Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
127,86 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠICÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Dựánđầutư và sự cần thiết của việc lập dựánđầu tư. 1.1.1. Khái niệm dựánđầu tư. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau vềdựánđầu tư. Tùy theo từng mục tiêu nghiên cứu mà dựánđầutư được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. World Bank xem dựánđầutư là tổng thể các chính sách hoạtđộng và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO 8402): “Dự án là một quá trình bao gồm cáchoạtđộng được phối hợp thực hiện và quản lýtrong một giai đoạn xác định nhằm đạt được một mục tiêu cụ thể trong điều kiện giới hạn về nguồn lực. Theo qui chế quản lýđầutư và xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐCP ngày 8/7/1999: “Dự ánđầutư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Như vậy, về bản chất, “Dự ánđầutư được hiểu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dung liên quan đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu tư”. Về mặt hình thức trình bày, “Dự ánđầutư là tài liệu do chủ đầutư chịu trách nhiệm lập, trong đó trình bày một cách khoa học và đầy đủcác nội dung liên quan đến công cuộc đầu tư, nhằm khẳng định tính đúng đắn của chủ trương đầutư và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư”. Với những khái niệm này, dựánđầutư là một trong những căn cứ quan trọng nhất để quyết định việc bỏ vốn đầu tư, là phương tiện tìm đối tác đầu tư, là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong nước và nước ngoài tài trợ hoặc chovay vốn. 1.1.2. Các đặc trưng của dựánđầu tư. Cácđịnh nghĩa trên đã thể hiện các quan điểm khác nhau trong khi tiếp cận với khái niệm dựánđầu tư. Tuy nhiên, điều cần phải chú ý nhất đó chính là các đặc trưng của dựánđầu tư. Một dựán sẽ thành công nếu các đặc trưng của dựán được các nhà quản lýdựán nhận biết và đánh giá một cách đúng đắn. - Dựán không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể. Nếu không có hành động thì dựán chỉ vĩnh viễn tồn tại ở trạng thái tiềm năng. - Dựán không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực tế mới. - Dựán tồn tạitrong một môi trường không chắc chắn. Môi trường triển khai dựán thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trongdựán rủi ro thường là lớn và có thể xảy ra. Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ thành công của dựán và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lýdự án. - Dựán bị khống chế bởi thời hạn. Là một tập hợp cáchoạtđộng đặc thù phải có thời hạn kết thúc. Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dựán sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầutư và cho nền kinh tế. - Dựán chịu sự ràng buộc về nguồn lực. Thông thường, cácdựán bị ràng buộc về vốn, vật tư, lao động. Đối với dựán quy mô càng lớn, mức độ ràng buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp; mọi quyết định liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dựán đều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ, chẳng hạn, chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật,…Xử lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu của dự án. 1.1.3. Phân loại dựánđầu tư. 1.1.3.1. Phân loại theo ngành, lĩnh vực đầu tư: - Dựánđầutư phát triển công nghiệp. - Dựánđầutư phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. - Dựánđầutư phát triển dịch vụ. - Dựánđầutư phát triển cơ sở hạ tầng. 1.1.3.2. Phân loại theo nguồn vốn đầu tư: - Dựánđầutư bằng nguồn vốn trong nước như: vốn Ngân sách Nhà nước, vốn tự có, vốn vay Ngân hàng,… - Dựánđầutư bằng nguồn vốn nước ngoài như: vốn đầutư trực tiếp, vốn vay, vốn hỗ trợ phát triển chính thức,… 1.1.3.3. Phân loại theo tính chất đầu tư: - Dựánđầutư mới: là hoạtđộng bỏ vốn để xây dựng các công trình mới hoặc hình thành các đơn vị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân. - Dựánđầutư mở rộng: là hoạtđộng bỏ vốn để mở