1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN

17 277 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 1. Kế hoạch chung Chương I: NGUYÊN TỬ 1. Kiến thức: - Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? - Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? - Cấu tạo vỏ ntử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố. 2. Kĩ năng: - Giải BT về số hạt, đồng vị; đổi đơn vị. - Viết cấu hình electron. 3. Giáo dục: - Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức. - Tác phong làm việc khoa học, chính xác. Chương II: BẢNG TUÂN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1. Kiến thức: - Nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố trong BTH, cấu tạo BTH. - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các ntố: cấu hình e, bán kính ntử, độ âm điện, tính KL và PK, hóa trị, tính axit – bazơ của oxit và hidroxit. - Ý nghĩa của BTH: mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất; so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 2. Kĩ năng: - Sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. - Giải BT về mối liên hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất. - So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 3. Giáo dục: - Tính hệ thống, logic của kiến thức. Học đi đôi với hành. - Ý nghĩa của BTH và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Kiến thức: - Liên kết ion: sự hình thành ion, cation, anion, liên kết ion; mạng tinh thể ion và tính chất chung của hợp chất ion. - Liên kết cộng hóa trị: sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết đơn, liên kết bội, liên kết CHT có cực, không cực, độ âm điện và liên kết hóa học, mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể phân tử, tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử. - Hóa trị và số oxi hóa: điện hóa trị, cộng hóa trị và cách xác định; số oxi hóa và qui tắc xác định. 2. Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo, công thức ion. - Xác định hóa trị và số oxi hóa. 3. Giáo dục: - Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức Chương IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1. Kiến thức: - Phản ứng oxi hóa – khử: chất khử và chất oxi hóa, sự khử và sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử; lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử; ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn. - Sự phân loại phản ứng hóa học trong hóa học vô cơ: phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa. 2. Kĩ năng: - Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng elctron. - Giải BT định lượng về phản ứng oxi hóa – khử, định luật bảo toàn electron. 3. Giáo dục: - Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn. Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 2 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung - Tác phong làm việc khoa học, chính xác. Chương V: NHÓM HALOGEN 1. Kiến thức: - Khái quát về nhóm halogen: vị trí của nhóm halogen trong BTH, cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử, sự biến thiên tính chất vật lí và tính chất hóa học, độ âm điện của các nguyên tử trong nhóm. - Tính chất vật lí và tính chất hóa học của clo, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế; hidro clorua, axit clohdric, muối clorua; sơ lược về hợp chất có oxi của clo. - Sơ lược về các halogen khác: flo, brom, iot và các hợp chất. 2. Kí năng: - Viết phương trình phản ứng hóa học, kĩ năng thực hành. - Áp dụng lí thuyết để giải BT định lượng, BT thực tế. 3. Giáo dục: - Những ứng dụng quan trọng của nhóm halogen. - Tác phong làm việc khoa học, chính xác. - Học đi đôi với hành. Chương VI: OXI - LƯU HUỲNH 1. Kiến thức: - Oxi, ozon: vị trí của oxi trong BTH, CTPT, cấu hình e nguyên tử; tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Lưu huỳnh: vị trí, cấu hình e, CTPT, dạng thù hình; tính chất lí hóa học; ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất lưu huỳnh. - Hợp chất của lưu huỳnh: hidrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, muối sunfat (tính chất lí hóa, điều chế và ứng dụng). 2. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất, điều chế các chất. - Thực hành thí nghiệm. - Giải BT định lượng. 3. Giáo dục: - Ứng dụng của các chất trong công nghiệp và đời sống. - Tác phong làm việc khoa học, chính xác. Chương VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Kiến thức: - Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng, ý nghĩa của tốc độ phản ứng. - Cân bằng hóa học: phản ứng một chiều, thuận nghịch và cân bằng hóa học; sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng; ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học. 2. Kĩ năng: - Giải BT định lượng. - Ấp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng vào các bài toán cụ thể. - Thực hành thí nghiệm. 3. Giáo dục: - Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức - Tác phong làm việc khoa học, chính xác. Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 3 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung 2. Kế hoạch giảng dạy T u ầ n C h ư ơ n g T i ế t Tên bài dạy Kiến thức Kỹ năng Dự kiến bổ sung Đồ dùng dạy học, tư liệu tham khảo Ghi chú 1 1 , 2 Ôn tập đầu năm - Học sinh nhắc lại các kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Tính số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Tính hóa trị của nguyên tố. Tính số mol của các chất, tỉ khối hơi của chất khí. Toán về nồng độ dung dịch. - Phiếu học tập. 2 I 3 Thành phần nguyên tử Biết được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Phần mềm(tranh vẽ) mô tả thí nghiệm: sự tìm ra electron, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử. - Phóng to các hình 1.3 và 1.4 SGK . - Kích thước của tiểu phân được đo bằng nm (hay A 0 ) - Khối lượng của tiểu phân được đo bằng đơn vị u ( hay đvC). 4 Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học Hiểu được: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân . - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử: X . X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A) là - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. - Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. - Phiếu học tập. - Tranh vẽ các đồng vị của hiđro. Nguyên tử khối tương đối không có thứ nguyên. 3 5 Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 4 A Z Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 6 Luyện tập - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình. - Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. - Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học. -Tranh vẽ các đồng vị của hiđro. 4 7 Cấu tạo vỏ nguyên tử Biết được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. - Chuẩn bị giáo án và sơ đồ cấu tạo vỏ nguyên tử, mô hình chuyển động của electron. - Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho và Bo và mô hình e hiện đại. Có nội dung đọc thêm về khái niệm obitan nguyên tử. 8 Cấu hình e của vỏ nguyên tử Biết được: - Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns 2 np 6 ), lớp ngoài cùng - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng. - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp. - Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu. 5 9 Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 5 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. 1 0 Luyện tập - Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron . - Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Cấu hình electron của nguyên tử. - Làm một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron. - Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố. - Hệ thống câu hỏi, bài tập, các phiếu học tập. 6 1 1 1 2 Kiểm tra viết 7 II 1 3 BTH các nguyên tố hoá học Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. - Hình vẽ ô nguyên tố. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Chân dung Men- đê-lê-ép. - Ô nguyên tố gồm : kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron, độ âm điện, số oxi hóa. - Chỉ xét 20 nguyên tố đầu. 1 4 8 1 5 Sự biến đổi tuàn hoàn cấu hình e ntử các ntố Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ( nguyên tố s, p) - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, - Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố. - Bảng tuần hoàn dạng dài. - Chỉ xét 20 nguyên tố đầu. Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 6 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. xác định nguyên tố s, p. 8 II 1 6 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ntố hoá học. Định luật tuần hoàn - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A ( dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì ( nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử. - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. - Tính chất kim loại, phi kim. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. - Sách giáo khoa – sách giáo viên. - Bảng HTTH. - Bảng sơ đồ cấu tạo 20 nguyên tố đầu. - Bảng năng lượng ion hóa các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA. - Thí nghiệm biểu diễn của GV: * Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. * Hóa chất: nước; một mẫu Na ( cỡ hạt đậu); kim loại Mg dây xoắn mỏng; kim loại nhôm dây mỏng, phenol phtalein. Biết: - Bảng bán kính nguyên tử, khái niệm độ âm điện và bảng độ âm điện của một số nguyên tố. - Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3. 9 1 7 1 8 Ý nghĩa của BTH các ntố hoá học Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản - Bảng HTTH. Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3. Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. 10 1 9 Luyện tập - Cấu tạo của bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loai, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị. - Định luật tuần hoàn. - Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn. - Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2 0 11 2 1 Kiểm tra viết III 2 2 Liên kết ion, tinh thể ion Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. - Hình vẽ tinh thể NaCl. 12 2 3 Liên kết cộng hoá trị Biết được: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. - Môn hình của một số phân tử. - Bảng tuần hoàn. 2 4 Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 8 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung cực và liên kết ion. 13 2 5 Tinh thể ntử và tinh thể ptử Biết được: - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. - Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất . - Tranh photo hình vẽ tinh thể NT, TTPT, TT ion. 2 6 Hoá trị và số oxi hoá Biết được: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. - Bảng tuần hoàn. 14 2 7 Luyện tập - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. - Sự hình thành một số loại phân tử. - Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể. - Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. - Bảng 9, 10 SGK trang 75. - Bảng tuần hoàn. 2 8 15 IV 2 9 Phản ứng oxi hoá-khử Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). - Học sinh ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hoá khử học ở lớp 8 và quy tắc tính số oxi hoá. 3 0 Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 9 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung 16 3 1 Phân loại pư trong hoá học vô cơ Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 3 2 Luyện tập - HS biết nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa. - Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học. - Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố. - Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Rèn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng. - Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử. 17 3 3 3 4 Thực hành Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 1- Dụng cụ: - Ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Thìa lấy hóa chất - Kẹp lấy hóa chất - Kẹp ống nghiệm 2- Hóa chất: - Các dung dịch: H 2 SO 4loãng , FeSO 4 , KMnO 4loãng , CuSO 4 . - Kẽm viên, đinh sắt sạch. Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 10 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng GV Lê Thành Trung 18 3 5 Ôn tập học kì I 3 6 Kiểm tra học kì I 19 V 3 7 Khái quát về nhóm halogen Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. - Bảng tuần hoàn. - Bảng 11/95 SGK. 3 8 Clo Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro).Clo còn thể hiện tính khử . - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 1- Hóa chất: Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa. 2- Dụng cụ: - Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt. - Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí. - Bình điện phân dd Kế hoạch chuyên môn 10 cơ bản Trang 11 . đvC). 4 Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học Hiểu được: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân . - Số hiệu nguyên. năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Viết được cấu hình electron  nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.  - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử  suy ra tính chất hoá học  cơ bản của nguyên tố tương ứng. - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
i ết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng (Trang 4)
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các  - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
bi ến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các (Trang 6)
-Tranh photo hình vẽ   tinh   thể   NT, TTPT, TT ion. - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
ranh photo hình vẽ tinh thể NT, TTPT, TT ion (Trang 8)
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
tr í nhóm halogen trong bảng tuần hoàn (Trang 10)
- Viết được cấu hình lớp electron   ngoài   cùng   của nguyên tử  F, Cl, Br, I. -   Dự   đoán   được   tính   chất hóa học cơ bản của halogen là   tính   oxi   hóa   mạnh   dựa vào   cấu   hình   lớp   electron ngoài   cùng   và  một   số   tính chất khác - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
i ết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác (Trang 10)
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp   điều   chế   oxi   trong   phòng   thí nghiệm, trong công nghiệp. - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
xi Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp (Trang 13)
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút   ra   được   nhận   xét về   tính   chất,   điều   chế   axit sunfuric. - KHCM 10CB_ bao gom chuan KT KN
uan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w