Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
447 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo : Kinh tế phát triển Mã số : Người hướng dẫn khoa học : Chủ tịch hội đồng : iii KHÁNH HỊA - 2016 TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác tạo việc làm cho lao động niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Thông qua việc điều tra khảo sát thực tế, thu thập số liệu tổng hợp phân tích số liệu để từ tìm nguyên nhân tồn công tác tạo việc làm huyện Quỳnh Lưu Qua đó, tác giả đưa gợi ý sách hợp lý nhằm tạo việc làm cho lao động niên địa bàn huyện Quỳnh Lưu iv TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu .10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN .11 2.1 Các khái niệm liên quan .11 2.1.1 Khái niệm lao động 11 2.1.2 Khái niệm việc làm 11 2.1.3 Thiếu việc làm – thất nghiệp 13 2.1.4 Khái niệm tạo việc làm 13 2.2 Lý thuyết tạo việc làm cho niên 13 2.2.1 Đặc điểm niên 13 2.2.2 Vai trò và vị trí niên 14 2.2.3 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho niên 14 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho niên 14 2.3 Các nghiên cứu nước tạo việc làm cho niên 15 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho niên nông thôn 16 2.4.1.Giải pháp chủ trương, sách liên quan đến giải việc làm cho niên nông thôn 16 2.4.2.Tổ chức sở đào tạo, trung tâm dạy nghề cho niên nông thôn 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Quy trình nghiên cứu 18 v 3.1.1.Chọn điểm nghiên cứu .18 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 19 3.2.1 Cách tiếp cận vĩ mô 19 3.2.2.Cách tiếp cận vi mô 19 3.3 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu điều tra khảo sát 19 3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Lựa chọn hộ và đối tượng vấn 20 3.4 Loại liệu phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.1 Số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Số liệu sơ cấp 20 3.5 Các công cụ phân tích, tổng hợp liệu 20 3.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 20 3.5.2 Phương pháp phân tích so sánh .20 3.5.3 Phương pháp chuyên gia 21 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt tắt UBND Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội GDTX Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên Người lao động Người lao động Thanh niên Thanh niên Thanh niên nông thôn Thanh niên nông thôn NLĐ TN TNNT vii GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Từ tình hình chung kinh tế Việc làm có vị trí quan trọng trình tồn phát triển người, gia đình, việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức lâu dài với tồn thể nhân loại Đối với nước phát triển nước ta với dân số trẻ lực lượng lao động dồi chủ yếu phận niên có độ tuổi từ 15-25 tạo việc làm cho niên mối quan tâm hàng đầu Việt Nam Thanh niên phận quan trọng xã hội, tương lai đất nước lực lượng nòng cốt lãnh đạo làm chủ đất nước sau này, xem xét vấn đề niên ln gắn bó với giai cấp công nhân đảng tiên phong Đảng Nhà nước ta ln đánh giá cao vai trò niên, coi niên lực lượng xung kích, kế tục nghiệp cách mạng Giải việc làm cho niên nhiệm vụ quan trọng, góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 1.1.2 Từ tình hình thực tế địa phương Quỳnh Lưu huyện ven biển tỉnh Nghệ An, tính đến cuối năm 2014, số người độ tuổi lao động có khả lao động 157.642 người, năm 2015 157.952 người, chiếm 60,7% dân số toàn huyện Lực lượng lao động có việc làm 149.775 người, chiếm 57,1% dân số, chiếm 94% lao động độ tuổi Trong lao động niên chiếm tỷ lệ 28,5%, đào tạo nghề chủ yếu tập trung ngành nghề thuộc khu vực dịch vụ, công nghiệp sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, mộc dân dụng, sủa chữa điện dân dụng, điện tử, gò hàn số lao động đào tạo ngành nghề chế biến nông sản, thuỷ hải sản, trồng trọt, chăn nuôi chưa nhiều Tỷ lệ TN thiếu việc làm