Những điểm mới của việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ 2016 v17

38 27 0
Những điểm mới của việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ 2016 v17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ ATGT An toàn giao thơng An tồn giao thơng CP Chính phủ Chính phủ PHC Phạt hành Phạt hành QĐ Quyết định Quyết định NĐ Nghị định Nghị định XLVP Xử lý vi phạm Xử lý vi phạm VP Vi phạm Vi phạm Nghĩa tiếng việt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Những quy định chung Ðể tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nhằm bảo đảm giao thơng đường thơng suốt, trật tự, an tồn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu lại nhân dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật quy định giao thông đường ÐIỀU PHẠM VI ÐIỀU CHỈNH Luật quy định quy tắc giao thông đường bộ; điều kiện bảo đảm an tồn giao thơng đường kết cấu hạ tầng, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường ĐIỀU ÐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hết tham gia có quy định khác với Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế ÐIỀU GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Ðường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Công trình đường gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe đường, hệ thống nước, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách công trình, thiết bị phụ trợ khác Ðất đường phần đất cơng trình đường xây dựng Hành lang an toàn đường dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an tồn giao thơng bảo vệ cơng trình đường Phần đường xe chạy phần đường sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại Làn đường phần phần đường xe chạy chia theo chiều dọc đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an tồn Khổ giới hạn đường khoảng trống có kích thước giới hạn chiều cao, chiều rộng đường, cầu, hầm đường để xe kể hàng hóa xếp xe qua an tồn Đường phố đường thị gồm lòng đường hè phố Dải phân cách phận đ¬ường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt để phân chia phần đ¬ường xe giới xe thô sơ Dải phân cách gồm loại cố định loại di động 10 Ðường cao tốc đ¬ường dành cho xe giới chạy với tốc độ cao, có dải phân cách chia đường cho xe chạy theo hai chiều ng¬ược riêng biệt khơng giao cắt mức với đường khác 11 Bảo trì đường thực công việc bảo dưỡng sửa chữa nhằm trì tiêu chuẩn kỹ thuật đường khai thác 12 Phương tiện giao thông đường gồm phương tiện giao thông giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường 13 Phương tiện giao thông giới đường (sau gọi xe giới) gồm xe ôtô, máy kéo, xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh, xe gắn máy loại xe tương tự, kể xe giới dùng cho người tàn tật 14 Phương tiện giao thông thô sơ đường (sau gọi xe thô sơ) gồm loại xe không di chuyển sức động xe đạp, xe xích-lơ, xe súc vật kéo loại xe tương tự 15 Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp có tham gia giao thơng đường 16 Phương tiện tham gia giao thông đường gồm phương tiện giao thông đường xe máy chuyên dùng 17 Người tham gia giao thông đường gồm Người điều khiển, Người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Người điều khiển, dẫn dắt súc vật Người đường 18 Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm Người điều khiển xe giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường 19 Người lái xe Người điều khiển xe giới 20 Người điều khiển giao thông cảnh sát giao thông người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, bến phà, cầu đường chung với đường sắt 21 Hàng nguy hiểm hàng chở đường có khả gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe người, mơi trường, an tồn an ninh quốc gia ÐIỀU NGUYÊN TẮC BẢO ÐẢM AN TỒN GIAO THƠNG ÐƯỜNG BỘ Bảo đảm an tồn giao thơng đường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thơng, giữ gìn an tồn cho cho Người khác Chủ phương tiện Người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc bảo đảm điều kiện an toàn phương tiện tham gia giao thông Việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường phải thực đồng kỹ thuật an toàn kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường bộ, ý thức chấp hành pháp luật Người tham gia giao thông lĩnh vực khác liên quan đến an tồn giao thơng đường Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật 5 Người vi phạm pháp luật giao thông đường mà gây tai nạn phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình; gây thiệt hại cho Người khác phải bồi thường theo quy định pháp luật ÐIỀU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG ÐƯỜNG BỘ Nhà nước ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, vùng kinh tế trọng điểm Nhà nước có sách ưu tiên phát triển vận tải khách công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân thành phố lớn Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân nước chức, cá nhân nư¬ớc ngồi đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực giao thông đường ĐIỀU TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ÐƯỜNG BỘ Các quan thơng tin, tun truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thơng đường thường xun, rộng rãi đến tồn dân Các quan, tổ chức gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường cho người phạm vi quản lý Cơ quan quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo có trách nhiệm đ¬a pháp luật giao thơng đường vào Chương trình giảng dạy nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với ngành học, cấp học ÐIỀU TRÁCH NHIỆM CỦA MẶT TRẬN TỔ QUÔC VIỆT NAM Và CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức phối hợp với quan chức tuyên truyền, vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao thông đường bộ; giám sát việc thực pháp luật giao thông đường quan, tổ chức, cá nhân ÐIỀU CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM o Phá hoại cơng trình đường o Ðào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép đường; mở đường trái phép; lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ; tháo dỡ, di chuyển trái phép làm sai lệch công trình báo hiệu đường o Sử dụng lòng đường, hè phố trái phép o Ða xe giới không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật vào hoạt động đường o Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật xe kiểm định o Ðua xe, tổ chức đua xe trái phép o Người lái xe sử dụng chất ma túy o Người lái xe điều khiển xe đường mà máu có nồng độ cồn vượt q 80 miligam/100 mililít máu 40 miligam/1lít khí thở có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng o Người điều khiển xe giới khơng có giấy phép lái xe theo quy định o Ðiều khiển xe giới chạy tốc độ quy định o Bấm còi rú ga liên tục; bấm còi thời gian từ 22 đến giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa đô thị khu đông dân cư, trừ xe ưu tiên làm nhiệm vụ theo quy định Luật o Vận chuyển trái phép hàng nguy hiểm không thực đầy đủ quy định vận chuyển hàng nguy hiểm o Chuyển tải thủ đoạn khác để trốn tránh phát xe chở tải, khổ o Người gây tai nạn bỏ trốn để trốn tránh trách nhiệm o Người có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông o Lợi dụng việc xảy tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm trật tự, cản trở việc xử lý o Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm Luật giao thông đường o Các hành vi khác gây nguy hiểm cho người phương tiện tham gia giao thông đường 1.2 Quy tắc giao thông đường ÐIỀU QUY TẮC CHUNG - Người tham gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, phần đường quy định phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường - Xe ơ-tơ có trang bị dây an tồn người lái xe người ngồi hàng ghế phía trước xe ơ-tơ phải thắt dây an tồn ÐIỀU 10 HỆ THỐNG BÁO HIỆU ÐƯỜNG BỘ - Hệ thống báo hiệu đường gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu tường bảo vệ, hàng rào chắn - Hiệu lệnh cảnh sát điều khiển giao thông: o Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại o Hai tay tay giang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thơng phía trước phía sau người điều khiển giao thơng phải dừng lại; người tham gia giao thơng phía bên phải bên trái người điều khiển thẳng rẽ phải o Tay phải giơ phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thơng phía sau bên phải người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thơng phía trước người điều khiển rẽ phải; người tham gia giao thông phía bên trái người điểu khiển tất hướng; người qua đường phải sau l¬ng người điều khiển giao thơng - Ðèn tín hiệu giao thơng có ba mầu, ý nghĩa mầu sau: o Tín hiệu xanh o Tín hiệu đỏ cấm o Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu Khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp q vạch dừng tiếp o Tín hiệu vàng nhấp nháy cần ý - Biển báo hiệu đường gồm nhóm, ý nghĩa nhóm sau: o Biển báo cấm để biểu thị điều cấm o Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy o Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành o Biển dẫn để dẫn hướng điều cần biết o Biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn - Vạch kẻ đường vạch phân chia đường, vị trí hướng đi, vị trí dừng lại - Cọc tiêu tường bảo vệ đặt mép đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn đường hướng đường - Hàng rào chắn đặt nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại đặt nơi cần điều khiển, kiểm soát lại - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể báo hiệu đường ÐIỀU 11 CHẤP HÀNH BÁO HIỆU ÐƯỜNG BỘ - Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh dẫn hệ thống báo hiệu đường - Khi có người điều khiển giao thơng người tham gia giao thơng phải chấp hành theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời người tham gia giao thơng đường phải