Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
671,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ XUÂN THẮNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Phượng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các quan quản lý nhà nước trọng đến xây dựng phát triển văn hoá (PTVH), nhiệm vụ quan trọng để tạo mơi trường thuận lợi, kích thích phát triển bền vững Nghị Đảng "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Đây quan điểm sáng tạo, phù hợp vô nhanh nhạy đơn vị quản lý nhà nước (QLNN), tạo sở tảng cho văn hóa khơng ngừng phát triển Thiết thực hóa quan điểm phát triển văn hố bền vững, Đảng Nhà nước yêu cầu địa phương xây dựng thực Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa bao gồm nội dung thực tiễn, gắn liền với thực tế sở như: Đồn kết giúp xóa đói, giảm nghèo; Thực nếp sống văn minh, kỷ cương pháp luật; Xây dựng mơi trường văn hóa, Để góp phần vào nghiệp chung đó, năm qua, cấp ủy, quyền huyện Lục Ngạn tâm lãnh đạo PTVH địa bàn theo định hướng chung Đảng, đồng thời bảo tồn nét riêng huyện Lục Ngạn nên bước đưa văn hóa huyện phát triển phong phú, đa dạng giữ nét đặc sắc, riêng có tầng lớp cư dân huyện Lục Ngạn Trong đó, huyện thiết kế triển khai thực "Đề án xây dựng PTVH huyện miền núi Lục Ngạn giai đoạn 2002-2010" Trung ương triển khai kéo dài đến năm 2012; Chương trình PTVH - thơng tin giai đoạn 2011-2015 nhằm xây dựng Lục Ngạn trở thành huyện văn hóa khu vực miền núi phía bắc, thể tâm tồn thể cấp ủy, quyền người dân huyện việc chăm lo củng cố nghiệp văn hóa, phát triển đời sống văn hóa (ĐSVH) cho người dân Việc triển khai đề án phát triển ĐSVH, 10 năm huyện thiết lập nhiều thiết chế văn hóa (TCVH); sắc văn hóa dân tộc địa bàn khơi phục, trì phát triển Đời sống văn hoá tinh thần người dân từ phát triển, tạo hăng say, hứng khởi lao động sản xuất, tạo điều kiện để phát triển nhiệm vụ kinh tế, trị địa bàn Điều thể rõ vai trò văn hóa - gốc cho phát triển lên xã hội Tuy nhiên, phương diện văn hóa có hạn chế làm ảnh hưởng đến đời sống người dân, tình hình trật tự an ninh,… địa phương như: trình độ dân trí người dân vùng đặc biệt khó khăn chưa cao, số hủ tục lạc hậu chưa xóa bỏ, phong trào nhiều nơi chưa thực chất, nặng hình thức, kết chưa bền vững,… đòi hỏi cấp, ngành phải tiếp tục phát huy thành tích làm được, bên cạnh hạn chế điểm yếu để xây dựng văn hoá (XDVH) phát triển hơn, tiến hơn, tạo điều kiện triển khai mục tiêu phát triển địa phương Tháng 8/2015, văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện Lục Ngạn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng huyện Nhận thức rõ vị trí văn hóa PTVH; mong muốn hiểu văn hóa của đất nước huyện Lục Ngạn, tác giả chọn vấn đề: "Xây dựng đời sống văn hoá địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hoá Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu xây dựng đời sống văn hố Bộ Văn hố - Thơng tin xuất Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc- thực tiễn giải pháp vào năm 1999 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), cơng trình nghiên cứu Lý luận đường lối văn hoá văn nghệ Đảng tổng kết lịch sử đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá văn nghệ gồm vấn đề lớn văn hoá: phát triển xây dựng văn hoá Việt Nam đại đồng thời mang tính dân tộc; xây dựng ĐSVHCS; giao lưu với văn hóa khác cảnh giác với âm mưu kẻ thù; Văn học nghệ thuật- phận trọng yếu văn hoá dân tộc [15] Cuốn sách Văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010 Cuốn sách Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hố, mơi trường văn hố Đinh Thị Vân Chi (chủ biên) (2015), tập hợp tham luận chọn lọc từ hội thảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hố, mơi trường văn hố” Cuốn sách Về vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Nguyễn Hữu Thức (2009 Về xây dựng ĐSVHCS có số cơng trình liên quan đến xây dựng văn hóa số sở giáo dục như: Tác giả Hoàng Thị Tho với đề tài luận văn thạc sĩ Xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn, chuyên ngành Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2015 Hồng Văn Vinh (2015), luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đề tài Xây dựng