từ độ tuổi 15-29 chiếm 17,2% Trước khó khăn lập nghiệp địa phương, đa số TNNT huyện rời quê hương làm ăn xa chiếm 45,4% Đặc biệt việc làm thiếu định hướng nghề nghiệp vấn đề xã hội tồn TNNT năm tới Tỷ lệ TNNT thất nghiệp, thiếu việc làm cao có xu hướng tăng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp áp dụng kỹ thuật cơng nghệ sử dụng lao động… mà ngun nhân chủ yếu khơng có nghề nghiệp, việc làm Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, Tơi tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên giai đoạn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu thực trạng việc làm niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động niên huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố sở lý luận làm phong phú thêm kinh nghiêm, thực tiễn vấn đề lao động – việc làm niên - Đánh giá thực trạng việc làm lao động niên huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc làm lao động niên huyện Quỳnh Lưu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải đáp hai câu hỏi: - Tình hình lao động việc làm niên nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An nào? 10 - Thanh niên kỳ vọng vào việc tạo việc làm? - Những yếu tố tác động đến việc tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu? - Chính sách nhà nước có tác động đến việc tạo việc làm cho niên? - Các doanh nghiệp có tác động đến việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu? 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc làm cho niên sinh sống, lao động, sản xuất địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Địa bàn huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ đề tài thu thập giai đoạn 2013 – 2015 Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, vấn niên, hộ gia đình niên, mạng lưới tạo việc làm, quan năm 2016 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận giải việc làm cho niên Nghiên cứu mục tiêu, yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên, sở phân tích đánh giá thực trạng tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp để đưa giải pháp sách nhằm tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thời gian tới Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn, kết nghiên cứu đạt tài liệu tham khảo cho nhà quản lý công tác quản lý nhà nước liên quan đến tạo việc làm cho niên 12 theo yêu cầu thị trường” Khái niệm niên Trong lịch sử diễn nhiều tranh luận sôi nhà khoa học định nghĩa TN Có thể tiếp cận đối tượng nhiều góc độ khác nhau: Triết học, tâm lý hoc, xã hội học, khoa học thể chất… Tiêu điểm tranh luận vấn đề có nên coi TN nhóm nhân xã hội độc lập hay khơng? Do quan điểm giai cấp chi phối, coi TN tầng lớp độc lập sợ bị nhầm lẫn với “giai cấp niên” – theo quan điểm số nhà xã hội học phương Tây xuyên tạc Còn khơng coi TN nhóm nhân xã hội độc lập khơng thấy đặc thù tầng lớp này, dễ hồ tan lợi ích vào tầng lớp xã hội khác Tuy nhiên, tranh luận thống Quan điểm cho TN nhóm nhân xã hội đặc thù là: Đặc trưng độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm địa vị xã hội Chẳng hạn, giáo sư tiến sỹ Côn (người Nga) cho định nghĩa TN sau: “Thanh niên tầng lớp nhân – xã hội đặc trưng độ tuổi xác định, với đặc tính tâm lý xã hội định đặc điểm cụ thể địa vị xã hội Đó giai đoạn định chu kỳ sống đặc điểm nêu có chất xã hội – lịch sử, tuỳ thuộc vào chế độ xã hội cụ thể, vào văn hoá, vào quy luật xã hội hoá xã hội đó” Theo quy ước độ tuổi niên Việt Nam tính từ 16 30 tuổi.Thanh niên lứa tuổi trưởng thành, có đầy đủ tố chất người lớn, thời kỳ dồi trí lực thể lực niên có đầy đủ điều kiện cần thiết để tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động trị xã hội đạt hiệu cao, có khả đóng góp cống hiến thể lực trí lực cho công đổi đất nước - Thanh niên: Là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Theo quy định Luật niên năm 2012) 13 2.1.3 Thiếu việc làm – thất nghiệp Thiếu việc làm trạng thái trung gian việc làm đầy đủ thất nghiệp Đó tình trạng có việc làm nguyên nhân khách quan ý muốn người lao động Họ phải làm việc không sử dụng hết thời gian theo quy định làm cơng việc có thu nhập thấp, khơng đủ sống khiến họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung Gắn với khái niệm việc làm khái niệm thất nghiệp Trong kinh tế dù có sử dụng lao động đến mức tốt xã hội tồn thất nghiệp Thất nghiệp tượng mà người lao động độ tuổi lao động có khả lao động muốn làm việc lại chưa có việc làm tích cực tìm việc làm 2.1.4 Khái niệm tạo việc làm Có thể hiểu tạo việc làm cho người lao động đưa người lao động vào làm việc để tạo trạng thái phù hợp sức lao động tư liệu sản xuất, tạo hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Quá trình kết hợp sức lao động điều kiện để sản xuất trình người lao động làm việc Người lao động làm việc không tạo thu nhập cho riêng họ mà tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội Vì vậy, tạo việc làm khơng nhu cầu chủ quan người lao động mà yếu tố khách quan xã hội 2.2 Lý thuyết tạo việc làm cho niên 2.2.1 Đặc điểm niên Thanh niên nhóm tuổi lao động từ 15- 24 nông thôn thường tốt nghiệp phổ thông THCS THPT, thường chưa có nghề nghiệp, việc làm niên phụ thuộc vào gia đình, chủ yếu phụ gia đình làm công việc truyền thống làm ruộng, làm thủy sản, trồng rừng… số làm dịch vụ thuê để lấy tiền công phụ sửa xe, buôn bán nhỏ, làm sở sản xuất nhỏ địa phương 14 Đối tượng thường có nhu cầu học nghề muốn ly gia đình để làm ăn xa học, kinh tế hồn tồn phụ thuộc vào gia đình tình trạng thiếu việc làm, chất lượng lao động thấp chưa biết nghề khơng có kinh nghiệm làm việc; chưa định hướng nghề rõ ràng 2.2.2 Vai trò vị trí niên Với ý nghĩa nhóm xã hội - dân cư niên có vai trò ý nghĩa vơ quan trọng đời sống cộng đồng, quốc gia - dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm bắt đầu mùa xuân, đời bắt đầu tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân dân tộc” Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, niên có sứ mệnh đón nhận “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi gắm niềm tin hệ trước 2.2.3 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho niên Việc làm, thất nghiệp vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp đảm bảo việc làm (có thu nhập) cho người lao động thách thức lớn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Để tạo việc làm tự tạo việc làm không Đảng Nhà nước mà thân người lao động phải thấy cần thiết tạo việc làm 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho niên a Tư liệu sản xuất sản xuất: đất đai, vốn, máy móc, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực người, nguồn lực sinh học phương tiện hố học Trong đó, yếu tố vốn, đất đai, yếu tố sức lao động, công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới tạo việc làm b Dân số: yếu tố chủ yếu trình phát triển, dân số vừa chủ thể vừa khách thể xã hội, vừa người sản xuất, vừa người tiêu dùng Vì vậy, quy mơ, cấu chất lượng dân số ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế – xã hội, ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tuỳ thuộc vào mối 15 quan hệ tốc độ phát triển dân số với nhu cầu khả phát triển kinh tế – xã hội nước thời kỳ c Nhân tố giáo dục và công nghệ: Tiềm kinh tế đất nước phụ thuộc vào trình độ khoa học cơng nghệ đất nước đó, trình độ khoa học cơng nghệ lại phụ thuộc vào điều kiện giáo dục 2.3 Các nghiên cứu nước tạo việc làm cho niên Việc làm vấn đề có tính tồn cầu, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Trên giới, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn đa chiều lao động việc làm nói chung Đáng ý có: ILO (Tổ chức lao động quốc tế) tiến hành nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội 10 nước công nghiệp Ở Trung Quốc, nhà nghiên cứu Hồ Hiếu Nghĩa, Lý Bồi Lâm, Lý Cường, Mã Nhung tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu để thực ổn định xã hội hài hòa Ở Nhật Bản, tác giả Sato (2010) sách: “Thất nghiệp an sinh xã hội” phân tích lỗ hổng chế độ an sinh xã hội tạo gia tăng nạn thất nghiệp Ở Mỹ, Margaret S.Malone phân tích thay đổi dân số làm cho người thất nghiệp ngày nhiều số người độ tuổi lao động (Agenda for social security: Challenges for the 11 new congress and the new administration, Social Security Advisory Board, Februry 2001) Trong cộng đồng châu Âu, người ta thường đề cập tới “tách biệt xã hội” Nhiều nhà nghiên cứu vào ba vấn đề “tách biệt xã hội”: kinh tế, trị, văn hóa 16 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho niên nông thôn 2.4.1.Giải pháp chủ trương, sách liên quan đến giải việc làm cho niên nông thôn Để giải quyết, tạo việc làm cho niên nông thôn chủ trương, sách quan quản lý Nhà nước yếu tố ảnh hưởng Chính sách cho tạo việc làm ban hành từ Bộ, ngành, từ Trung ương đến địa phương nhằm định hướng, hỗ trợ cho niên nông thôn giải việc làm Các sách Nhà nước liên quan đến công tác tạo việc làm cho niên nơng thơn chủ yếu sách như: Phát triển ngành kinh tế, sách cho đào tạo nghề, sách cho vay vốn, giải việc làm Các sách có ảnh hưởng lớn đến việc làm cho niên nông thôn 2.4.2.Tổ chức sở đào tạo, trung tâm dạy nghề cho niên nông thôn Thực tế cho thấy phần lớn niên nơng thơn có trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, hiểu biết hạn chế Do vậy, công tác giải quyết, tạo việc làm cho niên nơng thơn muốn đạt kết tốt vấn đề cần đặc biệt quan tâm, giải cơng tác đào tạo nghề cho niên nông thôn 2.4.3 Chất lượng lao động niên nơng thơn Một yếu tố có tính định đến việc làm, tạo việc làm cho niên nơng thơn trình độ, lực, chất lượng thân niên nông thôn niên nơng thơn có trình độ, hiểu biết tốt dễ dàng việc tìm kiếm việc làm Do vậy, việc đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng cần ln phải quan tâm, đầu tư thỏa đáng để nâng cao chất lượng lao động niên nông thôn 2.4.4 Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh niên nông thôn 17 Việc làm lao động niên nông thôn đơn vị, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng, giải Bên cạnh đó, thân niên nơng thơn tự sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho đối tượng lao động khác 2.4.5 Sự hỗ trợ quan, tổ chức, hội cho niên nông thôn Sự hỗ trợ quan, tổ chức, hội có ý nghĩa quan trọng, tạo gắn kết niên nông thôn với nhau, gắn kết niên với đơn vị đào tạo, sử dụng lao động giúp họ tìm kiếm, giải việc làm 2.5 Khung phân tích đề tài Chính sách hỗ trợ nhà nước Số lượng trung tâm dạy nghề H5 (-) Điều kiện kinh tế hộ gia đình H1 (-) H3 (+) Vốn cho SXKD H6 (-) Việc làm cho niên H4 (-) H2 (-) Trình độ học vấn niên H7 (-) Số người có việc làm H8 (-) Quy mô dân số địa phương Số doanh nghiệp địa bàn (Nguồn: Đề xuất tác giả) Hình 2.5: Mơ hình lý thuyết Mơ hình dựa sở nào????? 18 Sơ đồ diễn tả mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến việc làm niên nông thôn Từ tổng quan nghiên cứu trước có liên quan đặc điểm lao động niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tác giả đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến việc làm niên gồm 08 nhân tố sau: Chính sách hỗ trợ nhà nước; Số lượng trung tâm dạy nghề; Vốn cho SXKD; Trình độ học vấn niên; Quy mơ dân số địa phương; Số doanh nghiệp địa bàn; Số người có việc làm; Điều kiện kinh tế hộ gia đình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1.Chọn điểm nghiên cứu Trong nghiên cứu, chọn điểm đại diện: An Hòa, Quỳnh Bảng, Quỳnh Châu, Quỳnh Hưng tương ứng xã giải tốt, trung bình, việc tạo việc làm cho niên nông thôn Các đối tượng số lượng điều tra cụ thể sau: 90 niên nông thôn; cán ủy ban nhân dân huyện; phòng lao động thương binh xã hội; lãnh đạo