Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Tuần 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: đất quý, đất yêu I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ đợc chú giải ở cuối bài. Hiểu đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Biết sắp xếp lai các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu đất nớc, có ý thức bảo vệ quê hơng, đất nớc. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS : III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài: Th gửi bà và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: (Dùng tranh, kết hợp lời nói) b. Hớng dẫn luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 2 c. Tìm hiểu bài: + Câu 1(SGK)? ( Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách.) + Câu 2(SGK)? (Viên quan bảo khách dừng lại cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nớc.) + Câu 3(SGK)? ( Vì ngời Ê-ti-ô-pi-a rất trân trọng mảnh đất của quê hơng/ .) + Câu 4(SGK)? (Ngời Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất, .) + Câu chuyện cho ta biết điều gì? ý chính: Câu chuyện cho ta thấy ngời dân Ê-ti-ô-pi-a - Lớp trởng báo cáo - 2 em đọc bài - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Nêu cách đọc - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc trớc lớp, nhận xét - Đọc đồng thanh đoạn 2 - Đọc thầm đoạn 1 - Trả lời - Đọc phần đầu đoạn 2 - Trả lời - Đọc phần cuối đoạn 2 - Trả lời - Đọc toàn bài - Trả lời - 2 em đọc ý chính 1 coi đất đai là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất của họ. d. Luyện đọc lại: - HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 Kể chuyện a. Nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự của câu chuyện - Cho HS thảo luận theo cặp sắp xếp tranh theo đúng thứ tự và nêu nội dung mỗi tranh. b. Hớng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm 4 - Cho HS thi kể chuyện theo từng đoạn, cả câu chuyện - Cho HS liên hệ: + Để thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của mình em đã làm gì ? ( Bảo vệ của công, những công trình công cộng, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đờng phố, lối xóm, ) 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi - Trình bày - Kể chuyện theo nhóm 4 - Thi kể chuyện - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính (Tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu cách giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Sơ đồ tóm tắt bài toán. Viết sẵn bài tập 3 ra 2 tờ phiếu - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm lại bài 3(Trang 50) 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) - Hát - 1 em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Đọc bài toán nêu yêu cầu, 2 b. Hớng dẫn làm bài toán: Tóm tắt: Thứ bảy: | | Chủ nhật: | | | Bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12 ( xe ) Số xe đạp bán trong cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 ( xe ) Đáp số: 18 xe đạp. c.Thực hành: Bài 1: Tóm tắt: Nhà Chợ huyện Bu điện tỉnh | | | | | Bài giải: Quãng đờng từ chợ huyện đến bu điện là: 5 x 3 = 15 ( km ) Quãng đờng từ nhà đến Bu điện là: 5 + 15 = 20 ( km ) Đáp số: 20 km Bài 2: Tóm tắt: Một thùng: | | | | Bài giải: Số mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 ( lít ) Số mật ong còn lại trong thùng là: 24 - 8 = 16 ( lít ) Đáp số: 16 lít mật ong Bài 3: Số? gấp 3 lần thêm 3 gấp 2 lần bớt 2 giảm 7 lần thêm 7 tóm tắt bài toán - Nêu cách làm - Làm bài ra nháp, 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét - Nêu các bớc giải bài toán - Đọc bài 1 - Quan sát tóm tắt bài toán - Làm bài vào giấy nháp. - 1 em lên bảng chã bài - Lớp nhận xét. - 1em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em chữa bài trên bảng - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập và cách làm - Làm bài vào SGK - Chơi trò chơi : Điền nhanh số vào ô trống - 2 Đội tham gia chơi - Nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc 3 ? xe 6 xe 5km ? km 24 lít Lấy ra ? lít 5 6 8 15 12 10 18 15 56 4.Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài, làm bài tập. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2010 Toán: luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ .Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán1. - HS : III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi hs làm bài tập 2 của tiết trớc trên bảng lớp cả lớp làm bài ra nháp (Đáp số:16 lít mật ong) - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tóm tắt: Bài giải: Số ô tô rời bến hai lần là: 18 + 17 = 35 ( ôtô ) Số ô tô còn lại trong bến là: 45 - 35 = 10 ( ôtô ) Đáp số: 10 ôtô - Yêu cầu HS nêu cách làm khác Lúc đầu số ô tô còn lại là: 45 - 18 = 27 ( ôtô ) Lúc sau số ô tô còn lại là: 27 - 17 = 10 ( ôtô ) Bài 2: ( * ) - Hát - 1 em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc bài toán - Lớp đọc thầm, nêu yêu cầu bài toán - Quan sát sơ đồ tóm tắt bài toán trên bảng - Làm bài ra nháp - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Nêu cách giải khác 4 - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài Bài giải: Bác An bán đi số thỏ là: 48 : 6 = 8 ( con ) Bác An còn lại số thỏ là: 48 - 8 = 40 ( con ) Đáp số: 40 con thỏ Bài 3: Tóm tắt: Số HS giỏi: | | Số HS khá: | | | Bài giải: Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 ( bạn ) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 ( bạn ) Đáp số: 36 bạn. Bài 4: Tính ( theo mẫu ): Mẫu: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 15 x 3 = 45; 45 + 47 = 92 a. Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25 12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47 b. Giảm 56 đi 7 lần rồi bớt đi 5 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu và mẫu - 2 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Nhận xét, so sánh. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: ( Nghe - Viết ) tiếng hò trên sông I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Tiếng hò trên sông. Phân biệt đợc các tiếng có vần khó ong / oang, một số tiếng có âm dễ lẫn s/ x. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2 - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 5 ? bạn 14 bạn 8 bạn 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết: toét miệng cời, mùi khét, ca xoèn xoẹt, xem xét. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) b. Hớng dẫn viết chính tả: - Đọc toàn bài + Nghe điệu hò chèo thuyền của chị Gái tác giả nhớ đến điều gì? ( Tác giả nhớ đến con sông Thu Bồn hình ảnh cơn gió chiều thổi qua đồng.) + Tìm các tên riêng trong bài? ( Gái, Thu Bồn ) - Luyện viết tiếng khó Trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời - HD viết bài vào vở: Đọc cho HS viết bài GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách trình bày - Chấm, chữa bài: Chấm 5 bài nhận xét từng bài c. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (cong, coong) - Chuông xe đạp kêu kính coong - Vẽ đờng cong Bài 3: (Lựa chọn) Tìm nhanh, viết đúng a, Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm tính chất có tiếng bắt đầu băng s, x. - S : Sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim - X: Xào nấu, màu xanh, xanh xao, mang xách, xinh xắn - GV nhận xét, biểu dơng nhóm thắng cuộc 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Hát - 2 em lên bảng viết - Lớp viết ra bảng con - Lắng nghe - Theo dõi SGK - 2 em đọc lại - Trả lời - Trả lời - Luyện viết tiếng khó vào bảng con - Ngồi đúng t thế nghe viết chính xác - Soát lại bài,chữa lỗi - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu - Làm bài trong SGK - 2 em lên bảng chữa - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - Cho mỗi nhóm 6 em lên thi viết trong thời gian 2 phút ( 1 nhóm bắt đầu bằng s, 1 nhóm bắt đầu bằng x), nhóm nào viết đợc nhiều từ là thắng cuộc. - Tiến hành trò chơi - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: Thực hành. phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách xng hô đúng đối với những ngời họ hàng nội ngoại. Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng họ nội, họ ngoại. 2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. Giới thiệu cho ngời khác biết về mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình. 6 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thơng đối với những ngời trong họ hàng. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu sơ đồ các thế hệ trong gia đình. - HS : III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể về họ nội, họ ngoại trong gia đình nhà mình. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: * Khởi động : Chơi trò chơi:Đi chợ mua gì,cho ai? . - Hớng dẫn HS chơi trò chơi (SGV) - Cho HS tiến hành trò chơi + Qua trò chơi giúp em điều gì? ( Nhớ lại những ngời trong họ hàng và biết cần quan tâm đến mọi ngời .) b. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập + Mục tiêu: Nhận biết đợc mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ . Bớc 1:Làm việc theo nhóm Yêu cầu nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42(SGK) thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập . Bớc 2: Trình bày trớc lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Hát - 2 em kể về họ nội, họ ngoại trong gia đình mình - Nhận xét - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Tham gia chơi trò chơi - Nhận xét, bình chọn những bạn nói đúng và nhanh nhất - Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thủ công: cắt dán chữ I, T I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. 3.Thái độ: GD học sinh yêu lao động và sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ I, chữ T. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học: 7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) b. Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát chữ I, T yêu cầu HS nhận xét. ( Nét chữ rộng 1 ô cao 5 ô, nét hai của chữ T rộng 3 ô.) c. Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu + Bớc 1: Kẻ chữ I, T ( GV làm mẫu cho HS quan sát.) - Cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 1ô đợc chữ I - Căt hình chữ nhật thứ hai dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T và kẻ theo điểm đã đánh dấu + Bớc 2: Cắt chữ T - Gấp đôi hình chữ nhật, cắt theo đờng kẻ đợc chữ T + Bớc 3: Dán chữ I, chữ T - Bôi hồ vào mặt trái của chữ rồi dán vào giấy A4 ( lu ý trớc khi dán cần đặt chữ cho thẳng, dán phải phẳng.) - Yêu cầu HS nhắc lại các bớc cắt, dán chữ I, T - Cho HS thực hành Cắt chữ I, T - Quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng trong khi thực hành 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. - Hát - Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của tổ mình. - Lắng nghe - Quan sát chữ I, T và nhận xét - Quan sát làm mẫu - Nhắc lại các bớc cắt, dán chữ I, T - Thực hành cắt chữ I, T bằng giấy nháp. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Đạo đức: thực hành kĩ năng giữa kì I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng: Thực hành, vận dụng những điều đã học vào thực tế 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tu dỡng đạo đức tốt. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Năm điều Bác Hồ dạy - HS : SGK III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: - Hát 8 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Chia sẻ niềm vui cùng bạn có ích lợi gì? Khi bạn có niềm vui, nỗi buồn em đã làm gì? 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hớng dẫn ôn tập từ bài 1 đến bài 5: - Yêu cầu HS kể tên những bài đã học - HD học sinh ôn lại kiến thức của từng bài + Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em phải làm gì?( Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy) - Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy, phân tích từng điều + Thế nào là giữ lời hứa? Liên hệ. ( Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.) - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Liên hệ. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày - Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?( Vì ông bà, cha mẹ, anh chị em là những ngời thân yêu nhất của mình luân quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất) - Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng ban có lợi gì? (Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân đôi, nỗi buồn vơi đi) - Yêu cầu HS tự liên hệ 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài,làm bài tập. - 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Nối tiếp kể tên những bài đã học - Trả lời - Đọc năm điều Bác Hồ dạy, phân tích từng điều - Nhận xét - Trả lời - Tự liên hệ thực tế. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi - Trình bày - Trả lời -Trả lời - Tự liên hệ - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: vẽ quê hơng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi vẻ đẹp của làng quê 2.Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ và nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS : III.Các hoạt động dạy- học: 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài: Đất quý, đất yêu ". Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói, kết hợp tranh minh họa trong SGK) b. Hớng dẫn luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HD học sinh cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh toàn bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1(SGK)? (Cảnh vật đợc tả trong bài thơ là:tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trờng học, cây gạo) - Giảng từ : sông máng (Sgk) + Câu 2(SGK)? (Cảnh vật đợc tả bằng nhiều màu sắc: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tơi, trờng học đỏ thẫm, mặt trời đỏ chót.) + Câu 3(SGK)? ( Vì bạn nhỏ yêu quê hơng - Đáp án c.) + Bài thơ cho ta biết điều gì? ý chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết của một bạn nhỏ. d. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ: - Hớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Lớp trởng báo cáo - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lắng nghe và quan sát tranh minh họa - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Nêu cách đọc - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh toàn bài - Đọc thầm cả bài thơ - Trả lời -Trả lời - Đọc câu hỏi 3, thảo luận - Trả lời - 2 em đọc lại ý chính - Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: Bảng nhân 8 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết lập bảng nhân 8 và học thuộc bảng nhân 8. Củng cố ý nghĩa và giải toán bằng hai phép tính. 10 [...]... đâu!) - Kể cho HS nghe lần 2 - Gọi một HS giỏi kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp - Hát - 2 em đọc lại bức th đã viết trong giờ trớc - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - 1 em kể lại câu chuyện - Nhận xét - Kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp - Nhận xét - 1... số: 48 lít dầu - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 3: Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm 11 - Hát - 1 em làm bài trên bảng - Lớp làm ra bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Làm nh gv - Trả lời - Làm nh gv - Trả lời - Lập bảng nhân 8 - Đọc thuộc bảng nhân 8 - Thi đọc thuộc bảng nhân 8 - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Nối tiếp nêu miệng kết quả - Nhận xét 8 x 0 = 0 x 8 =0 - Đọc bài toán,... Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - Lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Đọc bài toán - Lớp theo dõi trong SGK, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm số bị chia cha biết - Làm bài cá nhân vào vở - 2 em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Tập làm văn: nghe - kể : tôi... học - Về nhà sửa lại lỗi đã mắc 19 - Hát - 2 em viết trên bảng - Lớp viết ra bảng con theo lời đọc của gv - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Trả lời - Viết từ khó vào bảng con - Nhớ viết bài chính tả vào vở - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Đọc khổ thơ trong SGK và tự điền - 1 em lên làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Sinh hoạt lớp I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần: ... ngời - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 4: Tìm x x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101ì 7 x = 107 ì 6 x = 707 x = 642 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài và làm bài tập - Đọc phép nhân - 1 em lên bảng đặt tính rồi tính - Lớp làm bài ra bảng con - Nhắc lại cách đặt tính, cách tính trong phép nhân - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào giấy nháp - 2 em lên bảng chữa bài - Nhận... bài toán - Làm bài vào vở - Một em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Yêu cầu HS đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào mỗi ô - Một em đọc yêu cầu trống Đáp án: - Nối tiếp đếm thêm 8 rồi điền số vào chỗ chấm trong SGK - 1 em làm bài trên bảng 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 - Lớp nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc bảng nhân 8, làm bài tập - Thực... Dơng Vơng c Hớng dẫn viết vào vở tập viết: - Yêu cầu HS quan sát kĩ chữ mẫu rồi viết bài d Chấm, chữa bài: - Chấm 8 bài, nhận xét từng bài 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà viết bài ở nhà - Lắng nghe - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Tự nhiên và Xã hội: thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( Tiết 2 ) I.Mục... tôi đang học bài Những chú gà con chạy lon ton bên gà mẹ Đàn cá bơi lội tung tăng dới nớc 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài và làm bài tập - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài 4 và những từ ngữ trong SGK - Suy nghĩ, đặt câu - Một số em trình bày - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán: luyện tập I.Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố... Đồ dùng dạy- học: - GV : - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính: 24 x 4 = 96 37 x 2 = 74 Hoạt động của trò - Lớp trởng báo cáo - 2 em làm bài trên bảng - Lớp làm bài ra nháp - Nhận xét 3.Bài mới - Lắng nghe a Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) b Giới thiệu phép nhân: 123 x 2 =? - Viết phép... G, D, Đ - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 3.Bài mới a Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b Hớng dẫn viết trên bảng con: - Giới thiệu mẫu chữ G, R - Viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết vừa nêu cách viết - Luyện viết từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng lên bảng - Hát - Mở bài viết ở nhà - Lắng nghe - Quan sát . dân Ê-ti-ô-pi-a - Lớp trởng báo cáo - 2 em đọc bài - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Nêu. học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Hát - 2 em lên bảng viết - Lớp viết ra bảng con - Lắng nghe - Theo dõi SGK - 2 em đọc lại - Trả lời - Trả lời - Luyện