rộng công trình đang hoạt động, nhằm nâng cao công suất, tăng thêm mặt hàng, hoặc nâng cấp, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, dịch vụ trên cơ sở các công trình sẵn có. 1.1.3.4. Phân loại theo chức năng quản trị vốn đầu tư: - Dựánđầutư trực tiếp: là hoạtđộngđầutưtrong đó chủ đầutư trực tiếp tham gia quản trị và sở hữu vốn đã bỏ ra. - Dựánđầutư gián tiếp: là hoạtđộngđầutưtrong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra. 1.1.3.5. Phân loại theo chủ thể đầu tư: - Đầutư của Nhà nước - Đầutư của doanh nghiệp - Đầutư cá nhân Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lýđầutư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính Phủ, dựánđầutư được phân loại cụ thể như sau: Bảng 1: Phân loại dựánđầutư Loại dựánđầutư xây dựng công trình Tổng mức đầutư I Dựán quan trọng quốc gia Theo Nghị quyết của Quốc hội II Nhóm A 1 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệan ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng Không kể mức vốn. 2 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp. Không kể mức vốn. 3 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, cácdựán giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở. Trên 600 tỷ đồng 4 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Trên 400 tỷ đồng 5 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 tỷ đồng 6 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và cácdựán khác. Trên 200 tỷ đồng II I Nhóm B 1 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, cácdựán giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở. Từ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Từ 20 đến 400 tỷ đồng 3 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và cácdựán khác. Từ 7 đến 200 tỷ đồng IV Nhóm C 1 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, cácdựán giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở Dưới 30 tỷ đồng 2 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Dưới 20 tỷ đồng 3 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Dưới 15 tỷ đồng 4 Cácdựánđầutư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và cácdựán khác. Dưới 7 tỷ đồng 1.1.4. Yêu cầu đối với một dựánđầu tư. Soạn thảo dựán là một công việc khó khăn, phức tạp. Không thể xem soạn thảo dựán là việc làm chiếu lệ để tìm đối tác hoặc vay vốn đầu tư. Để một dựánđầutư có tính thuyết phục và thu hút các bên tham gia, khi soạn thảo dựán cần đảm bảo đầy đủ những yêu cầu cơ bản sau: * Tính khoa học: Đây là yêu cầu quan trọng hàng đầu của dựánđầu tư. Đảm bảo yêu cầu này sẽ tạo tiền đề cho việc triển khai và thực hiện thành công dự án. Tính khoa học của dựán được thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau: - Về số liệu thông tin: Những dữ liệu, thông tin để xây dựng dựán phải đảm bảo trung thực, chính xác, tức là phải chứng minh được nguồn gốc và xuất xứ của những thông tin và những số liệu đã thu thập được. - Về phương pháp lý giải: Các nội dung của dựán không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà chúng luôn nằm trong một thể thống nhất, đồng bộ. Vì vậy, quá trình phân tích, lý giải các nội dung đã nêu trongdựán phải đảm bảo lôgic và chặt chẽ. - Về phương pháp tính toán: Khối lượng tính toán trong một dựán thường rất lớn. Do đó, khi thực hiện tính toán các chỉ tiêu cần đảm bảo đơn giản và chính xác. Đối với các đồ thị, các bản vẽ kỹ thuật phải đảm bảo chính xác về kích thước, tỷ lệ. - Về hình thức trình bày: Dựán chứa đựng rất nhiều nội dung, nên khi trình bày phải đảm bảo có hệ thống, rõ ràng và sạch đẹp. * Tính pháp lý: Để đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước một cách thống nhất trong lĩnh vực đầu tư, dựán cần có tính pháp lý. Vì vậy, việc triển khai thực hiện dựán phải được phép của các cơ quan có thẩm quyền. Muốn vậy, dựánđầutư không được chứa đựng những điều trái với luật pháp và chính sách của Nhà nước vềđầu tư. Nói khác đi là dựán cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Điều này đòi hỏi người soạn thảo dựán phải nghiên cứu kỹ chủ trương, chính sách của Nhà nước và các văn bản luật pháp có liên quan đến cáchoạtđộngđầutư đó. * Tính khả thi: Tính khả thi của dựánđầutư thể hiện ở chỗ nó phải được xuất phát từ thực tế và có khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế. Thật vậy, một dựánđầutư khi không có tính khả thi, tức là một dựán không phản ánh đúng hiện thực, thiếu các yếu tố cần thiết để định lượng được biên độ an toàn khi bỏ vốn đầu tư. Vì vậy muốn bảo đảm yêu cầu tính khả thi đòi hỏi dựán phải phản ánh đúng môi trường đầutư tức là phải được xây dựng trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể về thị trường, mặt bằng, vốn, nguồn nguyên liệu…Đặc biệt đối với những dựán gọi vốn đầutư nước ngoài, để đảm bảo tính khả thi của nó đòi hỏi việc soạn thảo dựán phải hết sức tranh thủ ý kiến tư vấn của các phòng làm dịch vụ đầutư ở các nước tiếp nhận đầutư vì họ là người am hiểu đầy đủ mọi đặc điểm của môi trường đầutư ở nước họ. * Tính thống nhất: Lập và thực hiện dựánđầutư là một quá trình gian nan, phức tạp. Đó không chỉ là công việc độc lập của chủ đầutư mà nó còn liên quan đến nhiều bên như cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầutư xây dựng, các nhà tài trợ…Vì vậy, dựán phải biểu hiện sự thống nhất về lợi ích giữa các bên có liên quan đến dự án. Muốn các bên đối tác hiểu và quyết địnhtham gia dựánđầu tư, các tổ chức tài chính quyết địnhtài trợ hay chovay đối với cácdựán và muốn được cơ quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép đầutư thì việc xây dựng dựántừcác bước tiến hành đến nội dung, hình thức, cách trình bày dựán cần phải tuân thủ theo những quy địnhchung mang tính thống nhất trong quốc gia và quốc tế. Điều này sẽ tạo thuận lợi chocác bên chấp thuận dự án. * Tính hiệu quả: Được phản ánh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận và những chỉ tiêu về lợi ích kinh tế xã hội mà dựán mang lại. Thật vậy, không một nhà đầutư nào khi bỏ vốn đầutư vào một lĩnh vực kinh doanh mà không nghĩ đến phần lợi nhuận mà mình được hưởng. Song, phần lợi ích mà nhà đầutư được hưởng đó chỉ được coi là có hiệu quả khi nó không gây ảnh hưởng xấu hoặc vi phạm đến lợi ích của xã hội. * Tính giả định: Xuất phát từ tính phức tạp của hoạtđộngđầutư nên người soạn thảo dựándù đã có nhiều kinh nghiệm và chuẩn bị kỹ lưỡng đến đâu cũng không thể lường hết được những yếu tố sẽ chi phối hoạtđộngđầutưtrong tương lai. Những nội dung, tính toán về quy mô sản xuất, chi phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận…trong dựán chỉ có tính chất dự trù, dự báo. Thực tế thường xảy ra không hoàn toàn đúng như dự báo. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, thực tế xảy ra lại khác xa so với dự kiến ban đầutrongdự án. Vì vậy, trong quá trình lập dựán cần chú ý đến tính giả định. Có nghĩa là người lập dựán cần đưa ra những tình huống giả định có tính rủi ro trên một số phương diện như thị trường, công nghệ, quản trị…của dự án, từ đó, tiến hành việc phân tích, đánh giá xem những rủi ro đó sẽ tác động đến dựán như thế nào để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả. 1.1.5. Sự cần thiết của dựánđầu tư. * Đối với chủ đầu tư: Dựánđầutư có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có thể nói quan trọng nhất và trực tiếp nhất là đối với các chủ đầutư Trước hết, dựánđầutư là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầutư quyết định có nên tiến hành đầutư hay không bởi vì sau khi thiết lập và thẩmđịnhdựánđầu tư, nhà đầutư sẽ thấy rõ được tất cả những lợi hại do dựán mang lại. Dựánđầutư sẽ là công cụ giúp nhà đầutư xác định được cơ hội đầutư tốt, giảm thiểu rủi ro, chi phí cơ hội. Ngoài ra, sau khi đã quyết địnhđầu tư, dựánđầutư sẽ là cơ sở chocác nhà đẩutư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. Dựánđầutư cũng sẽ là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh, tài trợ vốn chodựán thông qua việc các đối tác này có điều kiện đánh giá triển vọng hợp tác đầutư qua những giải trình chi tiết, đầy đủtrongdự án. Dựánđầutư lại là căn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh ngay sau khi quyết định hợp tác với nhau cũng như là căn cứ để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án. * Đối với Nhà nước: Dựánđầutư là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ pháp lý để tòa án xem xét, giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư. * Đối với các tổ chức tài trợ vốn: Đối với các tổ chức tài trợ vốn, ví dụ như các NHTM – một nhà tài trợ lớn, thường xuyên và quan trọng, ngoài những ý nghĩa được chú trọng trên thì dựánđầutư là căn cứ để các tổ chức này xem xét tính khả thi của dự án, từ đó quyết định có nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ nào nhằm đảm bảo thu hồi được vốn, hạn chế tối đa mọi rủi ro. Trong thực tế có thể nói đó chính là điều bận tâm lớn nhất, điều quan tâm tập trung nhất và cũng hầu như là duy nhất đối với các chủ ngân hàng tronghoạtđộngcho vay. Để đạt được mục tiêu đó, trên cơ sở cácdựánđầutư thì các nhà tài trợ, các chủ ngân hàng sẽ xem xét, thẩmđịnh một cách kỹ lưỡng trên nhiều phương diện dựán bằng các phương pháp, nghiệp vụ khác nhau. 1.1.6. Cơ cấu, nội dung của một dựánđầu tư. Thông thường, một dựánđầutư phải được trình bày theo những nội dung sau: Một là: Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư. Dựánđầutư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầutư sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế, làm tiền đề chocác quyết địnhđầutư và hoạtđộngtài trợ. Tùy theo từng dựán cụ thể để nghiên cứu, xác định những cơ sở về sự cần thiết phải tiến hành đầutư theo dựán đó. Tuy nhiên, do hoạtđộngđầutư mang tính phức tạp, có liên quan, ảnh hưởng và chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt là tình hình kinh tế của mỗi vùng, mỗi khu vực và mỗi quốc gia. Vì vậy, có thể nói rằng, tình hình kinh tế tổng quát là cơ sở chủ yếu nhất để nghiên cứu sự cần thiết phải thực hiện cácdựánđầu tư. Khi nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dựánđầutư cần xem xét trên các khía cạnh chủ yếu sau: - Điều kiện về địa lý, tự nhiên. - Điều kiện về dân số và lao động. - Tình hình chính trị, các chính sách và hệ thống luật pháp của Nhà nước. - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thực trạng sản xuất – kinh doanh của ngành, của cơ sở. Hai là: Nghiên cứu về phương diện thị trường của dự án. Nghiên cứu về phương diện thị trường là nội dung quan trọngđầu tiên và có ý nghĩa sống còn của dự án. Thị trường là nơi phát ra những tín hiệu rất cần thiết đối với chủ đầu tư, là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. Nghiên cứu thị trường dựán bao gồm các vấn đề chính sau: - Lựa chọn sản phẩm dự án. - Xác định nhu cầu thị trường hiện tại. - Dự báo nhu cầu tương lai sản phẩm dự án. - Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Xây dựng các biện pháp tiếp thị và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của dự án. Ba là: Nghiên cứu phương diện kỹ thuật – công nghệ của dự án. Tùy thuộc vào từng loại dựán cụ thể mà nội dung nghiên cứu kỹ thuật – công nghệ có nội dung và mức độ phức tạp khác nhau. Tuy nhiên, những nội dung cơ bản cần tập trung nghiên cứu bao gồm các vấn đề chính sau: - Lựa chọn hình thức đầutư - Nghiên cứu lựa chọn công suất của dự án. - Xác định chương trình sản xuất và nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất. - Lựa chọn địa điểm xây dựng dự án. - Nghiên cứu về công nghệ và trang thiết bị. - Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng công trình của dự án. Bốn là: Nghiên cứu phương diện quản trị nhân lực dự án. Năm là: Nghiên cứu phương diện tài chính dự án. Đầutư là hoạtđộng sử dụng vốn nên quyết địnhđầutư trước hết và thường là quyết địnhtài chính. Trên thực tế hoạtđộngđầu tư, các quyết định như chọn địa điểm xây dựng, mua máy móc, thiết bị, xây dựng công trình… luôn được cân nhắc, xem xét từ khía cạnh tài chính. Nếu dựán có thể khả thi ở một số phương diện nhưng không khả thi ở phương diện tài chính sẽ không thể thực hiện trên thực tế. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của việc thẩm định, đánh giá về phương diện tài chính của dự án. Mục đích chủ yếu của việc thẩm định, đánh giá về mặt tài chính của dựánđầutư nhằm: - Kiểm tra nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả cácdựánđầu tư. - Kiểm tra tình hình, kết quả và hiệu quả hoạtđộng của dựán để đánh giá khả năng sinh lời của vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn, độ rủi ro của dự án… Để đạt được mục tiêu trên, cần tiến hành thẩmđịnh thông qua các nội dung chủ yếu sau: - Xác định tổng vốn đầutư và nguồn vốn - Nghiên cứu giá thành sản phẩm dự án. - Nghiên cứu doanh thu của dự án. - Nghiên cứu các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu của dự án. - Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Sáu là: Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của dự án. Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dựán tạo ra và cái giá mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực trên các mặt chủ yếu sau: - Khả năng tạo nguồn thu Ngân sách. - Tạo công ăn, việc làm. - Mức phù hợp với mục tiêu của Chính Phủ. - Nâng cao mức sống người dân. - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. - Yếu tố môi trường. Bảy là: Kết luận và kiến nghị. Thông qua nội dung nghiên cứu trên cần kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất kiến nghị đối với các tổ chức có liên quan đến dự án. 1.2. Thẩmđịnhdựánđầutưtronghoạtđộngchovay của NHTM. 1.2.1. Hoạtđộngchovay theo dựánđầutư của NHTM. Dựánđầutư có tầm quan trọng vô cùng to lớn không những đối với các doanh nghiệp, đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung mà còn đối với các NHTM. Chovay theo dựán là một hoạtđộng tín dụng hỗ trợ chocác doanh nghiệp có được lượng vốn ban đầu để đầu tư, tư vấn cho họ về tính hợp lý hay không hợp lý của dựánđầu tư, về những thay đổi có thể xảy ra trong tương lai của dựán và về những rủi ro mà dựán có thể gặp phải. Đây là hoạtđộng mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng nhưng lại chứa đựng rủi ro rất cao. Tuy nhiên, đã là một NHTM đa năng trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và thách thức thì phải xác định luôn chung sống với rủi ro, và tìm cách hạn chế, phòng ngừa nó. Họatđộngchovay theo dựánđầutư của NHTM có những đặc trưng chủ yếu sau: - Là hoạtđộngchovay trung dài hạn, nhưng thời hạn chovay không được vượt quá thời gian khấu hao tài sản hình thành từ vốn vay đó. - Là hoạtđộngchovay với quy mô lớn. - Là hoạtđộngchovay có mức rủi ro cao vì thời hạn dài, quy mô lớn, và dựán chịu nhiều tác động bởi các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội, kỹ thuật… 1.2.2. Khái niệm vềthẩmđịnhdựánđầutưtronghoạtđộngchovay của NHTM. NHTM là một tổ chức trung gian tài chính hoạtđộng trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Trong kinh doanh của ngân hàng hiện đại, việc đa dạng hóa cáchoạtđộng nghiệp vụ là hết sức cần thiết. Cùng với nhiều nghiệp vụ khác, tài trợ dựán là một trong những lĩnh vực căn bản và quan trọng nhất trongcác nghiệp vụ của NHTM. Tại Việt Nam, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, rất nhiều dựánđầutư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh vực đang được thực hiện. Để công cuộc đầutư triển khai được thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầutư là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Đầutư là hoạtđộng kinh tế – kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi một thời gian dài với khối lượng vốn đầutư sử dụng rất lớn. Đứng trên góc độ doanh nghiệp, chủ đầutư phải huy động mọi nguồn tài chính của mình để thực hiện dự án. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn tài chính của chủ đầutư thường không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án. Điều này không chỉ xảy ra đối với các doanh nghiệp ở nước ta, một quốc gia đang phát triển, mà còn là tình trạng chung của nhiều nước trên thế giới, kể cả một số nước công nghiệp phát triển. Để đáp ứng nguồn tài chính chohoạtđộngđầu tư, nhất là đối với cácdựán có quy mô lớn, các chủ đầutư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Việc thu hút vốn đầutư xã hội để tài trợ chodựán có thể thông qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, nguồn vốn tài trợ chodựántừcác NHTM có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác còn rất hạn chế hoặc hoạtđộng chưa mấy hiệu quả. Hoạtđộngtài trợ dựán của NHTM có thể thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau như tín dụng trung, dài hạn, đồngtài trợ, cho thuê tài chính, … Trong quá trình tài trợ, điểm mấu chốt nhất mà các NHTM đều quan tâm đó là tính hiệu quả và an toàn của khoản tài trợ chodự án. Trên thực tế, đầutưdựán là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó, vừa đảm bảo hiệu quả đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầutư là một bài toán hết sức phức tạp đối với các NHTM. Hướng tới mục tiêu này, NHTM đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau để đánh giá tính khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn. Trong đó, thẩmđịnhdựánđầutư luôn luôn được các NHTM coi như một công cụ hữu hiệu và đặc biệt quan trọngtrong hệ thống các biện pháp đảm bảo chohoạtđộngtài trợ vốn của ngân hàng đối với dự án. Các doanh nghiệp khi có định hướng đầutư sẽ tiến hành thuê các cơ quan tư vấn để cùng phối hợp xây dựng dự án. Do có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lập dựán nên cácdựán có sự tham gia của tư vấn đều đảm bảo được những yêu cầu cơ bản trong lập dự án. Tuy nhiên, bất cứ một dựán nào trong quá trình soạn thảo cũng có thể mắc phải những sai sót, khiếm khuyết mang tính khách quan và chủ quan. Những sai sót này nếu không được phát hiện và kịp thời điều chỉnh sẽ gây ra những hậu quả khôn lường khi dựán được triển khai và nhất là giai đoạn đi vào vận hành khai thác. Một thông tin sai trong quá trình lập dựán có thể buộc chủ đầutư và NHTM trả một giá rất đắt khi dựán được đưa vào vận hành. Chính vì lý do nói trên, trước khi quyết địnhtài trợ vốn chodự án, NHTM nhất thiết phải tiến hành công tác thẩmđịnh để có thể nắm bắt một cách cụ thể và rõ ràng tất cả các vấn đề có liên quan đến dự án. “ Thẩmđịnhdựán là quá trình NHTM phân tích và đánh giá lại dựán một cách khoa học, độc lập và khách quan trên cơ sở các thông tin do ngân hàng thu thập được nhằm khẳng định tính hiệu quả, tính an toàn, tính khả thi của dự án. Qua đó, NHTM có cơ sở chắc chắn để quyết địnhvề quy mô và hình thức tài trợ chodựán ”. 1.2.3. Ý nghĩa của công tác thẩmđịnhdựánđầutư đối với NHTM. Hỗ trợ về mặt tài chính chocácdựán là hoạtđộng cần thiết đối với các NHTM, các chủ đầutư cũng như với nền kinh tế nói chung. Trên quan điểm ngân hàng, đây là hoạtđộng có rủi ro rất cao đồng thời cũng có lợi nhuận kỳ vọng rất lớn. Vấn đề ngân hàng quan tâm nhất là nhà đầutư có khả năng trả đủ và trả đúng thời hạn những khoản vay hay không. Để có câu trả lời chính xác thì ngân hàng cần thẩmđịnh lại những dựánđầutư đó. Việc thẩmđịnhdựánđầutư sẽ góp phần không nhỏ tránh được rủi ro và thiệt hại không chỉ về vật chất, uy tín mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế và xã hội, đồng thời không bỏ lỡ cơ hội thu về lợi nhuận. Về cơ bản, thẩmđịnhdựán trước mắt sẽ tránh được hai vấn đề: Một là: Nếu dựánvay vốn mà khả thi nhưng ngân hàng lại không chovay thì sẽ mất cơ hội sử dụng đồng vốn hiệu quả, mất khách hàng tốt và giảm uy tín của chính mình. [...]... trợ chodựán (hoặc đệ trình lên cấp trên nếu vượt phán quyết) hoặc lập công văn trả lời đơn vị nếu không đủ điều kiện vay vốn 1.2.5 Chất lượng thẩmđịnhdựánđầutưtronghoạtđộngchovay của NHTM 1.2.5.1 Quan niệm về chất lượng thẩm địnhdựánđầutư trong hoạtđộngchovay của các NHTM Như phần trước đã trình bày, vai trò của công tác thẩm địnhdựánđầutư trong hoạtđộngchovay của các NHTM... vì vậy, khi thẩm địnhdựánđầu tư, khác với các doanh nghiệp là chủ dự án, NHTM tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dựán hỗ trợ chocác quyết địnhchovay của NHTM d Thẩmđịnhcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dựán Khi thẩmđịnhtài chính dựánđầu tư, các nhà thẩmđịnh của ngân hàng tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầutư sau: * Giá trị hiện tại ròng (... trọng nhất của công tác thẩm địnhdựánđầutư là thẩmđịnhdòng tiền của dựán Đây là cơ sở để vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dựán Tuy nhiên, do có nhiều bên liên quan đến dựánđầutư và chịu tác động trực tiếp từ việc thực hiện dựán nên khi thẩm địnhdựánđầu tư, các bên sẽ đứng trên quan điểm của mình để xác địnhdòng tiền của dựánCác nhà đầutư sẽ đánh giá khả năng sinh... mà các nhà đầutư và quản lýđầutư phải quan tâm Trongcácdựánđầutư nói chung đều phản ánh cả lợi ích riêng của chủ đầutưdựán và lợi ích kinh tế - xã hội của nó Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có dựán mang lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhưng tính khả thi về mặt tài chính của dựán không đạt được Trong trường hợp đó, các cấp thẩm quyền nên có sự đề xuất cho hưởng chế độ ưu đãi trongđầu tư. .. để đảm bảo chothẩmđịnhtài chính được tiến hành một cách thuận lợi Nghiên cứu và thẩmđịnh phương diện tài chính cần đi sâu vào các nội dung sau: a Thẩmđịnh tổng mức vốn đầutưchodựán Tổng mức vốn đầutư là toàn bộ chi phí đầutư và xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dựán được xác địnhtrong quyết địnhđầutư Tổng mức vốn đầutư được xác định dựa trên cơ... quả của dựán phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố được dự báo trong khi lập dựán Đã là dự báo thì có thể bị sai lệch nhất là những biến động xảy ra trongtư ng lai xa Vì vậy, công tác thẩmđịnhdựán của ngân hàng cần phải đánh giá được sự ổn định của các chỉ tiêu hiệu quả của dựán khi các nhân tố đầu vào, đầu ra của dựán có sự biến động, nói khác đi cần phải phân tích độ nhạy của dựán theo các nhân... cấu vốn đầutư hợp lý mà vẫn đảm bảo được mục tiêu dự kiến ban đầu của dựán để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia Trường hợp dựán mới ở giai đoạn chủ trương, hoặc tổng mức vốn đầutư mới ở giai đoạn khái toán, cán bộ thẩmđịnh phải dựa vào số liệu thống kê, đúc rút ở giai đoạn thẩmđịnh sau đầutư để nhận định, đánh giá và tính toán Tổng vốn đầutư bao gồm: Vốn đầutư xây... đầutưThẩmđịnhdựán sẽ phát hiện và sửa chữa được những sai sót đó - Qua mỗi lần thẩmđịnhdựánđầu tư, ngân hàng sẽ rút ra được những kinh nghiệm tronghoạtđộngđầu tư, chovay để chất lượng hoạtđộng của ngân hàng ngày càng được nâng cao Như vậy, thẩmđịnhdựánđầutư là cần thiết và trên thực tế, nghiệp vụ này đã trở thành một bộ phận quan trọng mang tính quyết địnhtronghoạtđộng tín dụng... lượng thẩmđịnhdựánđầutưtronghoạtđộngchovay của NHTM là rất khó khăn, vì điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Vì vậy, khi đánh giá chất lượng công tác thẩm định, người ta thường dựa vào các tiêu chí sau: Thứ nhất đó là mức độ khoa học, chính xác, toàn diện và sâu sắc của các kết quả thẩmđịnhdựánđầutư thông qua việc phân tích kế hoạch vốn dự án, nguồn tài trợ, dòng tiền của dự án, các. .. nhất định Khi bán chúng sẽ xuất hiện một dòng tiền cuối dựánDòng tiền này phụ thuộc vào giá bán và giá trị còn lại theo sổ sách của dựán Và dòng tiền này cùng với cácdòng tiền hợp thành dòng tiền ròng của dựán Vấn đề cuối cùng trongthẩmđịnhdòng tiền của dựán là thu hồi vốn lưu động ròng Cácdựánđầutư không chỉ đòi hỏi đầutư vào TSCĐ mà còn đòi hỏi đầutư vào vốn lưu động ròng Vốn lưu động . LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Dự án đầu tư và sự cần thiết của việc lập dự án đầu. vực đầu tư: - Dự án đầu tư phát triển công nghiệp. - Dự án đầu tư phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. - Dự án đầu tư phát triển dịch vụ. - Dự án đầu tư phát