trung tâm dạy nghề; trường trung học phổ thông; trung tâm GDTX; khu công nghiệp; 10 doanh nghiệp vấn chuyên sâu chuyên gia 3.1.2.Tiến hành tthu thập số liệu Sau chọn địa điểm nghiên cứu tác giả tiến hành xuống địa bàn nghiên cứu trực tiếp thu thập số liệu cần cho nghiên cứu, bao gồm: - Số liệu thứ cấp: Các thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp về: niên, việc làm, chủ trương sách, thực trạng lao động việc làm niên nông thôn…sẽ tiến hành thu thập qua nguồn: sách, báo, tạp chí, báo cáo, tài liệu thống kê, tài liệu liên quan từ quan, ban ngành huyện Quỳnh Lưu để qua nhằm khái quát, phân tích tổng quan lý luận, thực tiễn, đặc điểm địa bàn nghiên cứu, thực trạng việc làm nói chung địa bàn 19 thời gian qua - Số liệu sơ cấp: Thông tin, số liệu tiến hành thu thập thông qua: điều tra, điều tra chuyên sâu đối tượng liên quan Các số liệu sơ cấp tính tốn, phân tích để làm rõ thực trạng công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn nghiên cứu thông qua việc điều tra cụ thể sau: 90 niên nông thôn; cán ủy ban nhân dân huyện; phòng lao động thương binh xã hội; lãnh đạo trung tâm dạy nghề; trường trung học phổ thông; trung tâm GDTX; doanh nghiệp vấn chuyên sâu chuyên gia 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 3.2.1 Cách tiếp cận vĩ mô Kết lựa chọn việc làm thị trường lao động phụ thuộc vào gặp gỡ cung cầu lao động, đến lượt cân cung cầu lao động thị trường dịch chuyển tác động tính chất thị trường lao động, sách kinh tế vĩ mơ sách việc làm, tiến bình đẳng xã hội, trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại phát triển công nghệ nhiều hội thách thức phát triển kinh tế khác 3.2.2.Cách tiếp cận vi mô Với cách tiếp cận vi mô, hàng loạt nghiên cứu theo Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp áp dụng sở lý luận đằng sau lựa chọn việc làm người lao động thị trường sau: định lựa chọn họ xác định dựa so sánh mức độ thỏa dụng dự kiến ứng với lựa chọn 3.3 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu điều tra khảo sát 3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Theo phương pháp lựa chọn điển hình Chọn điểm nghiên cứu bước quan trọng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào điểm nghiên cứu 20 3.1.2 Lựa chọn hộ đối tượng vấn - Lựa chọn xã: Để đảm bảo tính khách quan việc nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 3/33 xã huyện Quỳnh Lưu để tiến hành nghiên cứu - Lựa chọn người khảo sát: Theo phương pháp ngẫu nhiên 100 niên xã - Lựa chọn cán để vấn: Toàn cán làm cơng tác lao động, đồn niên chọn để vấn Số cán cấp lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên 3.4 Loại liệu phương pháp thu thập số liệu 3.4.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập qua văn bản, số liệu niên giám thống kê cấp, ngành, quan huyện, xã, từ sách, báo, tivi, internet,… 3.4.2 Số liệu sơ cấp Các thông tin sơ cấp thu thập phiếu điều tra niên, vấn chuyên gia cán làm cơng tác quản lý nhà nước Tồn số liệu nhập vào máy tính xử lý phần mềm Excel 3.5 Các cơng cụ phân tích, tổng hợp liệu 3.5.1 Phương pháp thống kê mô tả Các tiêu, thông tin, số liệu thống kê đất đai, dân số lao động, kết sản xuất ngành kinh tế, kết công tác tạo việc làm… tiến hành thu thập để qua mơ tả phân tích làm rõ đặc điểm địa bàn nghiên cứu, số nội dung thực trạng công tác tạo việc làm địa bàn nghiên cứu 3.5.2 Phương pháp phân tích so sánh Một số số liệu thống kê, số liệu việc khảo sát điều tra tiến hành tính tốn, phân tổ để qua phân tích làm rõ thực trạng công tác tạo việc 21 làm địa bàn nghiên cứu Sử dụng cách thức so sánh: trước sau tư vấn, tạo việc làm cho niên đối chiếu, so sánh với chủ trương, sách Chính phủ, đồn niên giải việc làm 3.5.3 Phương pháp chuyên gia Việc tiến hành tham vấn, xin ý kiến bên liên qua, đặc biệt chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu số nội dung công tác tạo việc làm thực nhằm mục đích để đưa nhận định, đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn nghiên cứu Hệ thống tiêu nghiên cứu: * Chỉ tiêu đặc điểm lao động TNNT - Trình độ học vấn, chun mơn niên nơng thơn - Cơ cấu niên nơng thơn có việc làm theo ngành kinh tế - Số lượng, cấu lao động - Giá trị, cấu ngành kinh tế - Số lượng niên nông thôn độ tuổi * Chỉ tiêu tình hình lao động TNNT - Tỷ lệ niên nông thôn có việc làm - Tỷ lệ niên nơng thơn thất nghiệp - Tỷ suất sử dụng lao động niên nơng thơn - Thu nhập bình qn niên nông thôn * Chỉ tiêu hoạt động giải việc làm cho TNNT - Tỷ lệ niên nông thôn tư vấn nghề 22 - Tỷ lệ niên nông thôn dạy nghề - Tỷ lệ niên nông thôn tạo việc làm - Số niên nông thôn xuất lao động - Số niên nông thôn hỗ trợ vốn - Số lượt niên nông thôn tham gia tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn dự kiến gồm: Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Các khái niệm II.2 Lý thuyết liên quan II.3 Các nghiên cứu ngồi nước liên quan II.4 Khung phân tích nghiên cứu II.5 Các giả thuyết nghiên cứu II.6 Kết luận chương Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 III.1 Quy trình nghiên cứu III.2 Cách tiếp cận nghiên cứu III.3 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu III.4 Loại liệu thu thập liệu III.5 Các cơng cụ phân tích liệu III.6 Kết luận chương Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng việc làm huyện Quỳnh Lưu Nghệ An 1.2 Phân tích kết nghiên cứu 1.3 Thảo luận kết nghiên cứu 1.4 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 1.5 Kết luận chương Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 2.1 Kết luận 2.2 Các gợi ý sách 2.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 24 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Bảng 5.1 Tiến độ thực thể bảng đây: Năm 2016 Hoạt động nghiên cứu T1 T2 T3 T4 Đọc tài liệu liên quan Hình thành vấn đề mục tiêu Suy nghĩ phương pháp nghiên cứu Phác thảo phương pháp nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi Thu thập số liệu Mã hoá, nhập phân tích số liệu Hồn thành chương lại, hồn tất luận văn Trình cho GVHD đợi phản hồi 10 Chỉnh sửa báo cáo 11 In, đóng tập nộp bá cáo CÁC NGUỒN LỰC - Tài chính: T5 T6 T T8 T9 25 + Tiền xăng xe từ Nha Trang Nghệ An chi phí ăn uống thu thập số liệu điều tra: 300.000đ/ngày x 30 ngày = 9.000.000đ (ước tính) + Tiền in ấn báo cáo, : 4.000.000đ (ước tính) + Chi phí phát sinh: 10.000.000đ (dự trù) - Thời gian: Đề tài thực 09 tháng - Thiết bị: Laptop TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Mạc Văn Tiến, An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, 2012 Đề tài cấp Bộ: Các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn kinh tế thị trường, Bộ Thương mại, 2015 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, “Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 1998 Chu Tiến Quang, “Việc làm nông thôn Thực trạng và giải pháp”, NXB Nơng nghiệp, 2001 Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 “ Về sách giải việc làm Việt Nam” Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh chủ biên (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục Phòng Thống kê tỉnh Nghệ An(2014), Số liệu thống kê, Phòng Thống kê tỉnh Nghệ An Phòng Thống kê tỉnh Nghệ An(2015), Số liệu thống kê, Phòng Thống kê tỉnh Nghệ An Phòng Thống kê tỉnh Nghệ An(2013), Số liệu thống kê, Phòng Thống kê 26 tỉnh Nghệ An ... theo quy định làm cơng việc có thu nhập thấp, khơng đủ sống khiến họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung Gắn với khái niệm việc làm khái niệm thất nghiệp Trong kinh tế dù có sử dụng lao động đến mức... security: Challenges for the 11 new congress and the new administration, Social Security Advisory Board, Februry 2001) Trong cộng đồng châu Âu, người ta thường đề cập tới “tách biệt xã hội” Nhiều