chấp hành hiệu lệnh báo hiệu tạm thời ÐIỀU 12 TỐC ÐỘ XE VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC XE - Người lái xe phải tuân thủ quy định tốc độ xe chạy đường Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể tốc độ xe giới việc đặt biển báo tốc độ - Người lái xe phải giữ khoảng cách an toàn xe chạy liền trước xe mình; nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ số ghi biển báo ÐIỀU 13 SỬ DỤNG LÀN ÐƯỜNG - Trên đường có nhiều đường cho xe chạy chiều phân biệt vạch kẻ phân đường, người lái xe phải cho xe chạy đường chuyển đường nơi cho phép; chuyển đường phải có tín hiệu báo trước phải bảo đảm an tồn 10 tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa tránh xe ngược chiều (điểm g khoản Điều 5, điểm m khoản Điều 6, điểm e khoản Điều Như quy định giải thích cho người dân hiểu rõ khoảng thời gian, thời điểm bắt buộc người điều khiển xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, máy kéo, xe máy chuyên dùng phải sử dụng đèn chiếu sáng từ 19 ngày hôm trước đến 05 ngày hôm sau sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn - Gộp chung hành vi vi phạm “khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng” hành vi vi phạm “khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu đỏ không dừng lại trước vạch dừng mà tiếp tục đi, trừ trường hợp vạch dừng trước tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng” người điều khiển xe ô tô, xe mô tô, xe gắn mày, máy kéo, xe máy chuyên dùng lại thành hành vi “khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông” (điểm a khoản Điều 5, điểm c khoản Điều 6, điểm g khoản Điều 7), cụ thể: + Phạt tiền 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng người điều khiển xe ô tô không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng (Điểm a Khoản Điều 5) + Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng (Điểm c Khoản Điều 6) - Hành vi vi phạm người điều khiển xe tơ tải lắp thùng xe có kích thước khơng thiết kế nhà sản xuất thiết kế cải tạo quan có thẩm quyền phê duyệt; điều khiển xe ô tô vận chuyển hành khách lắp thêm tháo bớt ghế, giường nằm (điểm đ khoản Điều 16); - Hành vi vi phạm người điều khiển xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy: chuyển hướng không giảm tốc độ khơng có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe theo hướng cong đoạn đường nơi đường không giao mức) (điểm c khoản Điều 5, điểm a khoản Điều 6) Quy định giải thích cho người dân hiểu rõ, điều khiển xe theo hướng cong đoạn đường 24 nơi đường không giao mà người điều khiển phương tiện khơng có tín hiệu báo hướng rẽ khơng bị xử phạt Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường hành vi “sử dụng chân chống vật khác quệt xuống đường xe chạy” vào điểm a khoản Điều Nghị định số 46/2016/NĐ-CP Thực tế, quy định có kế thừa từ quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP trước Tôi cho rằng, dấu hiệu để đánh giá tính chất xâm hại hành vi thể qua từ “sử dụng”; hiểu theo cách thơng thường sử dụng “dùng vật có chủ ý, mục đích” 2.2.2 Bổ sung quy định xử phạt hành vi nhóm hành vi vi phạm, như: - Bổ sung quy định xử phạt số hành vi vi phạm chưa quy định Nghị định hành để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông: + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe tơ có hành vi vi phạm: chở người xe ô tô không thắt dây an tồn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) xe chạy Việc áp dụng quy định trường hợp người chở hàng ghế phía sau xe tơ khơng thắt dây an tồn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) xe chạy thực kể từ ngày 1-1-2018 + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe tơ có hành vi vi phạm: dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường Áp dụng quy định thực kể từ ngày 1-1-2017 + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe tơ có hành vi vi phạm: điều khiển xe qua dải phân cách cứng hai phần đường xe chạy; điều khiển xe hè phố (trừ trường hợp điều khiển xe qua hè phố để vào nhà); phạt tiền từ 800.000 – 1.200.000 đồng, tước GPLX từ 01 – 03 tháng 25 + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng thực hành vi: lùi xe đường có biển "Cấm ngược chiều"; + Bổ sung quy định xử phạt cá nhân, tổ chức thực hành vi: cản trở không chấp hành yêu cầu tra, kiểm tra, kiểm soát người thi hành công vụ; + Bổ sung quy định xử phạt cá nhân, tổ chức thực hành vi: tự ý đào, đắp, san, lấp mặt phần đất dọc hai bên đường dùng để quản lý, bảo trì, bảo vệ đường bộ; dựng biển quảng cáo phần đất dọc hai bên đường dùng để quản lý, bảo trì, bảo vệ đường bộ; + Bổ sung quy định xử phạt cá nhân, tổ chức thực hành vi: chiếm dụng phần đường xe chạy lề đường đường ngồi thị làm nơi trông, giữ xe; + Bổ sung quy định xử phạt tổ chức giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường thực hành vi vi phạm: khơng có biện pháp khắc phục kịp thời hư hỏng công trình đường gây an tồn giao thơng; khơng có quy trình quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì đường theo quy định khơng thực đầy đủ nội dung quy định quy trình quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì đường phê duyệt; + Bổ sung quy định xử phạt tổ chức thực thu phí đường để xảy ùn tắc giao thông khu vực thu phí; + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe ô tô, xe mô tơ: có Giấy phép lái xe quốc tế nước tham gia Công ước Giao thông đường năm 1968 cấp (trừ Giấy phép lái xe quốc tế Việt Nam cấp) không mang theo Giấy phép lái xe quốc gia; + Bổ sung quy định xử phạt người điều khiển xe ô tô chở hành khách thực hành vi: dừng đón, trả hành khách thời gian quy định đón, trả hành khách khơng địa điểm đón, trả hành khách ghi hợp đồng; đón, trả 26 hành khách đường cao tốc; vận chuyển khách liên vận quốc tế theo tuyến cố định khơng có danh sách hành khơng theo quy định chở người khơng có tên danh sách hành khách; điều khiển xe chở hành khách liên vận quốc tế khơng có khơng gắn ký hiệu phân biệt quốc gia, phù hiệu liên vận theo quy định có hết giá trị sử dụng sử dụng phù hiệu khơng quan có thẩm quyền cấp; + Bổ sung quy định xử phạt chủ xe ô tô thực hành vi: trốn nộp (khơng nộp) phí sử dụng đường theo quy định; + Bổ sung quy định xử phạt sở đào tạo lái xe thực hành vi: sử dụng xe tập lái khơng có mui che mưa, nắng, khơng có ghế ngồi chắn cho người học thùng xe; không thực việc ký hợp đồng đào tạo, lý hợp đồng đào tạo với người học lái xe theo quy định có ký hợp đồng đào tạo, lý hợp đồng đào tạo không người học lái xe trực tiếp ký 2.2.3 Điều chỉnh tăng mức xử phạt số nhóm hành vi hành vi nguyên nhân trực tiếp gây trật tự, an tồn giao thơng như: - Nhóm vi phạm nồng độ cồn: + Đối với ô tô: Tăng mức phạt tiền người điều khiển xe ô tô đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở (điểm a khoản Điều 5) từ 10.000.000 – 15.000.000 đồng lên 16.000.000 – 18.000.000 đồng thời tăng thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng lên khung từ 04 tháng đến 06 tháng; + Đối với mô tô: Tăng mức phạt tiền người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở (khoản Điều 6) từ 500.000 – 1.000.000 đồng lên 1.000.000 – 2.000.000 đồng; tăng mức phạt tiền người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy 27 điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở (điểm c khoản Điều 6) từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng lên mức 3.000.000 – 4.000.000 đồng tăng thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng lên khung từ 03 tháng đến 05 tháng Còn điểm g khoản Điều điểm ckhoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định xử phạt 600.000 đồng – 800.000 đồng người điều khiển xe ô tô, xử phạt 80.000 đồng – 100.000 đồng người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy mà có hành vi “khơng sử dụng sử dụng không đủ đèn chiếu sáng thời gian từ 19 ngày hôm trước đến 05 ngày hôm sau” Hành vi vi phạm Nghị định hành hành vi mà kế thừa từ quy định Nghị định số 171/2013/NĐ-CP Nghị định 34/2010/NĐ-CP trước Mức phạt tiền áp dụng hành vi nêu không tăng lên so với mức phạt tiền quy định áp dụng cho hành vi Nghị định số 171/2013/NĐ-CP So với nội dung quy định Nghị định số 171/2013/NĐ-CP trước nội dung quy định Nghị định số 46/2016/NĐ-CP nêu rõ ràng, cụ thể, xác, minh bạch khung thời gian phải bật đèn chiếu sáng, thay quy định chung chung “khi trời tối” quy định Nghị định số 171/2013/NĐ-CP Tơi cho việc quan có thẩm quyền quy định rõ khung thời gian phải sử dụng đèn chiếu sáng Nghị định số 46/2016/NĐ-CP phù hợp với thực tiễn, bảo đảm nguyên tắc “hành vi vi phạm hành phải mơ tả rõ ràng, cụ thể để xác định xử phạt thực tiễn” quy định điểm c khoản 1Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, giúp cho việc xác định hành vi vi phạm áp dụng xử phạt thuận lợi, thống nhất, hiệu Việc quy định chung chung “khi trời tối” trước dễ xảy tranh cãi khơng có thước đo rõ ràng trời tối mà phụ thuộc vào cảm tính Có người cho trời tối phải trời tối hẳn (đèn đường phải bật nhìn thấy xung quanh), có người cho thời điểm mặt trời vừa lặn vào chiều tối mọc lúc sáng sớm tính trời 28 tối Chính vậy, quy định nêu Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng thói quen tự giác tuân thủ quy định thời gian sử dụng đèn chiếu sáng người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng thống tồn quốc - Nhóm hành vi vi phạm quy định tốc độ: + Đối với ô tô: Tăng mức phạt tiền người điều khiển xe ô tô điều khiển xe chạy tốc độ quy định 20 km/h đến 35 km/h từ mức 4.000.000 – 6.000.000 đồng lên mức từ 5.000.000 – 6.000.000 đồng (điểm a khoản Điều 5); + Đối với mô tô: Tăng mức phạt tiền người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy điều khiển xe chạy tốc độ quy định 20 km/h từ mức 2.000.000 – 3.000.000 đồng lên mức 3.000.000 – 4.000.000 đồng - Nhóm hành vi vi phạm đường cao tốc: + Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy vào đường cao tốc (điểm b khoản Điều 6): ăng mức phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng lên mức 500.000 – 1.000.000 đồng; bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng; + Điều khiển xe máy, xe đạp, xe thô sơ vào đường cao tốc: tăng mức phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng lên mức từ 400.000 – 600.000 đồng; + Người đi vào đường cao tốc: tăng mức phạt tiền từ 80.000 – 100.000 đồng lên mức từ 100.000 – 200.000 đồng; + Người điều khiển xe ô tô không tuân thủ quy định dừng xe, đỗ xe đường cao tốc; dừng xe, đỗ xe đường cao tốc không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định (điểm c khoản Điều 5): tăng từ 800.000 – 1.200.000 đồng lên 5.000.000 – 6.000.000 đồng 2.2.4 Về thẩm quyền xử phạt Để tăng cường kiểm soát xe tải đầu nguồn hàng, bổ sung phân định thẩm quyền xử phạt cho Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành 29 đường sắt, hàng không, hàng hải, đường thủy nội địa phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có thẩm quyền xử phạt hành vi "xếp hàng hóa lên xe tơ vượt trọng tải cho phép chở xe" (khoản Điều 69); đồng thời bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt chức danh thuộc lực lượng (khoản 2, khoản 4, khoản Điều 70) 2.2.5 Về thẩm quyền lập biên bản: Bổ sung quy định thẩm quyền lập biên vi phạm hành cho cơng chức, viên chức thuộc Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa thi hành công vụ, nhiệm vụ (điểm d, điểm đ khoản Điều 74) 2.2.6 Về thủ tục xử phạt: - Bổ sung, ghi rõ hành vi có đối tượng bị xử phạt chủ phương tiện người điều khiển phương tiện nhân viên phục vụ xe vi phạm để quy định việc áp dụng trường hợp chủ phương tiện người trực tiếp điều khiển phương tiện chủ phương tiện nhân viên phục vụ xe vi phạm (khoản Điều 76) - Bổ sung quy định làm rõ đối tượng chủ phương tiện bị xử phạt theo quy định Nghị định (khoản Điều 76) 2.3 Tình hình thự thi nghị định 46/2016/NĐ-CP Hà Nội Nghị định 46 thay Nghị định 171 Nghị định 107 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đường bộ, đường sắt Có thể khẳng định thay đổi lớn liên quan đến quy định hành vi vi phạm chế tài xử phạt hành vi vi phạm, điều chỉnh tăng nặng nhiều hành vi uy hiếp trực tiếp đến an tồn giao thơng 2.3.1 Tình hình xử phạt đối hành vi vi phạm giao thông đường 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt có hiệu lực thi hành từ 1/8/2016 Trong đó, nhiều hành vi vi phạm giao thơng bị tăng mức xử phạt Trong tháng qua, lực lượng CSGT tích cực tham gia hướng dẫn giao thơng, tăng cường tuần tra kiểm soát, phát xử lý nghiêm vi phạm, vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây TNGT với chế tài phạt nặng Nghị định 46/NĐ-CP Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền quy định Nghị định 46/ NĐ-CP có tác động tích cực tới nhận thức, ý thức người dân Theo thống kê phòng PC 67 tới ngày 1/9/2016 sau tháng thực Công An thành phố Hà Nội xử phạt: • • • • • Số trường hợp vi phạm: 45.261 trường hợp Phạt thành tiền: 11.247.450.000 đồng; Tạm giữ: 122 xe ô tô, 753 xe mô tô; tạm giữ: 7.714 giấy tờ; Tước GPLX: 1.387 trường hợp Các hành vi vi phạm đặc trưng: Không chấp hành tín hiệu đèn giao thơng:  Khơng chấp hành tín hiệu đèn giao thông: 1123 trường hợp;  Chạy tốc độ quy định: 323 trường hợp;  Dừng đỗ sai quy định: 3.238 trường hợp;  Không đội mũ bảo hiểm: 27.084 trường hợp;  Sử dụng rượu bia tham gia giao thông:4 trường hợp;  Chở trọng tải cho phép: 93 trường hợp 2.3.2 Những mặt tích cực nghị định 46/2016/NĐ-CP Sau thời gian thực nghị định 46/2016 có nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy phù hợp đắn nghị định: • Tình trạng tai nạn giao thơng có chiều hướng giảm, ý thức chấp hành pháp luật giao thông người dân nâng cao kết đáng ghi nhận sau khoảng gần tháng thực Nghị định 46/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 31 • Ý thức chấp hành pháp luật giao thông người dân địa phương nâng cao Tại Quận Hà Đông, Thanh Xuân sau triển khai thực Nghị định 46, số vụ vi phạm ATGT khống chế, đẩy lùi Người dân nêu cao tinh thần tự giác, chấp hành tham gia giao thông Anh Nguyễn Văn Tuấn, trú Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân cho biết: việc tăng mức xử phạt số lỗi giao thông cần thiết, giúp răn đe người dân việc chấp hành luật giao thông Trước đây, mức xử phạt lỗi giao thơng nhẹ nên chưa đủ sức răn đe người dân Chúng tơi hồn tồn ủng hộ chủ trương • Tính khả thi hiệu Nghị định 46/2016/NĐ-CP thể hiện: Nghị định khắc phục nhược điểm, tồn tại, hạn chế Nghị định số 171/2013/NĐ-CP Nghị định số 107/2014/NĐ-CP, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung sở pháp lý phục vụ công tác xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt nói riêng Theo đó, tất hành vi gây nguy hiểm cho xã hội lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt bị xem xét, xử lý nghiêm theo Nghị định, góp phần ổn định tình hình TT, ATGT, tạo đồng tình, ủng hộ đại đa số quần chúng nhân dân • Nghị định số 46/2016/NĐ-CP đời phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đảm bảo giao thơng tình hình Các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ùn tắc giao thông quy định bổ sung nâng cao mức phạt tiền, kéo dài thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe; đảm bảo tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm, tính răn đe người vi phạm tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa • Một số hành vi vi phạm, nghị định quy định, mô tả cụ thể, rõ ràng, hạn chế vấn đề gây tranh cãi có cách hiểu, vận dụng khác lực lượng thực thi công vụ người tham 32 gia giao thơng Từ đó, tạo sở pháp lý vững cách vận dụng thống lực lượng có chức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường tồn quốc nói chung lực lượng CSGT Cơng an Thủ nói riêng 2.3.3 Những tồn sau thời gian áp dụng 46/2016/NĐ-CP Hà Nội Sau Nghị định số 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, bên cạnh ý kiến đồng tình, có nhiều ý kiến cho số điều khoản Nghị định thiếu tính thực tế, chưa hợp lý Chẳng hạn, quy định xử phạt hành vi “sử dụng chân chống vật khác quệt xuống đường” hay phạt tiền người điều khiển xe không sử dụng sử dụng không đủ đèn chiếu sáng thời gian từ 19h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau Thực tế thời gian vừa qua, nhiều đối tượng tham gia giao thơng cố tình để chân chống gậy sắt quệt xuống đường để tạo tia lửa, âm náo động điều khiển phương tiện, gây trật tự an toàn xã hội Do vậy, Nghị định 46/2016/NĐ-CP ban hành quy định tăng mức phạt cao so với mưc phạt quy định Nghị định số 171/2013/NĐ-CP trước tăng cường tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung Tuy nhiên, số trường hợp, với cách quy định Nghị định số 46/2016/NĐ-CP hành người có thẩm quyền xử phạt, số trường hợp, khó xác định, chứng minh người vi phạm thực hành vi với lỗi cố ý hay vơ ý Vì vậy, thiết nghĩ quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu, mô tả hành vi với dấu hiệu rõ ràng cụ thể để việc áp dụng pháp luật thực tiễn thuận lợi, xác, tranh thủ đồng tình ủng hộ tự giác chấp hành pháp luật giao thông đường người dân cộng đồng xã hội Theo ý kiến nhiều người dân số nội dung Nghị định 46 chung chung, chưa cụ thể Ví dụ hành vi không sử dụng sử dụng không đủ đèn chiếu sáng thời gian từ 19 ngày hôm trước đến ngày hôm sau, sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn 33 chiếu xa tránh xe ngược chiều, bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng Ngoài ra, ý kiến nhiều người, chế tài xử phạt vi phạm mũ bảo hiểm cần xem xét tăng nặng để tăng tính răn đe; phải có mức xử phạt nghiêm khắc hành vi tái phạm Trong trường hợp hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tiền sau nhận định xử phạt, người vi phạm đóng tiền trực tiếp cho người có thẩm quyền xử phạtvà nhận biên lai thu tiền phạt tương ứng với số tiền nộp Biên lai Kho bạc nhà nước cấp Kho bạc nhà nước tổ chức đối chiếu, rà soát với số tiền thực nộp vào kho bạc người có thẩm quyền thu tiền phạt trực tiếp (khoản Điều Thông tư số 153/2013/TT-BTC) Tuy nhiên, việc xử phạt chỗ tiềm ẩn yếu tố khơng minh bạch áp dụng (ví dụ: việc người vi phạm đóng tiền trực tiếp cho người có thẩm quyền xử phạt dẫn đến hiểu lầm đáng tiếc) Để giảm thiểu tối đa khả phát sinh tiêu cực cần thiết phải thực đồng nhiều giải pháp người bị xử phạt lựa chọn nộp phạt trực tiếp cho người có thẩm quyền xử phạt nộp kho bạc, nộp qua bưu điện tổ chức kiểm tra kiểm soát thường xuyên lực lượng có thẩm quyền xử phạt thực thi công vụ xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm; tuyên truyền rộng rãi, khuyến khích, tăng cường vai trò giám sát người dân, quan truyền thơng, báo chí lực lượng xử phạt Đây vấn đề thuộc tổ chức thực thi pháp luật 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỂ TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI TRONG VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 46/2016/NĐ-CP 3.1 Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ áp dụng pháp luật Thời điểm nay, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP vừa có hiệu lực thi hành, để đảm bảo tính khả thi, hiệu việc triển khai áp dụng, bên cạnh việc tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ áp dụng pháp luật (nhất nội dung Nghị định số 46/2016/NĐCP ban hành, tập trung vào điểm mới, nội dung có thay đổi so với Nghị định số 171/2013/NĐ-CP trước đây, kỹ xử lý vi phạm tình phức tạp, nhạy cảm ),đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ cho lực lượng thực thi việc xử phạt vi phạm hành chính, quan có thẩm quyền cần trọng, đầu tư sở vật chất, nguồn nhân lực để tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ, hiệu lực lượng thực thi công vụ, đảm bảo việc xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt thực xác, minh bạch, cơng bằng, giảm thiểu tượng tiêu cực, nhũng nhiều người dân, doanh nghiệp 3.2 Xử lý nghiêm kết hợp với tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân Bên cạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho cán cần phải tập trung tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân hiểu ý nghĩa, nội dung, điểm mới, thay đổi Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành so với Nghị định số 171/2013/NĐ-CP trước để tạo đồng thuận xã hội, đồng tình, ủng hộ rộng rãi người dân, góp phần nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật để người dân tự bảo vệ quyền mình, tham gia giám sát tuân thủ pháp luật lưc lượng có thẩm quyền xử phạt thực thi cơng vụ 35 Q trình triển khai thi hành quy định Nghị định số 46/2016/NĐ-CP thực tiễn quản lý nhà nước, trường hợp quy định bộc lộ phát sinh khó khăn, vướng mắc chưa phù hợp với thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp quan có thẩm quyền cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kịp thời Để nâng cao hiệu bảo đảm ATGT, cần kết hợp chặt chẽ xử lý nghiêm theo Nghị định 46 với đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao ý thức người tham gia giao thơng Chính vậy, trước thời điểm Nghị định 46 có hiệu lực (ngày 1-8) tuần, lực lượng CSGT Thủ đô tổ chức tun truyền để người tham gia giao thơng có thời gian tiếp cận thông tin thực pháp luật TTATGT Theo Đại tá Đào Vịnh Thắng, cần làm cho người tham gia giao thông hiểu đúng, từ chấp hành nghiêm quy định Ví dụ như, chế tài xử phạt Nghị định 46 phạt lỗi "vượt đèn vàng", mà lỗi “khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông”, Điều 9, Luật Giao thông đường 2008 người tham gia giao thơng phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ, có đèn tín hiệu Lỗi trước quy định Nghị định 171 Nghị định 107 với mức phạt từ 100 nghìn đến 800 nghìn đồng người điều khiển ô tô, mô tô xe gắn máy Điều có nghĩa người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh đèn màu xanh - đỏ - vàng Về phía lực lượng CSGT, 100% cán bộ, chiến sĩ tập huấn, khơng việc xử lý nhóm 183 hành vi vi phạm lĩnh vực TTATGT quy định Nghị định 46 mà phương pháp tuyên truyền trình thực thi nhiệm vụ để góp phần thay đổi nhận thức người tham gia giao thông… 3.3 Phối hợp đồng giải pháp Để bảo đảm TTATGT cách triệt để, việc triển khai thực Nghị định 46 cần kết hợp đồng giải pháp khác Theo Đại tá Đào Vịnh Thắng, thời 36 gian tới, CSGT Hà Nội tiếp tục thực việc xử lý vi phạm theo hướng nghiêm minh, kết hợp với chuyên đề xử lý vi phạm khác lĩnh vực TTATGT CATP Việc kiểm tra, xử lý vi phạm tăng cường dịp kỷ niệm 71 năm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2-9 Bên cạnh đó, Thượng tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục CSGT - Bộ Công an cho cần bảo đảm tốt hệ thống hạ tầng giao thông, làm tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực TTATGT kết hợp với tuyên truyền, nâng cao ý thức, nhận thức ATGT người tham gia giao thơng Có tạo chuyển biến mang tính bền vững TTATGT nước nói chung, TP Hà Nội nói riêng 37 KẾT LUẬN Nghị định số 46/2016/NĐ-CP đời phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đảm bảo giao thơng tình hình Các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ùn tắc giao thông quy định bổ sung nâng cao mức phạt tiền, kéo dài thời hạn tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe; đảm bảo tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm, tính răn đe người vi phạm tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặc dù Nghị định có hiệu lực, có ý kiến khác sau tháng thực hiện, khẳng định Nghị định 46 vào sống, có đồng thuận cao Gắn xử phạt nghiêm với tuyên truyền để người dân hiểu, đồng thời tạo tác động giáo dục thay đổi hành vi người tham gia giao thông, để người tham gia giao thông thấy bên cạnh việc phổ biến quy định pháp luật, cần thiết phải có chế tài đủ mạnh lời cảnh báo, nhắc nhở họ thực quy định pháp luật, ngăn chặn tai nạn giao thông 38 ... 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 46 /2016 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 2.1 Những quy định chung Nghị định 46 /2016 xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường. .. 28 Luật Xử lý vi phạm hành 2.2 Những điểm việc xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường nghị định 46 /2016 Ngày 26 tháng năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 46 /2016/ NĐ-CP quy định xử phạt vi... hình xử phạt đối hành vi vi phạm giao thông đường 30 Nghị định 46 /2016/ NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt có hiệu lực thi hành từ 1/8 /2016 Trong đó, nhiều hành

Ngày đăng: 24/04/2020, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

    • 1.1. Những quy định chung

    • 1.2. Quy tắc giao thông đường bộ

    • 1.3. Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 46/2016 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

      • 2.1. Những quy định chung Nghị định 46/2016 xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

      • 2.2. Những điểm mới của việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của nghị định 46/2016

        • 2.2.1. Sửa đổi, bổ sung, mô tả lại để làm rõ hơn đối với một số hành vi và nhóm hành vi vi phạm, như:

        • 2.2.2. Bổ sung quy định xử phạt đối với các hành vi và nhóm hành vi vi phạm, như:

        • 2.2.3. Điều chỉnh tăng mức xử phạt đối với một số nhóm hành vi và hành vi là nguyên nhân trực tiếp gây mất trật tự, an toàn giao thông như:

        • 2.2.4. Về thẩm quyền xử phạt

        • 2.2.5. Về thẩm quyền lập biên bản:

        • 2.2.6. Về thủ tục xử phạt:

        • 2.3. Tình hình thự thi nghị định 46/2016/NĐ-CP tại Hà Nội

          • 2.3.1. Tình hình xử phạt đối hành vi vi phạm giao thông đường bộ

          • 2.3.2. Những mặt tích cực của nghị định 46/2016/NĐ-CP

          • 2.3.3. Những tồn tại sau thời gian áp dụng 46/2016/NĐ-CP tại Hà Nội

          • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỂ TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI TRONG VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 46/2016/NĐ-CP

            • 3.1. Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng áp dụng pháp luật

            • 3.2. Xử lý nghiêm kết hợp với tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân

            • 3.3. Phối hợp đồng bộ các giải pháp

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan