá chè thường bị phụ thuộc điều tiết khách hàng trung gian nước ngồi Hiện có nhiều cơng ty tham gia xuất chè, nhiên công ty không chuyên chè nên không gắn với chè sẵn sàng bán loại chè chất lượng thấp để thu lời làm ảnh hưởng đến uy tín ngành chè Việt Nam  Trong tương lai, ngành chè Việt Nam có hội phát triển để đạt vị cao trường quốc tế nhờ sách phủ giải pháp tốt tổ chức, cá nhân, hiệp hội ngành chè TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội chè Việt Nam (2011), “ Báo cáo Tổng kết công tác 2010 Phương hướng cơng tác năm 2011” SVTH: Hồng Thị Xn Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 27 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm “Báo cáo tổng quan phát triển ngành chè mười năm (1999-2009) “ Hội nghị quốc tế Chè Việt Nam lần thứ hai” tổ chức vào tháng 7/2010 Hà Nội, Hiệp hội chè Việt Nam tổ chức Nguyễn Thị Nhiễu (2006), chủ nhiệm đề tài “ Nghiên cứu thị trường – Marketing xuất chè Việt Nam” Nguyễn Hữu Khải (2005), “ Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất phát triển” NXB: Lao động – Xã hội Hiệp hội chè Việt nam: http://www.vitas.org.vn/ Hiệp hội lương thực nông sản giới: http://www.fao.org.vn/ Chuyên trang chè - Bộ Nông nghiệp: http://www.agroviet.gov.vn Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn/ Tin tức thương mại: http://www.thuongmai.vn/ SVTH: Hoàng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07.2 Trang 28 ... chè/người/năm SVTH: Hồng Thị Xn Thảo- Lớp: 37k07 .2 Trang Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Trong giai đoạn 20 09 -20 10, nhập chè đen Nga tăng từ 22 3.600 lên 315 .20 0 tấn, mức tăng trung bình hàng năm... nhà chiến lược muốn thành công phải luôn theo sát đối thủ, hiểu chiến lược, động thái họ để từ đề cách thức cạnh tranh hiệu với đối thủ SVTH: Hồng Thị Xuân Thảo- Lớp: 37k07 .2 Trang 21 Bài tập cá. .. 37k07 .2 Trang 27 Bài tập cá nhân GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm “Báo cáo tổng quan phát triển ngành chè mười năm (1999 -20 09) “ Hội nghị quốc tế Chè Việt Nam lần thứ hai” tổ chức vào tháng 7 /20 10 Hà

Ngày đăng: 16/06/2020, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MÔ TẢ SƠ BỘ NGÀNH

    • I. Định nghĩa ngành:

    • II. Mô tả ngành:

    • III. Phạm vi nghiên cứu:

    • B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

      • I. Môi trường toàn cầu:

      • II. Môi trường vĩ mô:

        • 1. Chính sách hỗ trợ phát triển từ chính phủ:

        • 2. Môi trường công nghệ:

        • 3. Dịch bệnh:

        • 4. Môi trường văn hóa xã hội:

        • C. PHÂN TÍCH NGÀNH

          • I. Phân tích tính hấp dẫn của ngành.

            • 1. Phân tích năm lực lượng cạnh tranh:

            • 2. Chu kỳ ngành:

            • 3. Phân tích nhóm ngành:

            • II. Động thái cạnh tranh.

            • III. Lực lượng dẫn dắt sự cạnh tranh trong ngành.

            • IV. Nhân tố then chốt thành công trong ngành.

            • V. Kết luận:

              • 1. Các khuynh hướng thay đổi cơ bản từ các môi trường:

              • 2. Tổng hợp các cơ hội, đe dọa đối với các công ty trong ngành.

              • 3. Kết luận chung.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan