MỘTSỐGIẢIPHÁPGÓPPHẦNNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIDNNNTẠI SỞ. Căn cứ vào các nghiên cứu ở chương 1, chương 2 và định hướng hoạt động của Sở Giao Dịch, chương này đề cập mộtsốgiảiphápđốivớiSở cũng như mộtsố kiến nghị đốivới DNNN, Chính phủ nhằm nângcaohiệuquảtíndụng trong thời gian tới. 1. Phương hướng phát triển tíndụng trong thời gian tới. Cũng giống như các NHTM khác, Sở Giao Dịch NHNo VN cũng có những nhiệm vụ, mục tiêu, định hướng cho hoạt động của nó, nhằm khai thác triệt để tiềm năng vốn có , phát huy các kết quả đã đạt được đi đôivới khắc phục những khó khăn, những hạn chế, hướng tới ổn định an toàn , hiệuquả và phát triển. Căn cứ vào mục tiêu và chiến lược kinh doanh năm 2001 của Hội đồng quản trị, các nhiệm vụ và 12 giảipháp điều hành kinh doanh của Tổng Giám Đốc, Sở Giao Dịch NHNo VN đã đề ra mục tiêu và các giảipháp kinh doanh năm 2001 như sau: Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ do NHNo VN giao như: Đầu mối thanh toán quốc tế; mua bán ngoại tệ; tham gia giao dịch trên thị trường mở; quản lý tài khoản nội , ngoại tệ ;hạch toán các loại vốn , quỹ, . Chỉ tiêu kinh doanh năm 2001: - Dư nợ tăng 25-30% sovới đầu năm - Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn đạt 40-45% tổng dư nợ - Nợ quá hạn dưới 3,5% - Nguồn vốn tăng 20-22% - Tài chính phấn đấu thực hiện vượt kế hoạch đã giao từ 3-5% Phương hướng mở rộng kinh doanh năm 2001 Năm 2001 hoạt động kinh doanh của Sở tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu sau: - Hoạt động tín dụng: Sở Giao Dịch đặt ra nhiệm vụ là chú trọng đầu tư vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả trong và ngoài quốc doanh, tập trung đầu tư cho các DNNN, đặc biệt là các Tổng công ty và các thành viên của nó như tổng công ty 90,91. Ngoài ra còn chú trọng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lực sản xuất kinh doanh và có năng lực tài chính khá.Tiếp tục tăng trưởng dư nợ lành mạnh có hiệu quả, phù hợp vớinăng lực quản lý của Sở cũng như của khách hàng. Thường xuyên đánh giá , phân loại, lựa chọn khách hàng tốt để áp dụng các chính sách, biện pháp phù hợp. Tích cực tìm kiếm khách hàng mới làm ăn có hiệuquả đi đôivới việc hạn chế, giảm dư nợ hoạc dừng đầu tư, tập chung thu hồi vốn đốivới khách hàng làm ăn kém hiệu quả. Quyết tâm thu hồi, giảm nợ quá hạn trên nguyên tắc bám sát, kịp thời, kiên quyết trong thu nợ quá hạn, phối hợp chặt chẽ với các ban nghành, cơ quan chức năng trong công tác này. Bên cạnh hoạt động cho vay, Sở Giao Dịch nên chủ trương mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ chiết khấu giấy tờ có giá , bảo lãnh .cùng với các dịch vụ thanh toán khác nhằm nângcao tỷ trọng thu từ dịch vụ lên ,góp phần hoàn thành kế hoạch, đưa quỹ thu nhập của Sở tăng lên. - Công tác huy động vốn: Trong thời gian tới, Sở sẽ tích cực chủ động huy động các nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ, nhất là ngoại tệ để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đảm bảo cán cân thanh toán, thanh toán quốc tế. Phấn đấu giảm lãi suất đầu vào, đa dạng hoá hình thức huy động vốn để đạt được mục tiêu tăng trưởng ổn định và vững chắc. Đặc biệt Sở tập trung vào khai thác các nguồn vốn có lãi suất thấp từ các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tổ chức xã hội , trong đó quan tâm đến huy động các nguồn vốn từ các trường dân lập. 2. GiảiphápnângcaohiệuquảtíndụngđốivớiDNNNtạiSở Giao Dịch - Công tác huy động vốn: Tiến hành phân loại khách hàng, nguồn vốn hiện có, có chính sách ưu đãi cụ thể đốivới từng khách hàng để khơi tăng nguồn vốn. Đa dạng các loại hình huy động nhất là tiếp kiệm dài hạn, áp dụng lãi suất linh hoạt để tăng nguồn vốn trung, dài hạn và tính ổn định vững chắc. - Công tác tín dụng: Giữ vững khách hàng hiện có, đồng thời thực hiện công tác tiếp thị , chủ động tìm kiếm các khách hàng mới đối tượng là các Tổng công ty 90,91 và các đơn vị thành viên thuộc tổng công ty. Đây là các đối tượng có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài chính vững mạnh, sẽ có khả năng cho vay lớn và thu hồi vốn đúng hạn ,sẽ nângcao được hiệuquảtíndụng cho Ngân hàng. - Tập trung kiên quyết xử lý các khoản nợ quá hạn mới phát sinh tại địa bàn Hà Nội. Cán bộ tíndụng phải xây dụng kế hoạch và đề ra biện pháp tích cực thu lãi cho vay, đặc biệt là thu lãi tồn đọng nhằm nângcao tỷ lệ thu lãi, tăng cường năng lực tài chính của Sở, nâng caohiệuquảtíndụng của Sở. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ nhằm kịp thời phát hiện những tồn tại, thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.Phải thường xuyên tổ chức đào tạo, đào tào lại cán bộ công nhân viên, để nângcao trình độ nghiệp vụ nhất là trong công tác tín dụng, khi áp dụng vào công việc có thể làm tốt các công tác thẩm định khách hàng ,kiểm tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động sử dụng vốn của khách hàng để nâng caohiệuquảtíndụng Ngân hàng. 3. Mộtsố kiến nghị : Kiến nghị đốivới NHNo Việt Nam. - NHNo VN nên thành lập một cơ quan lưu trữ thông tin chung về doanh nghiệp để cung cấp cho các Ngân hàng chi nhánh . Việc thành lập cơ quan chung này sẽ tiết kiệm được chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phòng thông tin lấy cho mình, nhất là trong điều kiện hiện nay, nhiều chi nhánh Ngân hàng không đủ khả năng làm việc đó. Để có việc thu thập , xử lý và lưu trữ thông tin được tốt thì công tác này phải được ứng dụngtin học. Phòng thông tin này được nối mạng với trung tâm tin học của Ngân hàng nhà nước, các cán bộ nhân viên hàng ngày phải thu thập thông tin từ các chi nhánh Ngân hàng khác, từ báo chí và các cơ quan pháp luật khác . rồi tập hợp, phân loại ,xử lý, có những đánh giá sơ bộ về khách hàng. - Đề nghị NHNo VN sớm có chiến lược và chính sách khách hàng làm định hướng cho các chi nhánh xây dụng cơ chế tài chính trong tiếp thị và ưu đãi đốivới khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa có khả năng cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệuquả cơ chế đó. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước nên áp dụng các mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn phân theo nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sẽ thật là không công bằng cho các doanh nghiệp phải chịu mức lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn, nếu những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn của họ là do những nguyên nhân khách quan như: hạn hán, lũ lụt, .hay do những thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà nước. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước: - Nếu các doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động công ích,thì Nhà nước cần cấp đủ vốn đảm bảo doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện nhiệm vụ công ích được giao. Nếu là DNNN hoạt động kinh doanh thì Nhà nước có thể từng bước cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo từ 40- 50% nhu cầu về vốn của từng doanh nghiệp tuỳ theo từng nghành cụ thể. - Nếu các DNNN mới thành lập, nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng nghành trên cơ sở tuân thủ chế độ quản lý đầu tư xây dụng cơ bản do chính phủ ban hành.Cần phải có cơ chế buộc người chủ đầu tư và người phê duyệt dự án phải đồng chịu trách nhiệm về hiệuquả dự án đó. - Đề nghị Chính Phủ phổ biến việc xếp loại, đánh giá hiệuquả hoạt động của các doanh nghiệp, xúc tiến triển khai trương trính bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng có thể yên tâm hơn khi cho vay đốivới các doanh nghiệp này, sẽ nângcao được hiệuquảtíndụng ngân hàng. Mặc khác, các doanh nghiêp được bình chọn là doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, nó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hoàn thiện hơn chu trình công nghệ sản xuất của mình để làm ăn có hiệuquả hơn nữa, góp phầnnângcao hiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng, đưa đất nước phát triển hơn nữa trong thời đại ngày nay. - Đề nghị Chính Phủ sửa đổi quy định gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ của quy chế 324. Có thể nhận thấy rằng, một khách hàng đã gặp khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Vì vậy, việc quy định chuyển nợ quá hạn phải chịu lãi suất cao càng gây khó khăn cho khách hàng. Trong trường hợp này, Ngân hàng nên tiến hành tìm hiểu nguyên nhân do đâu và thái độ của người vay như thế nào, từ đó đưa ra cách giải thể hợp lý . Ngân hàng Nhà nước không nhất thiết phải hạn chế thời gian gia hạn của NHTM và để quản lý tình trạng nợ không hoạt động, NHTM thông báo theo định kỳ các khoản nợ đựơc gia hạn nợ quá 12 tháng, khống chế tỷ lệ khoản nợ này trong một giới hạn phù hợp với tổng tài sản và nguồn vốn. - Đề nghị Chính Phủ xem sét điều chỉnh mộtsố điều trong nghị định 178 . Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng . Theo như khoản 2 điều 20 của Nghị định này thì thực tế dư nợ của các doanh nghiệp chiếm khoảng 50% tổng dư nợ cho vay đốivới nền kinh tế và phần lớn là cho vay không thế chấp. Vì các DNNN vay tại các NHTM quôc doanh không phải thế chấp theo Nghị định số 49/CP ngày 6/5/1997. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN dụa chủ yếu vào vốn vay của tổ chức tíndụng , phần lớn doanh nghiệp bị nỗ, không đáp ứng đủ điều kiện “ phải có lãi 2 năm liền kề với thời điểm cho vay” để được vay vốn không có bảo đảm . Để được tiếp tục vay mới thì phải thực hiện các biện pháp bảo đảm bằng tài sản. -Đề nghị Nhà nước thành lập công ty mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho các doanh nghiệp, lành mạnh hoá tình hình tài chính và đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường. Ban hành cơ chế kiểm tra giám sát tình hình tài nợ của DNNN gắn vớihiệuquả đầu tư nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Kết luận: Nâng caohiệuquảtíndụng (HQNH) khi cho vay DNNN là vấn đề quan tâm của các ngân hàng thương mại nói chung và Sở Giao Dịch NHNo Việt Nam nói riêng. Vì HQTD có tính quyết định đến khả năng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Bên cạnh đó, HQTD có tác dụng trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, gópphần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước bằng cách tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả. Đặc biệt đốivớiSở Giao Dịch NHNo Việt Nam là đơn vị có quan hệ giao dịch trong lĩnh vực - nghành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong nền kinh tế. Do đó, vấn đề HQTD luôn được Ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó là mục tiêu quan trọng cần vươn tới. Kể từ khi thành lập, Sở Giao Dịch luôn coi DNNN là đối tác chính của mình. Sở đã có những nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nângcao HQTD đốivới thành phần kinh tế này và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên , bên cạnh những kết quả đã đạt được thì Sở vẫn còn không ít khó khăn tồn tại cần tập trung giải quyết để nângcao uy tín và sức cạnh tranh của sở trên thị trường. Trong thời gian tới với sự chỉ đạo của Trung tâm điều hành NHNo Việt Nam và sự nỗ lực của bản thân Sở Giao Dịch, chúng ta tin tưởng rằng Sở sẽ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao, nâng caohiệuquảtíndụng đối vớiDNNNgópphần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : TS . Lê Đức Lữ, các cán bộ công tác tại Phòng Kinh Doanh Sở Giao Dịch NHNo Việt Nam đã giúp em hoàn thành đề tài này. Sinh viên: Phạm Vân Anh Danh mục từ viết tắt NHNo VN -Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NAM DNNN - Doanh nghiệp nhà nước NHTM - Ngân hàng thương mại HQTD - Hiệuquảtíndụng TDNH - Tíndụng ngân hàng HĐQT - Hội đồng quản trị CNH,HĐH - Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá XHCN - Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị Quốc gia 1996 2. Luật Ngân hàng Nhà nước Viết Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1998 3. Luật Các tổ chức tíndụng - NXB Chính trị Quốc gia 1998 4. Cải cách DNNN, thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới - NXB Chính trị Quốc gia 5. Bàn về cải cách toàn diện DNNN - NXB Chính trị Quốc gia 6. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường - PTS Nguyễn Đức Thảo - NXB Mũi Cà Mau 7. Nghiệp vụ ngân hàng nhà nước - David Cox - NXB Chính trị Quốc gia 8. Tíndụng ngân hàng dành cho các doanh nghiệp - Nguyễn Lâm, Đặng Văn Tạo - NXB Thống kê 1996 9. Tiền tệ , Ngân hàng và Thị trường tài chính - Frederic S. Miskin - NXB Khoa học kỹ thuật 1994 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI SỞ. Căn cứ vào các nghiên cứu ở chương 1, chương 2 và định hướng hoạt động của Sở. Dịch, chương này đề cập một số giải pháp đối với Sở cũng như một số kiến nghị đối với DNNN, Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trong thời gian tới.