ĐSVH thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Tác giả Dương Hà My với đề tài luận văn thạc sĩ Xây dựng đời sống văn hoá sở thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, chuyên ngành Quản lý Văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội năm 2016 2.2 Những nghiên cứu huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Một số sách, cơng trình nghiên cứu huyện Lục Ngạn, tiêu biểu là: Cuốn Lịch sử Đảng huyện Lục Ngạn Ban Chấp hành Đảng huyện Lục Ngạn phối hợp với Nhà xuất Thanh niên xuất năm 1998, bổ sung, tái năm 2010 Cuốn sách Truyền thống văn hố- thơng tin huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang quan chủ quản văn hóa huyện Lục Ngạn xuất năm 2007 Tập san Đất lên hương Phòng Văn hố Thơng tin, thể dục thể thao huyện Lục Ngạn xuất từ năm 1998 đến Sách Dân ca Sán Chí Kiên Lao, Lục Ngạn, Bắc Giang Cuốn sách Sở Văn hóa - Thơng tin (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) đạo Bảo tàng tỉnh sưu tầm xuất sách Dân ca Sán Chí Kiên Lao, Lục Ngạn tác giả Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh Nhà xuất Thống kê phát hành năm 2003 Tác giả Hoàng Liên Sơn với đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2015 Nhìn chung, cơng trình, viết nêu giới thiệu số hoạt động văn hoá, xã hội huyện Lục Ngạn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu xây dựng đời sống văn hoá địa bàn huyện Lục Ngạn Nội dung cơng trình, viết cơng bố tài liệu tham khảo quý để tác giả kế thừa giải nhiệm vụ đề công trình nghiên cứu M c đ ch nhiệ v nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hố sở địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đồng thời đưa giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng ĐSVH địa bàn huyện giai đoạn 5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề mang tính lý luận chung xây dựng ĐSVHCS - Đánh giá thực trạng xây dựng ĐSVHCS địa bàn Lục Ngạn, Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng ĐSVHCS địa bàn Lục Ngạn, Bắc Giang Đ i tượng h vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xây dựng ĐSVHCS địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến Đây thời điểm Đại hội Đại biểu Đảng Huyện Lục Ngạn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho nhân dân nhiệm vụ trọng tâm huyện, đó, tác giả chọn mốc thời gian để nghiên cứu Đời sống văn hóa bao gồm nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nội dung phong trào Phương h nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Luận văn sử dụng liệu dạng thứ cấp lấy từ cơng trình cơng bố vào để phân tích, lấy ví dụ cụ thể cho việc xây dựng ĐSVH Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điền dã Đóng gó c a uận v n Luận văn nghiên cứu xây dựng ĐSVHCS Lục Ngạn Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết thực tế xây dựng ĐSVHCS đưa số biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng xây dựng ĐSVHCS địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Kết luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nội dung hướng xây dựng ĐSVH, đồng thời tài liệu bổ ích cho cơng tác quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Uỷ ban nhân dân huyện; Phòng Văn hóa Thơng tin người làm cơng tác văn hố- thơng tin huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang B c c c a luận v n Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung xây dựng đời sống văn hoá sở tổng quan huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Một s vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Văn hóa Có nhiều cách hiểu văn hố, khn khổ Luận văn, tác giả hiểu khái niệm văn hoá sau: “Văn hoá hoạt động sáng tạo người khứ tại, thể hành vi, trình độ ứng xử môi trường tự nhiên xã hội, tạo chuẩn mực, giá trị làm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người vươn tới đẹp chân - thiện – mĩ, qua hình thành nên sắc thái riêng dân tộc cộng đồng” 1.1.1.2 Cơ sở Khái niệm “Cơ sở” hàm chứa nhiều nghĩa, phạm vi luận văn, tác giả tiếp cận đơn vị sở tổ chức xây dựng đời sống văn hố sở góc độ địa bàn dân cư, đơn vị hành chính, quan, trường học, nhà máy, xí nghiệp, đơn vị vũ trang địa phương, hình thức tổ chức đời sống văn hố Đó cộng đồng dân cư có địa bàn sinh sống, hoạt động ổn định, có quan hệ chặt chẽ kinh tế, trị, văn hố Đơn vị sở có vị trí quan trọng đời sống xã hội nói chung, xây dựng phát triển văn hố nói riêng tồn đời sống xã hội ổn định phát triển bền vững đơn vị sở ổn định bền vững 1.1.1.3 Đời sống văn hoá sở Đời sống văn hoá Đời sống văn hoá với tư cách thuật ngữ khoa học đời vào kỷ XX sử dụng phổ biến sách, báo, văn kiện Đảng, phương tiện truyền thông nước ta Tuy nhiên, từ điển Việt Nam nước thiếu khái niệm đời sống văn hóa Tác giả Hồng Vinh cho ĐSVH phần đời sống tinh thần xã hội Bộ phận hình thành nhân tố văn hóa tĩnh (văn hóa vật thể, TCVH) nhân tố văn hóa động thái (con người tồn hoạt động văn hóa) Ở góc độ khác, ĐSVH bao hàm hình thức văn hóa thực hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh [63, tr.29] Tóm lại có nhiều cách hiểu khác ĐSVH Song, để có nhìn tồn thể ĐSVH, phải đặt ĐSVH mối quan hệ với toàn đời sống xã hội phải lấy tảng cách hiểu văn hóa Kế thừa quan điểm tác giả trước, khuôn khổ luận văn này, hiểu: Đời sống văn hố phần hình thành nên đời sống tinh thần, người tạo văn hóa, thụ hưởng lưu truyền giá trị văn hóa ấy; ĐSVH hình thành bới yếu tố văn hóa tĩnh (như sản phẩm văn hóa vật thể hay TCVH) nhân tố văn hóa động (như người dạng hoạt động văn hóa người) Đời sống văn hố sở Từ cách hiểu trên, khái niệm hiểu ĐSVHCS ĐSVH hình thành nên từ hoạt động cá nhân người gia đình, làng, xã, quan …mà cá nhân sinh hoạt Các đặc trưng ĐSVH sở hoạt động văn hóa diễn hình thành nên sinh hoạt vật chất tinh thần người tập đồn dân cư có chung đặc điểm không gian cư trú hệ thống sở vật chất kỹ thuật TCVH định 1.1.1.4 Xây dựng đời sống văn hoá sở Theo Từ điển tiếng Việt: “Xây dựng hiểu làm nên cơng trình kiến trúc theo kế hoạch định” [Error! Reference source not found., tr.302] Khái niệm ngành xây dựng lại hiểu là: “…xây dựng thư viện, nhà văn hố cơng trình kiến trúc…” Trong khn khổ luận văn, xây dựng đời sống văn hoá sở đẩy mạnh hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, thông tin tuyên truyền, giáo dục truyền thống kết hợp xây dựng với việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, trừ tệ nạn xã hội, ngăn chặn hoạt động sản phẩm văn hoá độc hại Các hoạt động xây dựng ĐSVH sở phải góp phần tích cực vào nhiệm vụ trị địa phương góp phần trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nhân dân đồng tình ủng hộ 1.1.2 Những nội dung chính xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1.2.1 Cấu trúc đời sống văn hố sở Cấu trúc ĐSVH hiểu theo bề rộng chiều sâu Tuy theo cách tiếp cận ĐSVH mà hiểu ĐSVH theo nhiều cách: Căn vào khái niệm ĐSVH, luận văn tác giả hiểu cấu trúc ĐSVH gồm nhân tố sau: - Chủ thể thực văn hóa sở; - Những giá trị văn hóa bao gồm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể sở; - Các thiết chế cảnh quan, môi trường văn hoá sở; - Những hoạt động văn hóa sở 10 1.1.2.2 Nội dung xây dựng đời sống văn hoá sở Xây dựng ĐSVHCS cơng việc có vị trí thiết yếu q trình hình thành PTVH nước ta, ảnh hưởng đến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng cách sống, đạo đức người dân Nhiệm vụ xây dựng ĐSVH quan quản lý nhà nước coi công việc thiết yếu để phát triển thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho người dân, trì trật tự xã hội, hình thành nên giá trị đạo đức người Việt Nam Xây dựng ĐSVH với mục tiêu hướng đến phát triển tất mặt đơn vị sở, đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất đời sống tinh thần đầy đủ, phong phú Việc xây dựng ĐSVH bao gồm: Về nội dung: Xây dựng kinh tế, tạo điều kiện cho người làm giàu cho cho người khác Đó chương trình thực vơ mạnh mẽ, sâu rộng nhiều đơn vị sở đạt chất lượng khả quan Các phong trào cần hướng tới đoàn kết, giúp làm giàu việc phát triển vốn đặc biệt kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo làm kinh tế Tạo lập mơi trường trị Tiếp tục bảo tồn phát triển truyền thống dân tộc, trí với quan điểm mà Đảng đưa ra, thực nhiệm vụ trị, phê phán tư tưởng lạc hậu, phản tiến Hình thành lối sống dân chủ, có tinh thần kỷ luật, bình đẳng người với người trước pháp luật Tạo dựng MTVH thân thiện với người Tạo dựng TCVH- thể thao nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa (HĐVH)- thể thao sở Xây dựng máy cán bộ, hệ thống thiết chế, sở vật chất kỹ thuật để tổ chức HĐVH nhân dân Các TCVH gồm: trạm truyền thanh, 11 phòng truyền thống, tủ sách, phòng đọc sách, đội thơng tin, đội văn nghệ quần chúng câu lạc Về phong trào Trên sở hướng dẫn Ban đạo Trung ương Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH nội dung phong trào cụ thể xây dựng ĐSVH sở Vận dụng hướng dẫn cấp thực tiễn hoạt động xây dựng ĐSVH huyện Lục Ngạn, tác giả đề tài giới hạn nội dụng xây dựng ĐSVH gồm phong trào đây: - Phong trào xây dựng GĐVH; - Xây dựng làng, bản, thơn, xóm, khu phố văn hóa; - Phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá; - Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; - Cuộc vận động “Toàn đân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”; - Phong trào học tập, lao động, sáng tạo; - Phong trào xây dựng “Người tốt việc tốt”, điển hình tiên tiến Căn đặc điểm phong trào cụ thể, quan QLNN trung ương địa phương dựa vào đặc điểm phong trào ban đạo cấp đề ra, lồng ghép triển khai Căn vào thực tiễn xây dựng ĐSVHCS huyện Lục Ngạn, từ quan điểm đạo chung Đảng, Nhà nước vận động xây dựng ĐSVH, góc độ tiếp cận nghiên cứu đề tài quản lý văn hóa, học viên tập trung phân tích, đưa khung phân tích để nghiên cứu, bao gồm: - Chủ thể xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện Lục Ngạn: hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước văn hóa lực lượng tham gia cộng đồng dân cư - Các hoạt động triển khai phong trào xây dựng đời sống văn hóa, bao gồm: 12 (1) Triển khai ban hành văn hướng dẫn xây dựng đời sống văn hoá sở; (2) Xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh; (3) Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hoá; (4) Tổ chức phong trào văn hóa; (5) Xây dựng mơi trường văn hố sáng, xanh, sạch, đẹp, an tồn; (6) Vai trò cộng đồng xây dựng đời sống văn hố sở; (7) Cơng tác thanh, kiểm tra, thi đua khen thưởng Đây nội dung nghiên cứu mà tác giả vận dụng việc tìm hiểu thực trạng xây dựng ĐSVHCS huyện Lục Ngạn chương luận văn 1.1.3 Văn trung ương địa phương xây dựng đời sống văn hoá 1.1.3.1 Văn trung ương Chủ trương xây dựng ĐSVHCS đặt từ Đại hội V Đảng Đó nhiệm vụ thiết yếu, có tầm nhìn lâu dài việc xây dựng văn hóa đại gắn với tính chiến lược Đảng Xây dựng ĐSVHCS việc đưa văn hóa sâu vào đời sống nhân dân, biến văn hóa thành nhân tố khơng thể thiếu đời sống xã hội Trong bối cảnh đất nước hai miền Nam Bắc sum họp nhà, Đại hội IV Đảng xây dựng quan điểm hai trụ cột xã hội xây dựng ĐSVH CS xây dựng kinh tế Tại Đại hội V, quan điểm hai vấn đề quan điểm xây dựng ĐSVHCS lại lần đưa trở thành vấn đề mang tính định: Cần thiết phải xây dựng ĐSVH đơn vị sở nhà máy, lâm trường, quan, trường học, công trường, đơn vị an ninh, xã, phường, hợp tác xã, ấp Đại hội VI, tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ: Tại khu kinh tế mới, 13 vùng địa cách mạng, vùng sâu, vùng xa,… cần đặc biệt đưa ĐSVH vào hoạt động đơn vị sở Nghị trung ương khóa VIII đưa quan niệm rộng hơn, toàn diện hơn, bao quát văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đến Đại hội X, với việc xác định phát huy tính dân tộc văn hóa Việt Nam, ĐSVHCS tiếp tục xác định nhiệm vụ quan trọng: xây dựng ĐSVHCS cần thiết phải triển khai phát huy ý thức tự nguyện, nhiệt huyết lực tìm người dân ĐSVH Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ ĐSVHCS phải trở thành trụ cột để xây dựng văn hóa tiên tiến, đại dân tộc Việt Nam mà hồn, cốt cách người Việt Nam Tại Đại hội XI, ĐSVHCS tiếp tục nhân tố để tăng cường hiệu việc xây dựng ĐSVH Nghị Trung ương khoá XI sở tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII ban hành nghị xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, có yêu cầu: Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện; Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựng văn hóa trị kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [7] Quan điểm Đảng Nhà nước thể cụ thể qua số văn đạo Đảng, Nhà nước Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa: 14 - Chính phủ Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2011 triển khai Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; - Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10 tháng 10 năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành quy định công nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương; - Chính phủ Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10 năm 2011 triển khai Đề án “Xây dựng ĐSVH công nhân khu công nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”; - Quyết định số 794/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Ban Chỉ đạo Trung ương Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH” sở hợp Ban Chỉ đạo Trung ương Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH” Ban vận động Trung ương Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư”; - Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 09 năm 2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thơng tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét cơng nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”; - Quyết định số 2478/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2015 Thủ tưởng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án truyền thông phát triển Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH”; - Nghị Liên tịch số 88/2016/NQLT/CP-ĐCTUBTWMTTQVN, ngày 07-10-2016 Chính phủ Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; 15 - Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 15 tháng 12 năm 2016 Ban Bí thư nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”… - Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 29/3/2017 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam - Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ quản lý tổ chức lễ hội; - Nghị định số 122/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa ”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”; Có thể nói, xây dựng ĐSVH đạo, định hướng đắn Đảng Nhà nước trình xây dựng văn hoá Việt Nam, đồng thời phương hướng thực chiến lược người, xây dựng, phát huy vai trò nguồn nhân lực q trình phát triển đất nước 1.1.3.2 Văn tỉnh Bắc Giang - Kế hoạch số 21/KH-BCĐ ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang việc giao tiêu Danh hiệu VH năm 2015 nhằm đưa tiêu cụ thể cho địa phương thuộc tỉnh danh hiệu VH năm 2015; - Kế hoạch số 40/KH-BCĐ ngày 24 tháng 03 năm 2016 Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang triển khai phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm 2015 với nội dung chi tiết hoạt động nằm khuôn khổ hoạt động TDXDĐSVH năm 2015 - Kế hoạch số 1482/KH-UBND ngày 31 tháng năm 2016 UBND tỉnh Bắc Giang việc tuyên truyền, giáo dục Phong trào Toàn dân đoàn 16 kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng 2030 với nội dung việc nâng cao hiệu truyền thông tới người dân tỉnh nhằm phổ biến sâu, rộng đến người dân địa bàn hoạt động Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; - Cơng văn số 277/BCĐ-VPTT ngày 24 tháng năm 2016 Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang việc xây dựng mơ hình điểm làng văn hố điển hình năm 2016 tập trung vào việc xây dựng làng văn hố điển hình, cụ thể năm 2016 huyện Yên Thế huyện Yên Dũng; - Kế hoạch số 120/KH-LĐLĐ ngày 21 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh thực Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm - Kế hoạch số 09/KH-BCĐ ngày 25 tháng năm 2017 Ban Chỉ đạo Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa việc thực Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm 2017 - Kế hoạch số 05/KH-BCĐ ngày 18 tháng 01 năm 2018 Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa việc thực Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm 2018 Kế hoạch số 2995/KH-UBND ngày 04/9/2018 UBND tỉnh việc Triển khai thi hành Quyết định số 22/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước 1.2 Tổng quan huyện L c Ng n 1.2.1 Lịch sử hình thành Lục Ngạn nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, rộng 101,728 km2 với 30 xã, thị trấn, có 12 xã vùng cao, 18 xã, thị trấn miền núi Theo sách Lịch sử Đảng huyện Lục Ngạn viết: “Thời Hùng Vương, Lục Ngạn thuộc Kê Từ, sau huyện Kê Từ thời Bắc thuộc Thời Lý, Lục Ngạn có tên Lục Na thuộc Châu Lạng Thời Trần thuộc lộ Bắc Giang, 17 thời kỳ nhà Minh đô hộ, chia thành huyện Na Ngạn Lục Na Sang thời Lê, địa bàn Lục Ngạn thuộc huyện Lục Ngạn Bảo Lộc Tên gọi Lục Ngạn xuất từ thời Quang Thuận (1460-1469)” 1.2.2 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên, sinh thái Lục Ngạn vùng điều kiện thuận lợi tự nhiên lượng mưa, độ ẩm khơng khí, ánh sáng mặt trời giúp cho loại ăn (đặc biệt vải thiều) có điều kiện hoa kết trái tốt 1.2.3 Đặc điểm kinh tế đời sống văn hoá- xã hội Về kinh tế: Về văn hóa- xã hội: 1.2.4 Vai trò xây dựng đời sống văn hố phát triển kinh tếxã hội Lục Ngạn 1.2.4.1 Ổn định trị - xã hội 1.2.4.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển biến, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 931 tổ chức, cá nhân Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ước đạt 402,338 tỷ đồng, đạt 52,87% kế hoạch năm [Error! Reference source not found.] 1.2.4.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số 1.2.4.4 Xây dựng người môi trường văn hóa Tiểu kết Luận văn đề cập làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài văn hóa, ĐSVH, xây dựng ĐSVH Việc trình bày hệ thống khái niệm, gắn kết với cho thấy cần thiết xây dựng ĐSVH liên quan, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Luận văn khái quát huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn hội nhập phát triển 18 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Ch thể xây dựg đời s ng v n hóa 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 2.1.1.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang 2.1.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 2.1.1.3 Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn 2.1.1.4 Phòng Văn hóa Thông tin huyện Lục Ngạn 2.1.1.5 Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH 2.1.2 Chủ thể cộng đồng 2.1.2.1 Mặt trận tổ quốc tổ chức trị- xã hội Mặt trận Tổ qu c huyện L c Ng n Liên đoàn Lao động huyện L c Ng n Hội Nông dân huyện L c Ng n Hội Liên hiệ Ph nữ huyện L c Ng n Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch Minh huyện L c Hội Cựu chiến binh huyện L c Ng n 2.1.2.2 Cộng đồng tổ chức xã hội 2.1.2.3 Cộng đồng nhóm sở thích 2.1.3 Cơ chế phối hợp Cơ quan quản lý nhà nước chủ trì phối hợp với chủ thể cộng đồng thực nhiệm vụ xây dựng ĐSVH Nhiệm vụ quy định cụ thể Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH huyện Lục Ngạn Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phòng Văn hóa Thơng tin 19 Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Lỉên đồn Lao động huyện Trung tâm Văn hóa – Thơng tin Thể thao huyện Phòng Nội vụ huyện Ban Chỉ huy Quân huyện Phòng Tư pháp Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 10 Phòng Giáo dục Đào tạo 11 Phòng Tài Chính- Kế hoạch 12 Phòng Y tế huyện 13 Trung tâm Y tế huyện 14 Đài Truyền thanh- Truyền hình huyện 15 Cơng an huyện 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện, Đoàn Thanh nỉên Cộng sản Hồ Chí Mình huyện, Hội Nơng dân huyện, Hội Cựu chiến binh huyện 2.2 Ho t động xây dựng đời s ng v n ho sở địa bàn huyện L c Ng n, tỉnh Bắc Giang 20 2.2.1 Triển khai ban hành văn hướng dẫn xây dựng đời sống văn hoá sở 2.2.2 Xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh 2.2.2.1 Việc cưới 2.2.2.2 Việc tang 2.2.2.3 Lễ hội 2.2.3 Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hố 2.2.4 Tổ chức phong trào văn hóa 2.2.4.1 Xây dựng gia đình văn hố 2.2.4.2 Xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá 2.2.4.3 Phong trào xây dựng khu dân cư văn hoá, xã đạt chuẩn văn hố nơng thơn mới, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị 2.2.4.4 Phong trào xây dựng người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến 2.2.4.5 Phong trào học tập, lao động, sáng tạo 2.2.4.6 Phong trào toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại 2.2.4.7 Phong trào văn hóa, văn nghệ 2.2.5 Xây dựng mơi trường văn hố sáng, xanh, sạch, đẹp, an tồn 2.2.6 Vai trò cộng đồng xây dựng đời sống văn hố sở 2.2.7 Cơng tác thanh, kiểm tra, thi đua khen thưởng 2.3 Đ nh gi chung 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 21 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 3.1 M c tiêu xây dựng đời s ng v n ho sở địa bàn huyện L c Ng n 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Một s giải h thực 3.2.1 Đổi phương thức lãnh đạo, quản lý 3.2.2 Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa 3.2.4 Xây dựng cảnh quan, mơi trường 3.2.5 Tổ chức phong trào văn hóa 3.2.6 Phát huy vai trò cộng đồng 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng Tiểu kết Công tác xây dựng ĐSVH huyện Lục Ngạn thời gian tới cần đặt bối cảnh xây dựng ĐSVH chung đất nước Công đổi đất nước nói chung huyện Lục Ngạn nói riêng u cầu hoạt động văn hố phát triển song song với phát triển kinh tế Sự phát triển không ngừng sản xuất tạo nhiều ảnh hưởng tích cực đời sống vật chất tinh thần người dân Vì việc tìm giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, xây dựng phát triển ĐSVH sở huyện Lục Ngạn việc cần thiết Những giải pháp đổi công tác quản lý nhà nước; Phát huy vai trò cộng đồng; Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hố; Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh; Tổ chức phong trào văn hóa…có ý nghĩa định việc nâng cao 22 ĐSVH sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Hệ thống giải pháp không tập trung vào lĩnh vực, khía cạnh hay giải tồn trước mắt mà đảm bảo tính tồn diện, tác động đến tất yếu tố công tác xây dựng ĐSVH KẾT LUẬN Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa có vai trò tầm quan trọng to lớn nghiệp xây dựng, PTVH, người Việt Nam, bối cảnh nhiều nguy hữu làm giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp dân tộc Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa giải pháp quan trọng để XDVH sở, người, gia đình, làng, xã, đơn vị văn hố đến MTVH có vai trò kết nối nhiều phong trào, từ xóa đói giảm nghèo, người tốt, việc tốt, bảo vệ an ninh Tổ quốc, đền ơn đáp nghĩa, văn nghệ quần chúng, đến rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại Xuất phát từ nhận thức: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, quan tâm đến phát triển văn hoá quan tâm đến phát triển người, xây dựng xã hội phát triển toàn diện Từ nhiều năm qua, đạo Đảng, Nhà nước, quyền đồn thể cấp, phối hợp chặt chẽ, thống vào ban, ngành, đoàn thể, với ngành văn hoá coi trọng triển khai hoạt động xây dựng ĐSVH sở Các giá trị văn hoá địa phương tồn phát huy Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, vui chơi giải trí phát triển rộng khắp Cùng với phong trào xây dựng “Khu phố văn hóa”, “Gia đình văn hóa”, “Cơ quan, đơn vị văn hóa”, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa; tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa; quản lý hình thức sinh hoạt văn hố 23 Với đặc trưng vùng quê giàu truyền thống, công tác quản lý xây dựng ĐSVH huyện Lục Ngạn vừa mang nét chung tỉnh vùng Bắc bộ, lại có nét mang sắc thái riêng dân tộc anh em sinh sống địa bàn Trên sở lý luận văn hóa, luận văn Xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sâu vào tìm hiểu thực tế việc tổ chức hoạt động kết hoạt động nắm khn khổ phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Thơng qua số liệu phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện Lục Ngạn, Luận văn đánh giá công tác tổ chức thực phong trào thực tốt, đạt nhiều kết đáng biểu dương, nhiên, trình thực phong trào số hạn chế Trên sở đánh giá thực trạng, Luận văn đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác tổ chức thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nhằm tập hợp tầng lớp nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tổ chức thực phong trào, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có vậy, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội, nâng cao toàn diện đời sống nhân dân địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ... Những vấn đề chung xây dựng đời sống văn hoá sở tổng quan huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp... công tác xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 1.1... binh huyện 2.2 Ho t động xây dựng đời s ng v n ho sở địa bàn huyện L c Ng n, tỉnh Bắc Giang 20 2.2.1 Triển khai ban hành văn hướng dẫn xây dựng đời sống văn hoá sở 2.2.2 Xây dựng nếp sống văn hoá,